Giáo án ngữ văn 8 tuần 1 đến tuần 12

A,Mục đích yêu cầu:

-Giúp hoc sinh cảm nhận được:

+Tâm trạng hồi hộp ,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi đầu tựu trường

+Ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ ,gợi dư vị chữ tình man mác của Thanh Tịnh

- Rèn kỹ năng phân tích cảm thụ một tác phẩm văn học

B ,Chuẩn bị:

1,Giáo viên: Soạn giáo án

_Dự kiến các khả năng tích hợp của văn bản

2,Học sinh: Trả lời câu hỏi sgk

C, Tiến trình:

1,Tổ chức:

2,Bài mới:

 

doc76 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tuần 1 đến tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Bài 1 Tiết 1+2: Văn bản: Tôi đi học A,Mục đích yêu cầu: -Giúp hoc sinh cảm nhận được: +Tâm trạng hồi hộp ,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi đầu tựu trường +Ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ ,gợi dư vị chữ tình man mác của Thanh Tịnh - Rèn kỹ năng phân tích cảm thụ một tác phẩm văn học B ,Chuẩn bị: 1,Giáo viên: Soạn giáo án _Dự kiến các khả năng tích hợp của văn bản 2,Học sinh: Trả lời câu hỏi sgk C, Tiến trình: 1,Tổ chức: 2,Bài mới: Dựa voà chú thích,hãy nêumột vài I Sơ lược về tác giả Hiểu biết của em về tác giả? -Truyện ngắn của Thanh Tịnh thường toát lên tình Cảm trong trẻo nhẹ nhàng đầy chât thơ,mang dư vị Vừa man mác buồn thương,vừa ngọt ngào quyến Luyến II, Đọc hiểu văn bản ? Văn bảm ghi lại điều gì? 1,Đọc và tìm hiểu chú thích ?Cần đọc văn bản với giọng điệu như thế nào?(Nhập vai tôi để đọc với giọng nhẹ nhàng,ấm áp) 2,Đọc -hiểu cấu trúc văn bản ?Phương thức biểu dạy của văn bản? -vb tự sự ? Văn bản được kể theo trình tự nào? - Bố cục: Theo trình tự thời gian của một buổi tựu trường(4 phần) Chỉ ra các phần của văn bản? -P1:Từ đầu...”trên ngọn núi”:Trên đường tới lớp +P2:...”Trong lớp học”:Nhìn ngôi trường và các bạn +P3:...”chút nào hết”:Nghe tên gọi và vào lớp học +P4:...Còn lại:Ngồi trong lớp và đón nhận giờ học đầu tiên ?Theo em văn bản này có sự kết hợp của các phương thứcbiểu đạt nào? 3,Đọc -hiểu nội dung văn bản ?Theo em truyện gồm mấy tuyến nhân vật.?(2 tuyến:các em bé lần đầu tới trường và những người lớn tuổi) a,Tâm trạng của nhân vật Tôi Cái gì đã gợi cho Tôi nhớ những kỷ niệm -Sự chuyển biến của đất trời cuối thu và h/ả Mấy em nhỏnúp dưới nón mẹ đã gợi nhớ những Kỷ niệm ngày đầu tới trường lần đầu tới trường? ?Những kỷ niệm ấy có chỉ diễn ra một +Hằng năm cứ vào cuối thu... +Nhìn mấy em nhỏ...lòng tôi lại... lần không?Chi tiết nào cho em biết điều ấy? ?Những kỷ niệm đó trong yâm trí Tôi ntn? -Những kỷ niệm được lặp đi lăp lại theo quy luật thời gian ,in đậm ,không phai ?Tìm những chi tiết chứng tỏ tôi không quên những kỷ niệm đó? -“Tôi quên thế nào được”.... Tác giả đã sử dụng bp NT gì? Tác dụng? -NT: so sánh,tạo nên hả giàu sức biểu cảm, đậm chất thơ ?khi nhớ lại những tình cảm đó Tôi thấy trong lòng mình ra sao -Tâm trạng : Náo nức ,tưng bừng,rộn rã ?Trong tâm trạng đó Tôi nhìn cảnh vật xunh quanh ntn? *Trên con đường tới trường -Cảnh vật: Quen-lạ ?Vì sao Tôi thấy cảnh vật thay đổi? -Tâm trạng:Có sự thay đỏi lớn -Tôi đi học. ?Tìm chi tiết cho thấy tâm trạng Tôi thay đổi?(“Tôi không lội qua sông,không ra đồng nô đùa,thấy mình trang trọng ,đứng đắn) ?Tôi cảm thấy mìmh ntn và muốn làm gì? -Cảm thấy mìmh đã lớn,muốn thử sức vàkhẳng định mình. ?Nhận xét gì về hả”ý nghĩ ấy...ngọn núi”? -hả giàu tính biểu cảm và đậm chất thơ -Đọc “...trong các lớp” ?ngôi trường trong cái nhìn của Tôi trước *Nhìn ngôi trường và các bạn và khi đi học ntn? -Trước đó ngôi trưỡng xa lạ,cao raó,sạch sẽ ,giờ đẩy trường vừa xinh xắn vừa oai ngiêm khác thường. ?Vì sao trường lại thay đổi như vậy trong cái nhìn của Tôi? -Ngôi trường bây giờ trở thành mối quan tâm lớn ?Trước ngôi trường Tôi có tâm trạng gì? -Tâm trạng :Lo sợ vẩn vơ,cảm thấy mình bé nhỏ trước ngôi trường. ?các cậu học trò mới có tâm trạng ntn? -Ngập ngừng e sợ (Vì tấtcả đều là mới lạ) ?khi nghe tiếng trống đám học trò mới có tâm trạng ntn? -Nghe tiếng trống:Cảm thấy trơ vơ vụng về lúng túng, vì tất cả đều mớilạ ?em thấy nét tâm trạng nào giống với em buổi đầu tới trường? -HS đọc tiếp P3 Nghe gọi tên: Hồi hộp ,giật mình lúng túng ?nghe gọi tên Tôi có biểu hiện gì?Vì sao lại như vậy?(lần đầu tiên tên của mình được gọi trước đông đảo mọi người) ?rời tay mẹ vào lớp học Tôi có tâm trạng gì? Vì sao họ lại khóc khi vào lớp? GV:cảm tháy xa mẹ hơn bao giờ hết vì chưa bao giờ phải xa như thế này ?Vào lớp Tôi có cảm giác ntn với mọi vật xung quanh? ?Tại sao Tôi cảmm thấy không xa lạ với người bạn ngồi bên?(nghĩ rằng đây sẽ là người gần gũi với mình nhất) ?Tại sao Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn cánh chim bay cao?(nhớ những kỷ niệm lúc thoả sức bay nhaỷ trên cánh đồng lúa bẫy chim) ??Tôi đón nhận giờ học đầu tiên với thái độ ntn? ?thái độ của phụ huynh đối với buổi đầu tựu trường của con em mình ra sao? ?Ông đốc và thầy giáo đối với HS ntn? ?Em cảm nhận gì về môi trường giáo giục ở đây? ?Khái quátlại cảm xúc của Tôi theo trình tự thời gian? ?Cảm xúc của Tôi ở từng thời điểm có logic và thống nhất với cảm xúc chung của toàn bài hay không? -khi rời tay mẹ vào lớp học : căng thẳng ,nặng nề ,sợ khi phải bước vào thế giới độc lập của bản thânxa rời bàn tay bao bọc chở che của mẹ *Vào lớp học : Tâm trạng: vừa xa lạ ,vừa gàn gũi với mọi vật xung quanh -Nghiêm trang tự tin bước vào giờ học đầu tiên b,Những người lớn tuổi: -Phụ huynh:chu đáo quan tâm,lo lắng cho con em mình(tham gia buổi lễ một cách trang trọng ,an ủi vỗ về con em) Ông đốc và thầy giao:hiền từ bao dung ,thấu hiểu tâm lý trẻ thơ -Trách nhiệm và tấm lòng cao cả của gia đình và nhà trường đối với thế hệ tương lai đã tạo môi trưoừng giáo giục ấm áp tình người III,Tổng kết (Ghi nhớ -sgk) IV,Luyện tập BT1:Cảm nghĩ của em về dòngcảm xúc của nv Tôi trong truyện ngắn 3,Củng cố-hướng dẫn: -Nắm chắc cảm xúc của nv Tôi -pt 1 trong các hả so sánh -học thuộc ghi nhớ Ngày.................. Tuần 1 Tiết 3 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A,Yêu cầu: - Giúp HS :+Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mqh về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ +Thông qua bài học ,rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mqh giữa cái chung và cái riêng. B,Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án HS:Trả lời câu hỏi sgk C,Tiến trình: 1,Tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ ?Cảm xúc nào là cảm xúc nổi bật của nhân vật Tôi buổi đầu tựu t trường? Em thích hả so sánh nào nhất ?vì sao? 3,Bài mới GV:Bài học nàynói về qh bao hàm của từ ngữ,qh bao hàm tức là nói đến phạm vi kq của nghĩa từ ngữ (rộng -hẹp) ?nghĩa của từ động vật rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ “thú,chim, cá”?vì sao? Nghĩa của từ “thú”rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ “voi, hươu”?vì sao? Nghĩa của từ”chim”có rộng hơn nghĩa của từ “tu hú,sáo” ?Nghĩa của từ “cá”rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ”cá rô,cá thu”?vì sao? ?Nghĩa của từ “thú,chim,cá”rộng hơn nghĩa của từ nào,hẹp hơn nghĩa của từ nào? GV biểu diễn mqh trên bằng sơ đồ hình tròn I,Từ ngữ nghĩa rộng,từ ngữ nghĩa hẹp. -Nghĩa của từ “đv”rộng hơn nghĩa của các từ “thú ,chim,cá”(nghĩa của 3 từ trên được bao hàm trong nghĩa của từ”đv” -Nghĩa của từ “thú “rộng hơn nghĩa của từ”voi,hươu” -Nghĩa của từ “chim”rộng hơn Rô voi Rrô TT t Hư ?em hiểu thế nào là từ có nghỉa rộng,từ có nghĩa hẹp? ?Có phải một từ chỉ có nghĩa rộng hoặc chỉ có nghĩa hẹp đv một từ khác hay không? -HS đọc ghi nhớ BT:Tìm từ có nghĩa rộng và hẹp hơn so với nghĩa của từ “sách,bút”?Vẽ sơ đồ biểu diễn mqh của những từ đó? HS lên bảng trình bày HS lên bảng HS lên bảng -HS lên bảng làm bài -HS trả lời tại chỗ Ghi nhớ(sgk) Đồ dùng học tập Sách Bút SGK Sách BT Bi Chì II,Luyện tập 1,BT1:Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ VD: Y phục Quần áo Quần đùi Quần dài áo dài áo sơ mi 2,BT2:Tìm từ có nghĩa rộng hơn so với nghĩa của các từ đã cho a,Chất đốt d,Nhìn bNghệ thuật đ,Đánh c,Thức ăn 3,BT3:Tìm các từ có nghĩa được bao hàm trong nghĩa của các từ sau: a,Xe cộ:ôtô,xe đạp,xe máy b,Kim loại :Sắt đồng nhôm... c,Hoa quả:Đào mơ mận ... d,Họ hàng:Cô dì,chú ,bác... e,Mang:Xách,khiêng,gánh... 4,BT4:Chỉ ra những từ không thuộc phạm vi nghĩa của các từ đã cho: a,Thuốc lào. c,Bút điện b,Thủ quĩ d,Hoa tai. 5,BT5:Tìm những từ có cùng một phạm vi nghĩa và chỉ ra từ có nghĩa rộng ,từ có nghĩa hẹp trong đoạn “Tôi cảm thấy...vuốt mái tóc tôi”(văn bản”Tôi đi học”) -Khóc,nức nở,thút thít 4,Củng cố-hướng dẫn -Học thuộc ghi nhớ -Làm BT5 ,BT trong sách BT -Chuẩn bị bài mới.................. Ngày.............. Tuần1 Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản A,Mục đích ,yêu cầu. -Giúp HS :+Nắm được chủ đề của văn bản,tính thống nhất về chủ đề của văn bản. +Biết viết được một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề,biết xác đinh và duy trì được đối tượng trình bày,lựa chọn sắp xếp các phần sao cho văn bản tập chung nêu bật ý kiến,cảm xúc của mình. B,Chuẩm bị : GV:Soạn giáo án HS:Trả lời câu hỏi sgk C,tiến trình: 1,Tổ chức. 2,Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là từ có nghĩa rộng ,từ có nghĩa hẹp ?cho VD về những từ có cùng một phạm vi nghĩa và chỉ ra từ nào có nghĩa rộng ,từ nào có nghĩa hẹp? 3,Bài mới ,Đọc văn bản “Tôi đi học” ?Tác giả nhớ lại những kỷ niệm gì trong thời thơ ấu? Sự hồitưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả? ?Hãy phát biểu chủ đề của văn bản “Tôi đi học”? ?Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản? GV :Chủ đề của văn bản là đối tượng chính mà vănbản biểu đạt -Đối tượng mà văn bản biểu đạt có thể là có thật ,có thể là tưởng tuợng ,là người,là vật hay một vấn đề nào đấy. +Chủ đề của văn bản còn là vấn đề chính ,tư tưởng xuyên suốt văn bản. ?Căn cứ vào đâu em biết văn bản “Tôi đi học”nói lên những kỷ niệm của Tôi về buổi tựu trường ?Tìm những câu văn nhắc tới kỷ niệm? ?Tìm những từ ngữ chứng tỏ những kỷ niệm đó in sâu vào tâm trí Tôi suốt cả cuộc đời? ?Tìm những chi tiết ,từ ngữ cho thấy cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của Tôi khi cùng mẹ tới trường ,vào lớp học? GV:Các chi tiết ,phương tiện ngôn ngữ đều tập chung khắc hoạ ,tô đậm những cảm giác của Tôi trong buổi tựu trường. ?Thế nào là tính thống nhất chủ đề của văn bản? ?Tính thống nhất đó được thể hiện ở những phương diện nào? ?Làm thế nào để có thể viết được một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề? GV:Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là một đặc trưng tạo nên văn bản ,đặc trưng này liên hệ mật thiết với tính mạch lạc,tính liên kết. _Tính thống nhất của văn bản được thể hiện trên hai bình diện: -Về nội dung:Văn bản cần phải xác định đề tài,tức là bày tỏ một ý kiến ,một quan điểm nào đó mọi chi tiết trong văn bản đều thể hiện đề tài đó. -Về hình thức:Tính thống nhất về chủ đề được thể hiện qua nhan đề,sự sắp xếp các phần mục,các từ ngữ then chốt. -HS đọc văn bản ?Văn bản này đề cập đến đối tượng và vấn đề gì? ?Văn bản trình bày vấn đề theo trình tự nào? Có thể thay đổi trật tự sắp xếp được không?Vì sao? ?Phát biểu chủ đề của văn bản? ?Tìm những từ ngữ ,câu tiêu biểu thể hiện chủ đề? D,Rút kinh nghiệm: I,Chủ đề của văn bản. -Nhớ lại những kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Tâm trạng náo nức tưng bừng ,rộn rã ,đó là những ấn tượng khó phai -Những kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên vầ tâm trạng của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường ấy. II,Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Nhan đề của văn bản :dự báo về nội dung đi học -Các từ ngữ:Đại từ Tôi được lặp lại nhiều lần,khẳng định những kỷ niệm đó là của Tôi =Các câu văn đều nhắc đén kỷ niệm Văn bản tập chung hồi tưởng lại cảm giác hôi hộp bỡ ngỡ của buổi tựu trường đầu tiên. *Ghi nhớ(sgk) II,Luyện tập. 1,BT1:Văn bản “rừng cọ quê tôi” -Viết về cây cọ vùng sông Thao và sự gắn bó của người dân nơi đây với cây cọ. -Trình tự cảm xúc:Đối tượng cảm xúc về đối tượng -Không thể thay đổi trật tự sắp xếp vì nếu thay đổi sẽ làm mất tính mạch lạc,tính thống nhất chủ đề của văn bản. -Vể đẹp của rừng cọ sông Thao và ssự gắn bó của người dân sông Thao đv cây cọ. -Thống nhất về chủ đề:+Nhan đề +Lặp từ:rừng cọ ,thân cọ ,cây cọ ,lá cọ ,búp cọ ,chổi cọ,mành cọ ,làn cọ, trái cọ. +Câu:-Rừng cọ trập trùng -Căn nhà tôi núp dưới rừng cọ -Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. -Người sông Thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình. 4,Củng cố -hướng dẫn. -Học thuộc ghi nhớ. -Làm bài tập 2,3. -Chuẩn bị bài 2:Văn bản “Trong lòng mẹ” Ngày: Tuần2: Tiết:5+6: Văn bản: Trong lòng mẹ (Trích:’’Những ngày thơ ấu “”-Nguyên Hồng) AYêu cầu: -Giúp học sinh hiểu được :+Tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng ,cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của bé đối với mẹ. +Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng:Thấm đượm chất trữ tình ,lời văn tự nhiên ,chân thành giàu sức truyên cảm B,Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án. HS:Trả lời câu hỏi sgk. C,Tiến trình: 1,Tổ chức. 2,Kiểm tra bài cũ:(Kiểm tra vở soạn ) 3,Bài mới. ?Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả? ?Văn bản được viết theo thể loại nào? ?Em hiểu gì về hồi ký? (Đây là tập hồi ký viêt về tuổi thơ cay đắng của tác giả) ?Phương thức biểu đạt chính của văn bản?(tự sự và biểu cảm) ?Văn bản này ghi lại điều gì?(cuộc nói chuyện giữa bà cô và bé Hồng) ?Cần hnập vai ai để đọc văn bản?đọc với giọng như thế nào? -HS đọc văn bản. -Lưu ý các chú thính:5,8,12,13,14,17 ?Văn bản có thể chia làm mấy phần?nd chính của từng phần? ?Hoàn cảnh của bé Hồng?Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ấy? I,Sơ lược về tác giả-tác phẩm: 1,Tác giả:do hoàn cảnh sống,NH sớm thấm thía nỗi cơ cực và gần gũi với những người nghèo khổ.Ông được coi là nhà văn của những người cùng khổ-ông viết về họ với niềm cảm thương sâu sắc mãnh liệt và trân trọng nhưng vẻ đẹp đáng quý -Văn xuôi NH giàu chất chữ tình và nhiều cảm xúc chân thành. 2,Tác phẩm: -Là tập hồi ký(tự truyện) :Tôi là nhân vậy chính,-là người kể chuyện và trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ. II,Đọc hiểu văn bản: 1,Đọc và tìm hiểu chú thích: 2,Đọc và tìm bố cục:2 phần: -P1:Từ đầu...’’Người ta hỏi đến chứ”. (Cuộc nói chuyện giữa bà cô và bé Hồng) -P2:Còn lại Bé Hồng gặp mẹ. 3,Phân tích: a,Cuộc nói chuyện giữa bà cô và bé Hồng: -Hoàn cảnh của bé Hồng: Mồ côi cha ,phải sống xa mẹ ,trong sự ghẻ lạnh của gia đình nội. Hoàn cảnh đáng thương ,éo le. ?Bắt đầu cuộc nói chuyện ,bà cô có thái độ gì?Với mục đích gì? GV lưu ý :không phải lo lắng hay nghiêm nghị hỏi. ?Ban đầu Hồng có thái độ ntn? ?Tại sao Hồng cúi đầu không đáp?Câu trả lời có đúng với tâm trạng H không? Qua đó em thấy H là người ? ?nghe Hồng trả lời thái độ của bà cô ntn? ??Nhận xét gì về hai con mắt long lanh của bà cô? ?trước con mắt của bà cô H có thái độ ntn? ?Nhắc đến mẹ H ,bà cô cố tình nhắc đến ai?Nhằm mục đích gì? ?khi ấy H có biểu hiện gì? ?Vì sao H lại vừa khóc ,vừa cười? ?Trước sự đau khổ của H, bà cô có tđ gì??Em có nhận xét gì về bà cô qua lời kể của bà?(Kể với sự tỉ mỉ ,thích thú rõ rệt) ?Nghe cô kể H có biểu hiện gì? ?Vì sao H lại nghẹn ứ? ?Thương mẹ H có mong muốn gì?Mong muốn ấy được thể hiện qua biện pháp NT gì? -Cuối cuộc nói chuyện bà cô bày tỏ sự thương tiếc người quá cố. ?Nhận xét gì về sự thương xót ấy? ?Qua cuộc thoại em thấy bà cô là con người ntn? ?Bé H là người ntn? Bà cô -Gọi, cười hỏi tỏ vẻ quan tâm, để H khinh miệt và ruồng rẫy mẹ. -Giọng vẫn ngọt,mắt long lanh. Mỉa mai, xảo quyệt ,đầy mưu mô. -Cố tình nhắc đến “em bé”,nhằm châm chọc ,nhục mạ . Lộ rõ sự ác ý ,cay nghiệt. -Thản nhiên kể về tình cảnh đáng thương của mẹ H. Vô cảm ,độc ác. -Tỏ sự ngậm ngùi thương xót người quá cố. Giả dôi thâm hiểm ,trơ trẽn. - Là con người sống lạnh lùng ,độc ác,thâm hiểm và tàn nhẫn cả với ruột thịt của mình.bà cô tiêu biểu cho những hủ tục lạc hậu,tư tưởng cổ hủ ,phi nhân đạo trong xã hội cũ. Bé Hồng -Rớt nước mắt ,toan trả lời có ,rồi cúi đầu không đáp. Nhận ra sự cay độc của bà cô. -Trả lời không đúng với tâm trạng. Nhạy cảm ,thông minh. -Lòng thắt lại ,mắt cay cay. -Nước mắt ròng ròng vì thương mẹ . -Cười dài trong tiếng khóc. Mỉa mai ,chua chát đối với bà cô,cay đắng vìnỗi đau của mình cứ bị người thân đưa ra xăm xoi hành hạ. -Cổ họng nghẹn ứ ,khóc không ra tiếng. Thương mẹ và uất ức với bà cô. -NT:+So sánh. +ĐT mạnh. Khát vọng tiêu diệt hủ tục với thái độ căm giận. -Bé H thông minh nhân hậu , nhạy cảm và tràn đầy tình yêu mẹ,có tâm hồn trong sáng,có ý thức đấu tranh đối với những thế lực vô đạo của xã hội phong kiến. ?Bé H gặp mẹ trong hoàn cảnh nào? ?Phản ứng của H khi gặp mẹ? ??Vì sao H lại bối rối? ?Nỗi khao khát gặp mẹ của H được diễn tả bằng NT nào? ?Qua đó em thấy vai trò của tình mẫu tử đv H và đv con người ntn? ?Gặp mẹ H có biểu hiện gì?Vì sao H lại bật khóc? ?Giọt nước mắt lần này có gì khác với giọt nước mắt khi nói truyện với bà cô? ?Trong lòng mẹ H tận hưởng niềm hạnh phúc bằng gì? ?Nhận xét gì về dòng cảm xúc của tác giả khi tái hiện lại cảm xúc trong lòng mẹ? GV:Đây là 1 thế giới của ánh sáng ,màu sắc và hương thơm,vừa lạ lùng vừa gần gũi .Đó là thế giới của sự hồi sinh đang bừng nở.Đây cũng chính là tấm lòng của NH đv phụ nữ và nhi đồng. D,Rút kinh nghiệm. b,bé H gặp mẹ. -Đuổi theo, gọi bối rối Sợ nhầm, sợ hạnh phúc tuột khỏi tay. NT:so sánh :mẹ -dòng nước mát đối với người bộ hành giữa sa mạc. -Tình mẫu tử là nguồn sống ,đem lại sức sống cho con người . -Gặp mẹ :ríu chân ,oà khóc khóc vì hạnh phúc bất ngờ và mãn nguyện . -Cảm nhận nièm hạnh phúc bằng các giác quan và bằng cả tâm hồn trẻ thơ. -Bằng dòng cảm xúc say mê ,dào dạt ,trữ tình ,tác giả đã tái hiện lại niềm hạnh phúc trong lòng mẹ của bé H với trạng thái sung sướng ,rạo rực, đê mê. III,Tổng kết(ghi nhớ -sgk) 4,Củng cố -hướng dẫn: -GV hệ thống lại kiến thức về thể loại -ND-NT của văn bản. -Nắm chắc diễn biến tâm lý của bé H. Ngày: Tuần 2. Tiết 7: Trường từ vựng A,Yêu cầu: -Giúp HS hiểu được:+Thế nào là trường từ vựng,biết xác lập các trường từ vựng đơn giản. +Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa ,trái nghãi ,ẩn dụ,nhân hoá...giúp ích cho việc học văn và làm văn. B,Chuẩn bị: GV:Soạn giáo án HS:Trả lời câu hỏi sgk. C,Tiến trình : 1,Tổ chức. 2,Kiểm tra bài cũ: ?Tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ “-Nguyên Hồng?Em thích đoạn nào nhất ?vì sao? 3,Bài mới. -HS đọc đoạn văn sgk. ?Các từ ngữ in đậm đều chỉ cái gì? GV:Các từ trên tạo nên một trường từ vựng. ?Thế nào là trường từ vựng? ?Cho ví dụ ? -GV phân tích ví dụ. -GV phân tích ví dụ. GV cho HS phân tích thêm ví dụ “tia nắng tía nháy hoài... Núi uốn mình trong..... Đồi thoa son nằm...” -HS làm miệng. -HS lên bảng. -HS lên bảng. -HSlên bảng. Rút kinh nghiệm. I,Thế nào là trường từ vựng. 1,Các từ:mặt ,da ,mắt ,gò má,đùi đầu ,cánh tay,miệng. đều chỉ bộ phận cơ thể con người. VD:-Dụng cụ nấu nướng:nồi ,niêu,xong ,chảo. -Hoạt động của tay: -Hoạt động của chân: -Hoạt động trí tuệ con người:suy nghĩ phân tích ,tổng hợp. 2,Lưu ý: a,Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ. VD(sgk):Các trường từ vựng nhỏ của trường từ vựng “mắt”. b , Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác nhau về từ loại. VD,Thuộc trường từ vựng “mắt”,có: +DT: con ngươi ,lông mi,lông mày. +ĐT:trông ,nhìn, liếc. +TT:lờ đờ ,long lanh,sắc ,mù ,loà. c ,Dohiện tượng nhiều nghĩa ,một từ có thể thuộc nhiều trượng từ vựng khác nhau. VD: Trường mùi vị :ngọt ,cay đắng Ngọt Trường âm thanh:êm dịu,ngọt Trường thời tiết:rét ngọt ,ẩm giá,hanh d,trong thơ văn cũng như trong cuộc sống,người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính NT của ngôn từ và khả năng diễn đạt(nhân hoá ,so sánh,ẩn dụ,) II,Luyện tập: 1,Bài 1:Các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”trong văn bản’’Trong lòng mẹ ”-Nguyên Hồng: -Thầy ,mợ (mẹ ),cô. 2,Bài 2:Đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ: a,Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản. b,Dụng cụ để đựng. c,Hoạt động của chân. đ,Trạng thái tâm lý. e,Tính cách. g,Dụng cụ để bắt. 3,Bài 3: -Các từ:Hoài nghi ,khinh miệt,ruồng rẫy,thương yêu,kính mến,rắp tâm...thuộc trường từ vựng thái độ. 4,Bài 4:Xắp xếp các từ vào đúng trường từ vựng. -Khứu giác:Mũi, điếc, thơm,thính. -Thính giác:Tai ,nghe,thính, điếc,rõ. 4,Củng cố-hướng dẫn. - HS học lại ghi nhớ. -Làm BT 5và BTtrong sách BT. -Chuẩn bị bài mới. . Ngày: Tuần 2: Tiết: 8 Bố cục của văn bản A,Yêu cầu: -Giúp HS:+Nắm được bố cục của văn bản,đặc biệt là cách xắp xếp các nội dung trong phần thân bài. +Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc,phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. B:chuẩn bị : Giáo viên :Soạn giáo án Học sinh :Trả lời câu hỏi SGK C,Tiến trình: 1:Tổ chức. 2:Kiểm tra bài cũ . ?Thế nào là chủ đế của VB?Tính thồng nhầt về chủ đề của VBthể hiện ở những phương diện nào ?Làm thế nào để viết được một VBbảo đảm tính thống nhất về chủ đề . 3.Bài mới . HS đọc VB sách giáo khoa ?VBcó thể chia làm mấy phần ?Chỉ ra các phần đó? ?Cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản đó ? Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên ? ?Bố cục của văn bản gồm mấy phần ? ?Nhiệm vụ của tường phần trên là gì ? Các phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào ?(quan hệ mật thiết qua lại ) ?Phần thân bài của VB:”Tôi ...” Kể về những sự kiện nào ? ?Các sự kiện ấy được sắp xếp như thế nào ? ?Chỉ ra diễn biến tâm trạn g của chú bé H trong phần thân bài ? Câu hỏi 3(sgk-25) Câu hỏi 4(sgk-25) ?Cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của một văn bản . ?Cho biết cách trình bày ý trong từng đoạn văn (theo trình tự nào)? ? D,Rút kinh nghiệm: I,Bố cục của VB. -VB: “Người thấy đạo cao đức trọng “ +3 phần : a,Mở bài : (câu đầu ) :Giới thiệu về Chu Văn An.(Tài năng và đạo đức ) b,thân bài : (2đoạn tiếp ) :Trình bày cụ thể về tài năng và đạo đừc của Chu Văn An . c,Kết bài .(Đoạn cuối ):Nêu vị trí của Chu Văn An trong lòng mọi người và đất nước Các phần gắn bó chặt chẽ ,phần trước là tiền đề của phần sau ,các phần đều tập chung làm rõ chủ đề -Hoc sinh dựa vào VB vừa phân tích và phần ghi nhớ để trả lời II,Cách bố trí xắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản. 1,Phần thân bài của VB.”Tôi đi học “ -Kể về những sự kiện ,tâm trạng của nhân vật Tôi trên đường tới trường ,trong sân trường và vào lốp học -Các sự kiện được sắp xếp theo : +Sự hồi tưởng về kỉ niệm ,các kỉ niệm lại được sắp xếp theo thồi gian . +Sự đồng hiện .(quá khứ +hiện tại ) +sự liên tưởng :So sánh đối chiếu các sự vật hiện tượng 2,VB “Trong lòng mẹ “:Trình bày diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng -Thương mẹ . -Căm ghét nhửng hủ tục đả đày đoạ mẹ -Vui sướng HP được ổ trong lòng mẹ 3 a,Tả người - vật -theo không gian :Xa-gần -theo thời gian :Qkhứ -hTại -đồng hiện -Từ ngoại hình -QHệ -Cảm xúc b,Tả phong cảnh -Theo không gian :Gần -xa Cao -thấp Rộng -hẹp -Ngoại cảnh -Cảm xúc (Hoặc ngược lại ) 4,Phần thân bài của VB:”Người thấy....” -các sự việc nói Chu Văn An là người tài cao -Các sự việc nói Chu Văn An là người đạo đức ,được mọi người kính trọng . *Ghi nhớ (SGK ) III ,Luyện tập 1, Bài 1: a,đoan a:Theo không gian :Xa -gần -đến tận nơi -đi xa dần b, Đoạn b; +Theo thời gian :Về chiều -hoàng hôn +Theo không gian : +Kgian hẹp :Miêu tả trực tiếp Ba Vì +Kgian rộng :Ba Vì trong mối quoan hệ với các sự vật hiện tượng. c,Đoạn c: 4,Củng cố-hướng dẫn: -GV hệ thống bài. Làm BT2+3. Chuẩn bị bài “Tức nước vỡ bờ”. Ngày : Tuần 3. Tiết 9: Văn bản: Tức nước vỡ bờ. (Trích “Tắt đèn”-Ngô Tất Tố) A,Yêu cầu: -Giúp HS thấy được: +Bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ XH đương thời và tình cảnh đau thương của người dân cùng khổ trong XH ấy. +Cảm nhận được quy luật của hiện thực: có áp bức ,có đấu tranh. +Thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. +Thấy dược những nét đặc sắc trong NT viết truyện của tác giả. B,Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án. HS: trả lời câu hỏi sgk. C,Tiến trình: 1,Tổ chức. 2,Kiểm tra bài cũ: ? Tìm những chi tiết chứng minh rằng Hồng là chú bé giàu tình yêu thương đối với mẹ. 3,Bài mới: ?Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả? GV:có thể coi ông là nhà văn của nông dân. -“Tắt đèn”lấy đề tài từ một vụ thuế ở một làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đây là thuế thân,một thứ thuế đánh voà đầu người dân. -Lưu ý :+Đọc làm rõ không khí căng thẳng ở đoạn đầu, bi hài ở đoạn cuối. +Lưu ý các chú thích về “sưu, thuế” ?Văn bản có thể chia làm mấy phần?Nội dung của từng phần? ?Vb thuộc phương thức biểu đạt nào? (Tự sự xen miêu tả) ?Vb có mấy tuyến nhân vật ? (2 tuyến). ?cai lệ xuất hiện khi gia đinhg chị Dậu lâm vào hoàn cảnh ntn? ?Với mục đích gì? ?Cai lệ xuất hiện với dáng điệu ntn? ?Hắn mang theo những vật dụng gì?Đó là những dụng cụ dùng để làm gì? ?Khi vào nhà chị Dậu ,cai lệ có hành động gì?Nhằm mục đích gì? ?Trước những lời v

File đính kèm:

  • docgiao an(4).doc