Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 21 Tiết 77 Bài 19 Quê Hương

1. Mục tiêu: Giúp học sinh

 1.1. Kiến thức:

* Hoạt động 1:

 _ Biết đọc hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn của phong trào Thơ mới.

* Hoạt động 2:

 _ HS hiểu nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này là: tình yêu quê hương đằm thắm.

 _ Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết.

 1.2. Kỹ năng:

* Hoạt động 1:

 _ Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

 _ Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.

* Hoạt động 2:

 _ Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.

 1.3. Thái độ:

* Hoạt động 1,2:

 _ Biết yêu quê hương đất nước và góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh.

 _ Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước.

2. Nội dung học tập:

 _ Tác giả, tác phẩm.

 _ Tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Tế Hanh.

3. Chuẩn bị:

 3.1 Giáo viên: Chân dung Tế Hanh

 Tư liệu về nhà thơ Tế Hanh, về bài thơ Quê hương.

 Sưu tầm những bài thơ về quê hương của những tác giả khác.

 3.2 Học sinh: Đọc và trả lời những câu hỏi trong SGK, VBT.

 

doc16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2188 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 21 Tiết 77 Bài 19 Quê Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) Tuần: 21 Tiết: 77 Bài: 19 Ngày dạy: …… 1. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: * Hoạt động 1: _ Biết đọc hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn của phong trào Thơ mới. * Hoạt động 2: _ HS hiểu nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này là: tình yêu quê hương đằm thắm. _ Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. 1.2. Kỹ năng: * Hoạt động 1: _ Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. _ Đọc diễn cảm tác phẩm thơ. * Hoạt động 2: _ Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ. 1.3. Thái độ: * Hoạt động 1,2: _ Biết yêu quê hương đất nước và góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh. _ Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước. 2. Nội dung học tập: _ Tác giả, tác phẩm. _ Tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Tế Hanh. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Chân dung Tế Hanh Tư liệu về nhà thơ Tế Hanh, về bài thơ Quê hương. Sưu tầm những bài thơ về quê hương của những tác giả khác. 3.2 Học sinh: Đọc và trả lời những câu hỏi trong SGK, VBT. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: (Phân công giúp học sinh vắng nếu có) 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: Đọc khổ thơ thứ 1 của bài thơ “Nhớ rừng”. Tâm trạng của con hổ nơi vườn Bách thú? (10đ) Trả lời: HS đọc đúng, diễn cảm (5đ) _ Nỗi uất hận, chán ghét cuộc sống tầm thường, tù túng, khao khát tự do.(HS dẫn chứng) (5đ) Câu hỏi 2: Đọc khổ thơ thứ 5. Từ đó, em hiểu giấc mộng ngàn của hổ là một giấc mộng như thế nào?(9 đ) Trả lời: HS đọc đúng, diễn cảm (5đ) _ Giấc mộng ngàn của hổ: Mãnh liệt, to lớn, nhưng đau xót, bất lực. Câu hỏi 2: Hôm nay em học văn bản gì?Tác giả? (1đ) Trả lời: Quê hương – Tế Hanh 4.3. Tiến trình bài học: (GV giới thiệu bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: (10’) * GV gọi HS đọc chú thích. GV treo tranh, HS quan sát chân dung Tế Hanh * Trình bày sự hiểu biết của em về nhà thơ Tế Hanh? _ Thơ Tế Hanh đề tài rộng nhưng được biết đến nhiều nhất vẫn là những bài thơ viết về quê hương => Quê hương là cảm hứng chủ đạo trong thơ Tế Hanh. * Nêu vài nét về bài thơ “Quê hương”? _ Chú thích * (SGK/17) * GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu. _ HS đọc - Nhận xét. * Nêu nhận xét về thể thơ? _ Thơ tự do, 8 tiếng. * Theo em có thể đặt cho bài thơ các tên khác được không? _HS tự đặt, (có thể: Làng tôi…) HĐ 2: (25’) * Gọi HS đọc 16 câu đầu. * Làng tôi ở có gì đặc biệt? _ Hình ảnh làng chài lưới được vẽ bằng hai nét cảnh: + Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá + Cảnh thuyền và người về bến. * Hãy tìm các đoạn thơ tương ứng với hai nét cảnh trên? _ Từ đầu ... góp gió _ Tiếp theo ... thớ vỏ. * Làng chài lưới được miêu tả qua hình ảnh nổi bật nào? _ Chiếc thuyền và cánh buồm GV: Đọc đoạn thơ miêu tả hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi. * Hai câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ ... trường giang” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của nó? _ Hình ảnh so sánh (Con tuấn mã) và một loạt từ ngữ hăng, phăng, vượt…=> Diễn tả thật ấn tượng vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi * Chi tiết nào đặc tả cảnh buồm? Có gì độc đáo trong chi tiết này (về nghệ thuật)? _ Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh như nhận ra đó chính là biểu tượng linh hồn làng chài. * Có cảm xúc nào không (của tác giả) trong hình ảnh đẹp đó của con truyền? _ Tình yêu quê hương da diết. * Đọc đoạn thơ tả cảnh thuyền về bến. * Cảnh thuyền và người về bến được tả bằng mấy chi tiết? Đó là những chi tiết nào? + Dân làng tấp nập đón ghe về. + Cá trên thuyền thân trắng bạc. + Hình ảnh người đi biển về da rám nắng…xa xăm. + Hình ảnh con thuyền * Không khí ồn ào tấp nập đón ghe về cùng với lời tâm niệm: “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” Cho thấy cuộc sống của người dân chài như thế nào? _ Một cuộc sống lao động với nhiều niềm vui nhưng cũng nhiều lo toan. * Người dân chài làn da ngăm rám nắng được gợi tả bằng chi tiết điển hình nào của người vùng biển? Nêu cảm nhận của em về người dân chài từ những chi tiết đó? _ Chất thực và chất thơ đã tạo nên một thân hình cường tráng, săn chắc đã được thử thách tôi luyện bằng sóng to gió lớn, bằng bao nhiêu bất trắc =>Người đi biển lâu ngày tắm nắng gió ở những vùng đại dương xa xôi làm cho cơ thể khoẻ mạnh, rắn rỏi của họ như còn nóng hổi vị mặn mòi của biển lúc trở về. * Có gì đặc sắc về nghệ thuật trong lời thơ “Chiếc thuyền…thớ vỏ” _ Phép nhân hoá: Cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở làng chài, gắn bó mật thiết với sự sống con người nơi đây. * Từ đó em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn người viết những lời thơ trên? _ Tác giả là người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế lắng nghe được sự sống âm thầm trong những sự vật của quê hương. * Gọi HS đọc 4 câu cuối * Trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà? + Biển: Màu nước xanh + Cá: Cá bạc + Cánh buồm: Chiếc buồm vôi + Thuyền: Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi. + Mùi biển: Cái mùi nồng mặn quá * Em có nhận xét gì về nỗi nhớ này? _ Đây là nét đặc trưng riêng của làng biển, được cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa quê * Từ đó cho thấy về một nỗi nhớ quê như thế nào? * Đọc bài thơ quê hương, em cảm nhận được những điều tốt đẹp nào của sự sống và lòng người?(8ª1) _ HS tự trả lời, GV cùng nhận xét (GV liên hệ gd HS) * Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ? _ Tạo dựng hình ảnh chân thực, vừa mới lạ, vừa khoẻ khoắn để thể hiện nội tâm. * GV tổng kết, gọi HS đọc ghi nhớ * GDKNS: Trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước của tác giả trong bài thơ?. (Thảo luận 4’) _ HS đại diện trình bày, GV cùng nhận xét, bổ sung. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: II. Phân tích: 1. Hình ảnh quê hương: _ Làng: Làm nghề chài lưới _ Hình ảnh nổi bật: Chiếc thuyền và cánh buồm “ Chiếc thuyền…trường giang” _ NT: so sánh, từ ngữ hăng, phăng, vượt… => Diễn tả vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi “ Cánh buồm…gió” _ Dùng phép so sánh và ẩn dụ, gợi liên tưởng con thuyền như mang linh hồn sự sống của làng chài. => Cảm xúc phấn chấn, tin yêu, tự hào về quê hương. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” _ Cuộc sống lao động với nhiều niềm vui nhưng cũng nhiều lo toan. _ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. _ Người dân chài nơi đây mang vẻ đẹp và sự nồng nhiệt của biển cả. => Hình ảnh người dân chài trở nên có tầm vóc phi thường. _ “Chiếc thuyền…vỏ” NT: nhân hoá => Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế. 2. Nỗi nhớ quê hương: _ Nhớ màu nước, cá, buồm, thuyền, mùi biển. => Gắn bó thuỷ chung với quê hương cho dù xa cách. Ghi nhớ (SGK/18) 4.4 Tổng kết: Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ, đọc ghi nhớ. Đọc một vài câu thơ, khổ thơ về tình cảm quê hương. 4.5. Hướng dẫn học tập: 1. Đối với bài học tiết này: Học thuộc lòng bài thơ, nội dung phân tích. Sưu tầm những bài thơ về quê hương. Viết đoạn văn phân tích một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. 2. Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Khi con tu hú. Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK, VBT Tìm hiểu về tác giả Tố Hữu. 5. Phụ lục: Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh) Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi? Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi! Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ Sông của miền Nam nước Việt thân yêu Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi dang tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến Nhưng lòng tôi như mưa nguồn, gió biển Vẫn trở về lưu luyến bên sông * * * Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam” Tôi nhớ không nguôi ánh nắng màu vàng Tôi quên sao được sắc trời xanh biếc Tôi nhớ cả những người không quen biết… Có những trưa tôi đứng dưới hàng cây Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy Hình ảnh con sông quê mát rượi Lai láng chảy lòng tôi như suối tưới Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông Tình Bắc Nam chung chảy một dòng Không ghành thác nào ngăn cản được Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mơ ước Tôi sẽ về sông nước của quê hương Tôi sẽ về sông nước của tình thương… KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) Tuần: 21 Tiết: 78 Bài: 19 Ngày dạy: …… 1. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: * Hoạt động 1: _ HS có những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu. _ Biết đọc hiểu một tác phẩm thơ của Tố Hữu * Hoạt động 2: _ HS biết nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của tự do). _ HS hiểu được niềm khát khao cuộc sống tự do, lý tưởng cách mạng của tác giả. 1.2. Kỹ năng: * Hoạt động 1: _ Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù. * Hoạt động 2: _ Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả trong bài thơ. 1. 3. Thái độ: * Hoạt động 1,2: _ Giáo dục tình yêu cuộc sống dù trong mọi hoàn cảnh. 2. Nội dung học tập: _ Tác giả, tác phẩm. _ Lòng yêu sự sống và niềm khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng. 3. Chuẩn bị: 3.1Giáo viên: chân dung Tố Hữu Tư liệu về Tố Hữu. 3.2Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK, VBT Tìm hiểu về tác giả Tố Hữu, bài thơ. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: (Phân công giúp học sinh vắng nếu có) 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Quê hương”? (10đ) Trả lời: Nội dung: (5đ) Bức tranh tươi sáng, khoẻ khoắn trong sự sống làng chài. Tấm lòng yêu quê hương trong sáng đằm thắm của tác giả Nghệ thuật: (5đ) Lời thơ bình dị, chân thành, thắm thiết trong sáng, đầy sáng tạo. Tạo dựng hình ảnh chân thực, vừa mới lạ, vừa khoẻ khoắn để thể hiện nội tâm. So sánh, liên tưởng độc đáo, sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại, tràn đầy cảm xúc. * GV kết hợp kiểm tra VBT của HS 4.3. Tiến trình bài học: (GV thuyết trình giới thiệu bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: (8’) GV treo tranh, HS quan sát chân dung Tố Hữu * Trình bày biết của em về nhà thơ Tố Hữu? _ Tố Hữu (1920-2002) là nhà thơ lớn tiêu biểu của nền VH CM đương thời. _ Được giải thưởng HCM về VH-NT năm 1996 * Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? _ Bài thơ “ Khi con Tu hú” được sáng tác khi tác giả bị giam cầm trong nhà tù đế quốc. * GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, cùng nhận xét. * Tiếng chim tu hú có vai trò như thế nào trong bài thơ? _ Báo hiệu mùa hè, Khơi dậy niềm vui sống của người tù. * Văn bản có mấy ý chính? _ 2 ý: Đoạn 1: cảnh mùa hè Đoạn 2: Tâm trạng người tù HĐ2: (25’) Gọi HS đọc đoạn thơ thứ nhất * Thời gian mùa hè được gợi tả bằng những âm thanh nào? _ Tiếng Tu hú/ tiếng ve ngân. * Một sự sống như thế nào được gợi nên từ những âm thanh ấy? * Trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt cũng có tiếng chim Tu hú: “Tu hú ơi chẳng đến ở cùng Bà - Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.” Theo em, có gì giống nhau và khác nhau trong cảm nhận tiếng chm Tu hú của 2 nhà thơ: Tố Hữu và Bằng Việt? (Thảo luận bàn 4’) _ Giống nhau: Tiếng Tu hú đều gợi không gian đồng quê gần gũi thân thuộc. Đều là âm thanh được đón nhận bởi tình thương mến. _ Khác nhau: + Trong thơ Bằng Việt tiếng Tu hú gợi nhớ về những kỷ niêm thân thương của tình bà cháu nơi quê nhà. + Trong thơ Tố Hữu tiếng Tu hú là âm thanh báo mùa sôi động được cảm nhận từ tâm hồn yêu cuộc sống, khao khát tự do của người chiến sỹ cách mạng trong tù. * Mùa hè còn được gợi tả qua các dầu hiệu điển hình của không gian. * Không gian ấy nhuốm những mầu sắc nào? * Một sự sống như thế nào được gợi nên từ những sắc màu ấy? * Những sản vật điển hình nào của mùa hạ được nhắc? * Lúa chín, trái ngọt, bắp vàng – Các sản vật ấy gợi lên một sự sống như thế nào? * Bầu trời hạ cao xanh, nơi những tiếng sáo diều vang vọng trong lời thơ: “Trời xanh càng rộng càng cao. Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không” gợi nên một không gian như thế nào? * Từ các dấu hiệu thời gian và không gian ấy, cảnh tượng mùa hè hiện nên với những vẻ đẹp nào? * Tác giả đã cảm nhận rõ nét cảnh tượng sắc màu hè từ trong nhà tù. Điều đó cho thấy năng lực tâm hồn của nhà thơ như thế nào? _ Nồng nàn tình yêu cuộc sống. _ Tha thiết với cuộc đời tự do _ Nhạy cảm với mọi biến động của cuộc đời. * Năng lực yêu quý cuộc sống tự do còn được Tố Hữu thể hiện trong những vần thơ nào khác mà em biết? _Ví dụ: một số câu trong bài tâm tư trong tù Cô đơn thay là cảnh thân tù! Tai mở rộng mà lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu * GV đọc đoạn cuối bài thơ *: Khi nhà thơ viết: “Ta nghe hè dậy bên lòng” em hiểu nhà thơ đã đón nhận cảnh tươI đẹp của mùa hè bằng thính giác hay bằng sức mạnh của tâm hồn? _ Bằng sức mạnh tâm hồn, bằng tấm lòng. * Từ đó có thể hình dung trạng thái tâm hồn tác giả như thế nào? * Con người muốn đạp tan phòng giam hãm mình khi nghe hè dậy bên lòng còn vì lý do nào khác? * Nhận xét về cách diễn đạt lời thơ này, ý nghĩa của cách diễn đạt này? _ Bộc lộ thẳng thắn trực tiếp cảm xúc của lòng mình _ Dùng câu cảm thán liên tục _ Cho thấy trạng thái căng thẳng cao độ đang diễn ra trong tâm hồn người tù mất tự do * Em cảm nhận từ những lời bộc bạch đó một tâm hồn như thế nào? * Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng Tu hú kêu, nhưng tâm trạng người tù khi nghe tiếng Tu hú kêu thể hiện ở cấu đầu và câu cuối rất khác nhau. Hai tâm trạng đó khác nhau như thế nào? _ Ở câu thơ đầu tâm trạng người tù khi nghe tiếng Tu hú kêu là tâm trạng hoà hợp với sự sống mùa hè, biểu hiện niềm say mê cuộc sống _ Ở câu thơ cuối, tiếng Tu hú gợi cảm xúc khác hẳn: u uất, nôn nóng khắc khoải - tâm trạng của kẻ bị cưỡng đoạt tự do, bị tách rời cuộc sống . * Vì sao?(8ª1) _ Vì 2 tâm trạng được khơi dậy từ 2 không gian hoàn toàn khác nhau: tự do và mất tự do * Em cảm nhận điều mãnh liệt nào diễn ra trong tâm hồn con người từ những lời cuối cùng của bài thơ “Khi con Tu hú”? _ Thèm khát cao độ cuộc sống tự do _ Tâm hồn đang cháy lên khát vọng yêu sống, yêu tự do. * Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? _ Thể thơ lục bát mềm mại. _ Hình ảnh khi tươi sáng, khi dằn vặt, u uất. * GV chốt ghi nhớ. I. Đọc – tìm hiểu chú thích: II. Phân tích: 1. Cảnh mùa hè: + Khi con Tu hú gọi bầy + Vườn râm dậy tiếng ve ngân => Rộn rã tưng bừng - Vàng “bắp rây vàng hạt” - Hồng “đầy sân nắng đào” - Xanh “ trời xanh càng rộng càng cao” => Đẹp một vẻ tươi thắm lộng lẫy thanh bình. - Lúa chiêm đang chín - Trái cây ngọt dần - Bắp rây vàng hạt => Sự sống đang sinh sôi nẩy nở đầy đặn ngọt ngào. _ Phóng túng tự do => Rộn rã, giàu sinh lực, phóng khoáng và tự do 2. Tâm trạng người tù: _ Nồng nhiệt với tình yêu cuộc sống tự do _ Cảm giác bực bội, u uất trong nhà giam chật chội, thiếu sinh khí “ngột làm sao chết uất thôi” _ Bộc lộ cảm xúc trực tiếp. _ Dùng câu cảm thán liên tục => Trạng thái căng thẳng cao độ, uất ức, ngột ngạt. => Đầy nhiệt huyết sống, khao khát sống, khao khát tự do * Ghi nhớ :(SGK/ 20) 4.4 Tổng kết: GV gọi HS đọc diễn cảm bài thơ. Câu hỏi 1: Em cảm nhận gì về tâm trạng của tác giả trong bài thơ? Trả lời: _ U uất, ngột ngạt trong cảnh tù đày. _ Thèm khát cao độ cuộc sống tự do của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. 4.5. Hướng dẫn học tập: 1. Đối với bài học tiết này: Học thuộc lòng bài thơ, nội dung phân tích. Liên hệ với các bài thơ viết trong tù đã học. 2. Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Tức cảnh Pác Bó. Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong VBT, tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác bài thơ. So sánh, đối chiếu với một bài thơ tứ tuyệt khác đã học. 5. Phụ lục: CÂU NGHI VẤN (tt) Tuần: 21 Tiết: 79 Bài: 19 Ngày dạy: …… 1. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: * Hoạt động 1: _ HS biết các câu nghi vấn dùng với chức năng khác ngoài chức năng chính. * Hoạt động 2: _ HS hiểu chức năng của câu nghi vấn và vận dụng làm bài tập. 1.2. Kỹ năng: * Hoạt động 1: _ Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. * Hoạt động 2: _ Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. 1.3. Thái độ: * Hoạt động 1,2: _ Ra quyết định: Nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn đúng mục đích giao tiếp. 2. Nội dung học tập: _ Các chức năng khác của câu nghi vấn _ Luyện tập. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ. Một số ví dụ minh họa. 3.2 Học sinh: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong SGK. Tìm câu nghi vấn trong các văn bản đã học. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: (Phân công giúp học sinh vắng nếu có) 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: Khái quát đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn bằng một sơ đồ? Cho ví dụ? (10 đ) Trả lời: - HS tự cho ví dụ, GV cùng nhận xét. 3. Bài mới: (GV thuyết trình giới thiệu bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: (10’) * Gọi HS đọc các ví dụ SGK/21. * Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? * Câu nghi vấn trong những đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì? a. “Những người … bây giờ?” => Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự nuối tiếc, hoài niệm) b. “Mày định … đấy à?” =>Đe dọa. c. “Có biết không? … nữa à?” => Đe dọa. d. Cả câu => Khẳng định. e. “Con gái tôi … lục lọi ấy!” => Bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên). * Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên? _ Ngoài dấu (?), câu nghi vấn còn kết thúc bằng dấu (!), (.), (…) *GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. * Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/22) HĐ 2: (25’) Baøi taäp 1: a. Con ngöôøi … aên ö? ( Boäc loä tình caûm) b. Caû khoå (Boû Than oâi!) (phuû ñònh, boäc loä tình caûm). c. Sao taï … nheï nhaøng rôi? (caàu khieán,boäc loä tình caûm.) d. Ôi … bay? (phuû ñònh, boäc loä tình caûm coù caû ñaëc ñieåm hình thöùc cuûa caâu caûm thaùn : oâi). Baøi taäp 2: a. Sao… theá? Toäi gì … laïi? AÊn … lo lieäu? ( 3 caâu coù chöùc naêng phuû ñònh) b. Caû … sao? (Boäc loä söï baên khoaên, ngaàn ngaïi). c. Ai … maãu töû? (Khaúng ñònh). d. Thaèng beù … gì? Sao… khoùc? (hỏi). Nhöõng caâu coù yù nghóa töông ñöông: a. => Cuï khoâng phaûi lo xa quaù theá. Khoâng neân nhòn ñoùi maø ñeå tieàn laïi. AÊn heát thì luùc cheát khoâng coù tieàn ñeå maø lo lieäu. b. Khoâng bieát chaéc laø thaèng beù coù theå chaên daét ñöôïc ñaøn boø khoâng. c. Thaûo moäc töï nhieân coù tình maãu töû. BT3/24. Đặt hai caâu nghi vaán không dùng để hỏi : a. Baïn coù theå keå cho mình noäi dung boä phim “Caùnh ñoàng bất tận” ñöôïc khoâng. b. Sao cuộc ñôøi laõo Hạc khoán khoå ñeán theá? BT4/24. Trong nhiều trường hợp giao tiếp, những câu như vậy dùng để chào. Người nghe không nhất thiết phải trả lời, mà có thể đáp lại bằng một lời chào khác (có thể cũng là một câu nghi vấn). _ Người nói và người nghe có quan hệ rất thân thiết. III. Những chức năng khác: _ Ngoài chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng khác là dùng để khẳng định, mĩa mai, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc,… Ghi nhớ (SGK/22) IV. Luyện tập: BT1/22: Xaùc ñònh caâu nghi vaán: BT 2/23: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn: BT3/24: Đặt câu BT/24: Giải thích 4.4. Tổng kết: Câu hỏi 1: Hoàn thành sơ đồ khái quát kiến thức về câu nghi vấn? 4. 5. Hướng dẫn học tập: 1. Đối với bài học tiết này: Học ghi nhớ /22. Hoàn thành các bài tập vào VBT. Tìm các văn bản đã học có chứa câu nghi vấn được sử dụng với chức năng khác chức năng chính, phân tích tác dụng. 2. Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Câu cầu khiến. - Đọc kĩ những đoạn trích. - Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? - Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến? - Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì? - Xem trước các bài tập phần luyện tập. 5. Phụ lục: Tuần: 21 Tiết: 80 Bài: 19 Ngày dạy: …… THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Kiến thức: * Hoạt động 1: _ HS biết sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. _ Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh. _ Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm). * Hoạt động 2: _ HS biết lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về phương pháp (cách làm) 2. Kỹ năng: * Hoạt động 1: _ Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp (cách làm) * Hoạt động 2: _ Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ. 3. Thái độ: * Hoạt động 1,2: _ Giáo dục HS lòng yêu thích môn Ngữ Văn, tìm hiểu kỹ về đối tượng thuyết minh. 2. Nội dung học tập: _ Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm) _ Luyện tập. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tìm ví dụ một số bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm) Soạn bài giảng điện tử. 3.2 Học sinh: Đọc các ví dụ, trả lời câu hỏi trong SGK/26 Làm các bài tập /26,27 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: Khi viết đoạn văn cần chú ý những đặc điểm gì? Các ý trong đoạn văn cần sắp xếp như thế nào? (8đ) Trả lời: _ Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ chủ đề. (4đ) _ Các ý nên sắp xếp theo trình tự: cấu tạo của sự vật, nhận thức, diễn biến sự việc, chính phụ… (4đ) Câu hỏi 2: Tiết này chúng ta học bài gì? Em chuẩn bị những gì cho tiết học? (2đ) _ HS trả lời, GV dẫn vào bài. 4.3. Tiến trình bài học: (* GV cho HS xem một số tranh về trò chơi dân gian, một số sản phẩm để giới thiệu bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: (15’) * Theo em hiểu phương pháp là gì? _ HS trả lời, GV nhận xét. * Gọi HS đọc các văn bản a, b/ 24, 25. * Văn bản a có những mục nào? - Văn bản b có những mục nào? * Theo em hai văn bản có những mục nào chung? Vì sao lại như thế? _ Có 3 phần: Nguyên liệu Cách làm Yêu cầu thành phẩm. * Muốn giới thiệu một phương pháp (cách làm) thì em phải chú ý những gì? _ Điều kiện: người viết phải tìm hiểu, quan sát, nắm chắc phương pháp (cách làm) đó. _ Yêu cầu của việc trình bày: + Cụ thể, rõ ràng về điều kiện, cách thức, trình tự thực hiện và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm. + Lời văn thuyết minh cần ngắn gọn, chính xác, rõ nghĩa. * Theo em, phần thuyết minh về cách làm thì phải trình bày theo trình tự như thế nào? _ Cái nào làm trước, làm sau phải theo một trình tự nhất định thì mới cho kết quả như mong muốn. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. * Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/26) HĐ 2: (20’) Bài tập 1: * Lập dàn bài thuyết minh cách làm, cách chơi một trò chơi đó : MB: Giới thiệu khái quát một trò chơi TB: Gợi ý : - Nguyên vật liệu, dụng cụ; - Trình tự các bước thực hiện; - Mô tả sản phẩm. KB: Yêu cầu đối với một trò chơi. Bài tập 2: * Goïi HS ñoïc vb: “Phương pháp đọc nhanh”/ 26, 27. Gợi ý : _ Ngày nay … được vấn đề: Yêu cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh. _ Có nhiều cách đọc khác nhau… ý chí: Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay. Hai cách đọc thầm và theo ý. Những yêu cầu và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh. _ Trong những năm gần đây … hết: Những số liệu, dẫn chứng về kết quả của phương pháp đọc nhanh. _ Ý 2 và ý 3 là nội dung thuyết minh chủ yếu, quan trọng nhất của văn bản thuyết minh về một phương pháp này. * Các con số cụ thể trong bài văn có ý nghĩa rất lớn nhằm chứng minh cho sự cần thiết, yêu cầu, cách thức, khả năng của phương pháp đọc nhanh là hoàn toàn có cơ sở và hoàn toàn có thể học tập, rèn luyện được đối với mỗi người chúng ta. I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm): 1. Khái niệm phương pháp: - Phương pháp là con đường để đạt mục đích, là cách thức tiến hành, cách làm một sản phẩm theo trình tự nhất định. (Từ điển Tiếng Việt) 2. Giới thiệu một phương pháp (cách làm) _ Có 3 phần: Ngu

File đính kèm:

  • docNV8 Tuan 21.doc
Giáo án liên quan