Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 22 Tiết 81 Bài 20 Tức cảnh Pác Bó

1. Mục tiêu: Giúp học sinh

 1.1. Kiến thức:

* Hoạt động 1:

 _ HS biết một đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng.

* Hoạt động 2:

 _ Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày kháng chiến cách mạng chưa thành công.

 1.2. Kỹ năng:

* Hoạt động 1:

 _ Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh.

* Hoạt động 2:

 _ Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

 1.3. Thái độ:

* Hoạt động 1,2:

 _ GDTTHCM: Giáo dục lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.

2. Nội dung học tập:

 _ Tác giả, tác phẩm.

 _ Nghệ thuật độc đáo và vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh trong bài thơ.

3. Chuẩn bị:

 3.1 Giáo viên: Tranh minh họa (Bác Hồ làm việc ở Pác Bó)

 Soạn bài giảng điện tử

 3.2 Học sinh: Đọc văn bản và trả lời những câu hỏi trong SGK, VBT.

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 22 Tiết 81 Bài 20 Tức cảnh Pác Bó, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh) Tuần: 22 Tiết: 81 Bài:20 Ngày dạy: …… 1. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: * Hoạt động 1: _ HS biết một đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng. * Hoạt động 2: _ Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày kháng chiến cách mạng chưa thành công. 1.2. Kỹ năng: * Hoạt động 1: _ Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. * Hoạt động 2: _ Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 1.3. Thái độ: * Hoạt động 1,2: _ GDTTHCM: Giáo dục lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh. 2. Nội dung học tập: _ Tác giả, tác phẩm. _ Nghệ thuật độc đáo và vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh trong bài thơ. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tranh minh họa (Bác Hồ làm việc ở Pác Bó) Soạn bài giảng điện tử 3.2 Học sinh: Đọc văn bản và trả lời những câu hỏi trong SGK, VBT. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: (Phân công giúp học sinh vắng nếu có) 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “Khi con tu hú”. Em cảm nhận gì về tâm trạng của tác giả trong bài thơ? (8đ) Trả lời: HS đọc đúng, diễn cảm (5đ) Tâm trạng: (5đ)_ U uất, ngột ngạt trong cảnh tù đày. _ Thèm khát cao độ cuộc sống tự do của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. Câu hỏi 2: Hôm nay chúng ta học văn bản gì? Của tác giả nào? Em biết gì về tác giả đó? (2 điểm) Trả lời: Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh, HS tự nêu, GV nhận xét, vào bài. 4.3. Tiến trình bài học:(GV thuyết trình về hoàn cảnh sáng tác bài thơ để giới thiệu bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: (10’) * Ñoïc phaàn chuù thích (*) sgk, neâu vaøi neùt veà taùc giaû, taùc phaåm? _ HS trả lời, GV bổ sung thêm. _ Cho HS xem tranh Hoà Chí Minh. _ Sau 30 naêm boân ba haûi ngoaïi tìm ñöôøng cöùu nöôùc, ñaàu naêm 1941, Chuû Tòch Hoà Chí Minh veà Paùc Poù - Cao Baèng, lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam trong muôn vàn khó khăn. * Höôùng daãn HS ñoïc: gioïng vui pha chuùt hoùm hónh, nheï nhaøng, thanh thoaùt, thoaûi maùi, saûng khoaùi, roõ nhòp thô 4/3 hoaëc 2/2/3. * Gọi HS đọc, nhận xét. * GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. * Yeâu caàu nhaéc laïi theå thô thaát ngoân töù tuyeät. _ Löu yù cho HS thaáy ñöôïc ñaây laø baøi thô vieát theo chöõ quoác ngöõ. HĐ2: (25’) * Caûm nhaän chung cuûa em veà gioïng ñieäu baøi thô, taâm traïng cuûa chuû theå tröõ tình - Nhaø thô? _ Gioïng ñieäu chung cuûa baøi thô laø ung dung, thoaûi maùi, theå hieän taâm traïng vui, saûng khoaùi cuûa chuû theå tröõ tình. * GV yeâu caàu HS ñoïc caâu 1. * Caâu thô treân noùi veà vieäc gì? Gôïi leân neà neáp sinh hoaït cuûa Baùc Hoà nhö theá naøo? _ Caâu thô ñaàu noùi veà vieäc ôû vaø neà neáp sinh hoaït haøng ngaøy cuûa Baùc, nhòp thô 4/3 taïo caâu thô thaønh hai veá soùng ñoâi, toaùt leân caûm giaùc nhòp nhaøng. Ñaëc bieät laø taâm traïng thoaûi maùi, ung dung hoøa ñieäu vôùi nhòp soáng nuùi röøng, vôùi hang, vôùi suoái. * Nghệ thuật? Tác dụng? _ Phép đối: sáng – tối, ra – vào, suối – hang. => Hoạt động đều đặn, nhịp nhàng. * Neáu ñoåi caâu 1 thaønh : Toái vaøo hang, saùng ra bôø suoái. Thì noäi dung vaø hieäu quaû ngheä thuaät coù gì thay ñoåi khoâng? Thöû phaân tích. _ Neáu thay ñoåi nhö vaán ñeà ñaët ra thì khoâng phuø hôïp, yù thô coù veû xoâ boà, loän xoän. => Quy luaät vaän ñoäng aáy theå hieän moät tinh thaàn laøm chuû hoaøn caûnh khoù khaên vaø luoân laïc quan. * Ñoïc caâu hai * Em hiểu như thế nào về ba chöõ “vaãn saün saøng”? _ Soáng vaø hoaït ñoäng bí maät nôi suoái röøng hang ñoäng chæ coù chaùo beï rau maêng nhöng saün coù ñuû duøng. * Giọng điệu câu thơ? _ Giọng điệu đùa vui, hóm hỉnh. * Em có suy nghĩ gì về con người Hồ Chí Minh qua câu thơ này? _ Gian khoå nhöng vaãn laïc quan, yeâu ñôøi, nhieät tình caùch maïng. * GV lieân heä vôùi baøi “Caûnh röøng Vieät Baéc”. “ Caûnh röøng Vieät Baéc thaät laø hay Vöôïn hoùt chim keâu suoát caû ngaøy … … Non xanh nöôùc bieác tha hoà daïo Röôïu ngoït cheø töôi maëc söùc say” * Ñoïc caâu thô 3 * Caâu thơ taû söï vieäc gì? Hình aûnh Baùc Hoà ngoài beân baøn ñaù choâng cheânh dòch söû Ñaûng coù yù nghóa gì? _ Caâu 3 noùi veà coâng vieäc haøng ngaøy cuûa Hoà Chí Minh. _ Baøn ñaù choâng cheânh: gôïi yù töôïng tröng cho theá löïc caùch maïng nöôùc ta coøn ñang trong thôøi kyø khoù khaên. * (Cho HS quan sát tranh SGK) Em có cảm nhận gì về hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh trong câu 3? _ Hình tượng người chiến sĩ vừa bình dị, vừa lớn lao, uy nghi như bức tượng đài về vị lãnh tụ cách mạng. * Ñoïc caâu cuoái : * Töø naøo coù yù nghóa quan troïng nhaát cuûa caâu thô? * Em hieåu sang laø gì? _ “Sang” laø sang troïng, giaøu coù, cao quyù ñeïp ñeõ moät caûm giaùc haøi loøng vui thích. “Sang” trong caûnh chæ coù “chaùo beï rau maêng”, “baøn ñaù choâng cheânh” maø vaãn sang. Ñoù laø caùi sang cuûa con ngöôøi laïc quan, sang vì lyù töôûng. _ Caùi “sang” vöôït treân ñieàu taàm thöôøng aáy laø keát tinh toûa saùng tinh thaàn toaøn baøi. * Lieân heä vôùi baøi “ Baùc ôi”: “ Mong manh aùo vaûi hoàn muoân tröôïng Hôn tröôïng ñoàng phôi nhöõng loái moøn” * Niềm vui, cái sang trước cuộc sống gian khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác? _ Tinh thaàn laïc quan yeâu ñôøi, bieát soáng vaø höôùng veà moät lyù töôûng cao ñeïp. Thảo luận 3 phút: Câu hỏi số 3 (SGK/29) Giống nhau: - Sống chan hoà cùng thiên nhiên, ung dung, lạc quan trước cuộc sống thanh bần. - Vui thú lâm tuyền nhưng vẫn lo cho nước, cho dân. Khác nhau: - Nguyễn Trãi: chán ghét con đường công danh, khi thời thế đã rối loạn, bất lực trước thực tại xã hội, lánh đục tìm trong. - Bác Hồ: Luôn chủ động, làm chủ hoàn cảnh, mượn núi rừng để làm Cách Mạng, Bác không chỉ là ẩn sĩ mà còn là chiến sĩ. => Hai nhân cách thanh cao đáng trân trọng. * GDTTHCM: Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong bài thơ? _ HS tự trả lời, GV cùng nhận xét, liên hệ giáo dục HS. (Yêu cuộc sống, lạc quan, luôn vượt qua khó khăn vươn lên trong cuộc sống…… ) * GV hướng dẫn HS tổng kết ghi nhớ. I. Đọc – tìm hiểu chú thích: _ Hồ Chí Minh (1890 – 1969) _ Bài thơ được viết 2/1941, khi Bác sống và làm việc ở Pác Bó. II. Phân tích: 1.Cảnh sinh hoạt của Bác ở hang Pác Bó: Câu 1: “Sáng ra bờ suối, tối vào hang” _ Phép đối: sáng – tối, ra – vào, suối – hang. => Hoạt động đều đặn, nhịp nhàng => Tâm trạng thoải mái, hoà hợp với thiên nhiên. Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. _ Gian khổ nhưng vẫn lạc quan, yêu đời, nhiệt tình cách mạng. Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng _ Hình tượng người chiến sĩ vừa chân thực, vừa lớn lao, uy nghi như bức tượng đài về vị lãnh tụ cách mạng. 2. Cái “sang” của cuộc đời cách mạng: Câu 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang _ Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, vui vẻ trong cuộc sống gian khổ. Ghi nhớ (SGK/30) 4.4 Tổng kết: Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ. * Khái quát bài thơ bằng một sơ đồ: 4.5. Hướng dẫn học tập: 1. Đối với bài học tiết này: Học thuộc bài thơ, học nội dung phân tích. Tập so sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt đã học. Sưu tầm thêm những bài thơ của Bác viết ở chiến khu Việt Bắc, những bài thơ nói về lòng yêu thiên nhiên của Bác. 2. Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Ngắm trăng, Đi đường Đọc bài thơ, trả lời câu hỏi trong SGK, VBT. Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ. So sánh bản dịch thơ với phiên âm. Sưu tầm một số bài thơ trong tập thơ “Nhật kí trong tù” (Hồ Chí Minh). 5. Phụ lục: Các slide trình chiếu. CÂU CẦU KHIẾN Tuần: 22 Tiết: 82 Bài:20 Ngày dạy: …… 1. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: * Hoạt động 1: _ HS biết đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. _ HS hiểu chức năng của câu cầu khiến. * Hoạt động 2: _ HS hiểu chức năng của câu cầu khiến và vận dụng làm bài tập. 1.2. Kỹ năng: * Hoạt động 1: _ Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản. * Hoạt động 2: _ Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 1. 3. Thái độ: * Hoạt động 1,2: _ Ra quyết định: Nhận ra và biết sử dụng câu cầu khiến đúng mục đích giao tiếp. 2. Nội dung học tập: _ Đặc điểm hình thức, chức năng của câu cầu khiến. _ Luyện tập. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Một số ví dụ minh họa. Soạn thiết kế bài giảng điện tử. 3.2 Học sinh: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong SGK. Tìm câu cầu khiến trong các văn bản đã học. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: Em hãy khái quát kiến thức đã học về câu nghi vấn bằng một sơ đồ? Đặt một câu nghi vấn dùng bộc lộ cảm xúc. (9đ) Trả lời: Vẽ sơ đồ đúng (6đ) HS tự đặt, GV cùng nhận xét. (3đ) Câu hỏi 2: Theo hướng dẫn của cô ở tiết trước, em đã chuẩn bị gì cho tiết học hôm nay?(1đ) _ HS trả lời, GV dẫn vào bài. 4.3. Tiến trình bài học: (GV thuyết trình vào bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: (15’) * Gọi HS đọc ví duï: a, b sgk/ 30. * Xaùc ñònh caâu caàu khieán trong nhöõng ñoaïn trích? _ Thoâi ñöøng lo laéng. ( khuyeân baûo ) _ Cöù veà ñi ( yeâu caàu ) _ Ñi thoâi con ( yeâu caàu ) * Gv yêu cầu HS đọc đúng ngữ điệu các câu trên. * Dựa vào đâu em xác định được câu cầu khiến? _ Các từ cầu khiến: đừng, đi, thôi và ngữ điệu cầu khiến. _ Dấu chấm than hoặc dấu chấm cuối câu. * Chức năng của câu cầu khiến? _ Yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… * Đọc VD2/30 * Cách đọc và ý nghĩa của hai câu “Mở cửa” có gì khác nhau? a. Đọc bình thường => câu trần thuật, trả lời câu hỏi. b. Đọc nhấn giọng => yêu cầu, đề nghị. => b: câu cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến. * Cho ví dụ? Xác định chức năng của câu cầu khiến vừa đặt. _ HS làm, GV cùng nhận xét. * Goïi HS ñoïc phaàn ghi nhôù sgk. * GV goïi HS tìm nhöõng tröôøng hôïp caâu caàu khieán söû duïng trong saùng tác thô vaên. _ HS tìm, GV cùng nhận xét, bổ sung. HĐ 2 (20’) Bài tập 1: a. Có từ: haõy b. Có từ: ñi c. Có từ: ñöøng * Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên : a. Vaéng CN, dựa vào văn bản chúng ta biết CN là Lang Liêu. b. CN là oâng giaùo, ngôi thöù 2 soá ít. c. CN là Chuùng ta, ngôi thứ nhất số nhiều. * Nhận xét về ý nghĩa của các câu khi thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ. a. Thêm chủ ngữ: Con haõy… Tiên Vương. Ý nghĩa không thay ñoåi nhưng tính chất yeâu caàu nheï, tình caûm hôn. b. Bớt chủ ngữ: - Hút trước đi. Ý nghĩa không đổi nhưng ý cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn. c. Thay ñoåi chủ ngữ: - Nay các anh… được không. Thay đổi ý nghĩa cô baûn của câu: trong số những ngöôøi tieáp nhaän ñeà nghò, khoâng coù ngöôøi noùi. BT2/ 32. Các câu cầu khiến : a. Thoâi, im …. ñi. b. Caùc em … khoùc. c.Ñöa … mau! Caàm … naøy. * Nhận xét : a. Có từ ngữ cầu khiến đi. Vắng chủ ngữ. b. Có từ ngữ cầu khiến đừng. Có chủ ngữ, ngôi thứ hai số nhiều. c. Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến. Vắng chủ ngữ. BT3/32: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu. a. Vaéng CN b. Coù CN (ngôi thứ hai soá ít). Nhôø coù chủ ngữ ý cầu khiến nheï hôn, theå hieän tình caûm. BT4/32. 8a1 (GV hướng dẫn 8a2, 8a3 về nhà làm) * Deá Choaét muoán Deá Meøn ñaøo giuùp moät caùi ngaùch từ nhà mình sang nhà Dế Mèn (có mục đích cầu khiến). Noù töï coi mình laø vai döôùi vaø laø ngöôøi yeáu ñuoái, nhuùt nhaùt. Vì vaäy ngoân töø của Dế Choắt khieâm toán, có sự rào trước đón sau. *Trong lời Dế Choắt yêu cầu Dế Mèn, tác giả không dùng câu cầu khiến (mà dùng câu nghi vấn: có hay là, không thể thay bằng hoặc là) làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, rõ ràng hơn. Cách dùng lời cầu khiến như thế rất phù hợp với tính cách của Dế Choắt và vị thế của Dế Choắt so với Dế Mèn. BT5/33. (GV hướng dẫn HS về nhà làm) _ Hai câu này không thể thay thế cho nhau được vì có nghĩa rất khác nhau. Trong trường hợp thứ nhất, người mẹ khuyên con vững tin bước vào đời, còn trường hợp thứ hai người mẹ bảo con đi cùng mình. _ Đi đi con!: chỉ có người con đi. _ Đi thôi con.: người con đi và cả người mẹ cùng đi. I. Đặc điểm hình thức và chức năng: Ghi nhớ (SGK/31) II. Luyện tập: Bài tập 1: Đặc điểm hình thức nhận biết câu cầu khiến Bài tập 2: Các câu cầu khiến Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu Bài tập 4: Bài tập5: 4.4 Tổng kết: Câu hỏi 1: Em hãy khái quát kiến thức về câu cầu khiến bằng một sơ đồ? Trả lời: 4.5. Hướng dẫn học tập: 1. Đối với bài học tiết này: _ Học ghi nhớ /31, hoàn thành các bài tập theo hướng dẫn của giáo viên. _ Tìm câu cầu khiến trong một vài văn bản đã học. _ Biết phê phán cách sử dụng câu cầu kiến không lịch sự, thiếu văn hoá. 2. Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Câu cảm thán Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong SGK/43 Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. Tìm câu cảm thán trong một vài văn bản đã học. 5. Phụ lục: Các slide trình chiếu. THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Tuần: 22 Tiết: 83 Bài:20 Ngày dạy: …… 1. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: * Hoạt động 1: _ HS biết sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. _ HS hiểu đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. * Hoạt động 2: _ Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh. 1.2. Kỹ năng: * Hoạt động 1,2: _ Quan sát danh lam thắng cảnh. _ Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. * Hoạt động 2: _ Tạo lập một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh có độ dài 300 chữ. 1.3. Thái độ: * Hoạt động 1,2: _ Suy nghĩ sáng tạo: Thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. 2. Nội dung học tập: _ Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. _ Luyện tập. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tranh Hồ Gươm và một số danh lam thắng cảnh khác. Tranh ảnh, tư liệu về chùa Tòa Thánh, Núi Bà … 3.2 Học sinh: Tham khảo một số bài văn thuyết minh. Quan sát, tìm hiểu, ghi chép, thu thập tài liệu về một số danh lam thắng cảnh ở địa phương. 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: (Phân công giúp học sinh vắng nếu có) 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1: Khi thuyết minh về cách làm, ta thường nêu những nội dung gì? Được trình bày theo trình tự như thế nào? (5đ) Trả lời: Trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó. _ Trình tự: nguyên, vật liệu; cách làm; yêu cầu thành phẩm. Câu hỏi 2: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) ta phải đáp ứng được yêu cầu gì? (4đ) Trả lời: _ Phải tìm hiểu, nắm chắc phương pháp (cách làm) đó. _ Trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó. _ Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng. Câu hỏi 3: Tiết này chúng ta học bài gì? Em chuẩn bị những gì cho tiết học? (1đ) _ HS trả lời, GV dẫn vào bài. 4.3. Tiến trình bài học: (GV thuyết trình giới thiệu bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: (15’) * GV gọi HS đọc văn bản *Kiến thức mà văn bản cung cấp là những kiến thức về lĩnh vực gì? _ Về lịch sử. *Bài viết đã cung cấp những kiến thức gì về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn? _ Quá trình hình thành _ Những sự kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến hồ. _ Huyền thoại về hồ. * Để có kiến thức về danh lam thắng cảnh nào đó ta phải làm gì? _ Phải quát sát, tìm hiểu, sưu tập thông tin về nơi đó. * Theo em bài viết được trình bày theo bố cục và trình tự nào?(GV giới thiệu tranh Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn) _ Bố cục: a. Mở bài: Giới thiệu về lịch sử hình thành và tên hồ Hoàn Kiếm. b. Thân bài: Giới thiệu vẻ đẹp của thiên nhiên và những giá trị mang ý nghĩa lịch sử kết hợp với miêu tả và bình luận. c. Kết bài: Giá trị văn hóa của bờ Hồ. * Vậy khi viết văn bản thuyết minh về danh lam thắng cảnh ta phải làm gì? _ HS trả lời theo ghi nhớ * Em có nhận xét gì về bố cục văn bản Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn?(Thảo luận 5’) _ Phần mở bài nên bổ sung dữ liệu về diện tích, vị trí, độ nông sâu của nước. _ Phần thân bài nên sắp xếp theo trình tự không gian và thời gian hợp lý. Nên xếp phần bờ Hồ vào thân bài. _ Phần kết bài: Niềm tự hào của người dân cả nước, vai trò trong đời sống tinh thần, bảo vệ Hồ. HĐ 2: (20’) (Áp dụng kỹ thuật học theo góc) * GV chọn: Núi Bà và chùa Tòa Thánh. * Chia lớp thành 2 dãy với 2 nhiệm vụ khác nhau (10 phút): Nhóm 1: HS chưa tham quan, chưa đọc tài liệu về danh lam thắng cảnh ở địa phương sẽ xem tranh và đọc tài liệu. Nhóm 2: HS đã tham quan và thu thập tài liệu sẽ lập dàn bài chi tiết. _ Sau đó HS ở nhóm 1, sau khi đã quan sát và đọc tư liệu sẽ sang nhóm 2. * GV gọi HS lên trình bày kết quả, các bạn còn lại nhận xét. GV sửa chữa bổ sung. I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh: Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. Ghi nhớ (SGK/34) II. Luyện tập: Bài tập: Lập dàn bài: Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em. 4.4. Tổng kết: Câu hỏi 1: Vậy khi viết văn bản thuyết minh về danh lam thắng cảnh ta phải làm gì? Trả lời: Phải quát sát, tìm hiểu, sưu tập thông tin về nơi đó. Câu hỏi 1: Yêu cầu của một bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh? Trả lời: Có bố cục ba phần, lời giới thiệu phải dựa trên kiến thức thực tế thì mới đáng tin cậy, có phương pháp thích hợp, Lời văn cần chính xác và biểu cảm. 4.5. Hướng dẫn học tập: 1. Đối với bài học tiết này: Học ghi nhớ, hoàn thành phần lập dàn bài ở phần luyện tập. Đọc, tham khảo một số bài văn thuyết minh. Thu thập thêm các tài liệu về các danh lam thắng cảnh ở địa phương. Tập viết đoạn mở bài và kết bài. 2. Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Ôn tập về văn bản thuyết minh Trả lời các câu hỏi ôn tập (SGK/35) Xem trước phần luyện tập. 5. Phụ lục: Các slide trình chiếu. ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH Tuần: 22 Tiết: 84 Bài:20 Ngày dạy: …… 1. Mục tiêu: Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: * Hoạt động 1: _ HS hệ thống kiến thức:Khái niệm văn bản thuyết minh.Các phương pháp thuyết minh. _ Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh. * Hoạt động 2: _ HS hiểu các yêu cầu cơ bản khi làm văn bản thuyết minh và vận dụng vào luyện tập. 1.2. Kỹ năng: * Hoạt động 1: _ Khái quát, hệ thống những kiến thức đã học. _ Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh. _ Quan sát đối tượng cần thuyết minh. * Hoạt động 2: _ Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh. 1.3. Thái độ: * Hoạt động 1,2: _ Giáo dục HS lòng yêu thích môn Văn và ý thức ôn tập kiến thức đã học. 2. Nội dung học tập: _ Hệ thống những kiến thức đã học về văn bản thuyết minh. _ Luyện tập. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Phiếu học tập cho học sinh trình bày kết quả 3.2 Học sinh: Xem lại kiến thức văn thuyết minh đã học, trả lời câu hỏi trong SGK/35 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1: 8A2: 8A3: 4.2. Kiểm tra miệng: _ Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 4.3. Tiến trình bài học: (GV thuyết trình giới thiệu bài) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: (15’) * Gọi HS đọc các câu hỏi ôn tập (SGK/35) * GV phát phiếu học tập cho các nhóm. (Vận dụng kỹ thuật mảnh ghép.) Vòng 1: Thảo luận 5’ N1: câu 1; N2: câu 2; N3: câu 3; N4: câu 4 HĐ2: (20’) Vòng 2: Hình thành nhóm mới, thảo luận 10’ N1: Lập dàn bài: Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập. N2: Lập dàn bài: Giới thiệu về trò chơi dân gian (thả diều). N3: Viết đoạn văn: Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập. N4: Viết đoạn văn: Giới thiệu về trò chơi dân gian (thả diều). _ Đại diện các nhóm trình bày, Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. _ GV sửa chữa và chốt ý. I. Ôn tập lý thuyết: 1. Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh: _ Rất quan trọng vì nó cung cấp liến thức,sự hiểu biết khách quan về đối tượng (Sự vật, hiện tượng...) trong cuộc sống. 2. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với tự sự, miêu tả, biểu cảm: + Văn bản tự sự có sự việc và nhân vật. + Văn bản miêu tả có cảnh sắc và con người cảm xúc. + Văn bản nghị luận có luận điểm. + Cung cấp tri thức một cách khách quan về đối tượng để người đọc hiểu đúng đắn và đầy đủ về đối tượng đó. 3. Điều kiện để làm tốt văn thuyết minh: _ Chuẩn bị tốt kiến thức về đối tượng. _ Trình bày đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … của đối tượng. _ Trình bày một cách khách quan, xác thực, hữu ích. _ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn 4. Các phương pháp thuyết minh: _ Phương pháp định nghĩa, giải thích; liệt kê; nêu ví dụ; dùng số liệu; so sánh; phân loại, phân tích. II. Luyện tập: Bài tập 1: Lập dàn bài Bài tập 2: Viết đoạn văn 4.4. Tổng kết: Câu hỏi 1: Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh? Trả lời: _ Trình bày đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … của đối tượng. _ Trình bày một cách khách quan, xác thực, hữu ích. _ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. 4.5. Hướng dẫn học tập: 1. Đối với bài học tiết này: Ôn tập kiến thức về văn bản thuyết minh. Viết bài văn hoàn chỉnh cho các đề bài trên. 2. Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Viết bài văn thuyết minh số 5 (văn thuyết minh) Lập dàn bài cho các đề văn (SGK/35) 5. Phụ lục:

File đính kèm:

  • docNV8 Tuan 22.doc