Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 20 Tiết 76 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

I. Mục tiêu cần đạt :

 1 Kiến thức:

- Kiến thức về đạn văn, bài văn thuyết minh.

- Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh

 2 Kĩ năng:

- Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.

- Diễn đạt rõ ràng, chính xác.

- Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài khoảng 90 chữ

 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu mến bộ môn.

 II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2180 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 20 Tiết 76 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 30 /12 /2012 Tuần 20 Tiết 76 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt : 1 Kiến thức: - Kiến thức về đạn văn, bài văn thuyết minh. - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh 2 Kĩ năng: - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. - Diễn đạt rõ ràng, chính xác.. - Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài khoảng 90 chữ 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu mến bộ môn. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Nội dung *Hoạt động 1 - GV ghi bài thơ lên bảng phụ - GV yêu cầu HS đọc vd (SGK tr 14) ? Đoạn văn trên gồm mấy câu. ? Từ nào được nhắc lại trong các câu đó. ? Dụng ý. ? Chủ đề của đoạn văn là gì. ? Vai trò của từng câu trong đoạn văn như thế nào trong việc thể hiện và phát triển chủ đề. Như vậy các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề. ? Thuyết minh về vấn đề gì. ? Đọc và chiếu đoạn văn trong sgk ? Đoạn văn gồm mấy câu. ? Các câu nói tới ai. ? Câu nào là câu chủ đề. ? Các câu khác nói về vấn đề gì. + Gv gọi học sinh đọc mục 2 và nêu câu hỏi ? Đọc đoạn văn a. ? Đoạn văn a thuyết minh về cái gì. ? Cần đạt những yêu cầu gì. ? Đối chiếu với các tiêu chuẩn ấy đoạn văn mắc lỗi gì. ? Cần và nên sửa bổ sung như thế nào. Học sinh sửa và sắp xếp lại. Giáo viên uốn nắn, nhận xét. ? Đoạn văn b thuyết minh về cái gì. ? Đoạn văn b mắc những lỗi gì. ? Sửa lại như thế nào. Học sinh sửa lại. Giáo viên nhận xét, uốn nắn. ? Khi làm bài văn thuyết minh ta cần chú ý điều gì *Hoạt động 2: luyện tập. ? Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn: Giới thiệu ngôi trường của các em”. ? Đọc bài tập.Hồ Chí Minh, là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam” Hãy viết thành một đoạn văn thuyết minh. GV: nhận xét và chốt lại - học sinh theo dõi - học sinh đọc -học sinh thảo luận nhóm 10 phút hết giờ đại diện nhóm trình bày . - học sinh đọc - học sinh thảo luận nhóm 10 phút hết giờ đại diện nhóm trình bày . - học sinh đọc Giới thiệu dụng cụ học tập quen thuộc, một đồ vật thông dụng: Chiếc bút bi. Yêu cầu: + Nêu rõ chủ đề. + Cấu tạo công dụng của bút bi. + Cách sử dụng. - Nhược điểm: + Không rõ câu chủ đề. + Chưa có ý công dụng. + Các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc. + Cần tách thành 3 ý nhỏ rõ ràng. - Cấu tạo, công dụng, sử dụng. + Sửa lại. - Chiếc đèn bàn. - Nhược điểm: + Đoạn văn lộn xộn, rắc rối, phức tạp hoá khi giới thiệu cấu tạo của chiếc đền bàn. Câu 1 với các câu sau gắn kết gượng gạo. - Mời bạn đến thăm trường tôi ngôi trường be bé nằm ở giữa đồng xanh - Ngôi trường thân yêu - mái nhà chung của chúng tôi. - Trường tôi như thế đó, khiêm nhường mà xiết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quí ngôi trường như yêu ngôi nhà của mình. Học sinh đọc - Học sinh thảo luận nhóm 5’ hết giờ đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung. I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1/ Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. * Ví dụ: a: Gồm 5 câu. - Từ “nước”. - Đó chính là từ quan trọng nhất để thể hiện chủ đề của đoạn văn. + C1: Khái quát vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới. + C2: Cho biết tỉ lệ nước ngọt ít ỏi so với tổng lượng nước trên trái đất. + C3: Giới thiệu sự mất tác dụng của phần lớn nước ngọt. + C4: Giới thiệu số lượng khổng lồ thiếu nước ngọt. + C5: Dự báo tình hình thiếu nước. - Đoạn văn thuyết minh một sự việc, hiện tượng tự nhiên - xã hội. b: Gồm 3 câu. - Đồng chí Phạm Văn Đồng. Câu 1 là câu chủ đề. Câu 2 sơ lược quá trình hoạt động CM.. Câu 3 Quan hệ của ông với chủ tịch Hồ Chí Minh. - Là đoạn văn thuyết minh giới thiệu về một danh nhân, một con người nổi tiếng theo kiểu cung cấp thông tin về các mặt hoạt động khác. 2/ Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn. a. sgk. - Giới thiệu dụng cụ học tập quen thuộc, một đồ vật thông dụng: Chiếc bút bi. - Yêu cầu: + Nêu rõ chủ đề. + Cấu tạo công dụng của bút bi. + Cách sử dụng. - Nhược điểm: + Không rõ câu chủ đề. + Chưa có ý công dụng. + Các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc. + Cần tách thành 3 ý nhỏ rõ ràng. - Cấu tạo, công dụng, sử dụng. + Sửa lại. b. - Chiếc đèn bàn. - Nhược điểm: + Đoạn văn lộn xộn, rắc rối, phức tạp hoá khi giới thiệu cấu tạo của chiếc đền bàn. Câu 1 với các câu sau gắn kết gượng gạo. + Sửa lại. - Ghi nhớ sgk/15. II. Luyện tập. Bài 1. - MB: Mời bạn đến thăm trường tôi ngôi trường be bé nằm ở giữa đồng xanh - Ngôi trường thân yêu - mái nhà chung của chúng tôi. KB: Trường tôi như thế đó, khiêm nhường mà xiết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quí ngôi trường như yêu ngôi nhà của mình. Bài tập 2. - Năm sinh, năm mất, quê quán gia đình. - Đôi nét về quá trình hoạt động, …… - V/ trò và cống hiến to lớn đối với d/ tộc và thời đại 3. Củng cố: - Khi làm bài văn thuyết minh ta cần chú ý điều gì 4. Hướng dẫn tự học. - Sưu tầm một số đoạn văn thuộc các phương thức biểu đạt khác nhau để so sánh, đối chiếu . Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề tự chọn. - Về học bài : Ghi nhớ - Soạn bài : Quê Hương . * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 76.doc