I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi phảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản.
- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuận trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận.
- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
Thể hiện tinh thần yêu nước và lên án bọn thực dân lúc bấy giờ
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 28 Tiết 105 Thuế máu (trích bản án chế độ thực dân pháp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A
Ngày soạn 20 /01 /2013
Tuần 28
Tiết 28: 105 THUẾ MÁU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi phảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản.
- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuận trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận.
- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
Thể hiện tinh thần yêu nước và lên án bọn thực dân lúc bấy giờ
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1
- Gv hướng dẫn tìm hiểu chung.
* Gv cho Hs quan sát tranh.
- Hãy nêu vài nét về tác giả ?
Gv chốt ý, giới thiệu thêm về tác giả.
- Nêu xuất xứ của tác phẩm ?
- GV đọc mẫu sau đó cho HS đọc đoạn tiếp theo và tìm hiểu chú thích
GV hướng dẫn Hs đọc:
- Giọng đọc lưu loát rõ ràng, nhấn mạnh từ ngữ trong văn, từ ngữ lặp đi lặp lại nhiều lần để thấy rõ giọng điệu trào phúng của tác giả.
Hoạt động 2
- Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết
* GV nêu câu hỏi:
So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở 2 thời điểm: Trước và trong chiến tranh số phận của người dân xứ thuộc địa được miêu tả như thế nào? Giọng điệu miêu tả có gì đáng lưu ý?
-GVNX chốt ý và cho HS ghi.
GV nêu câu hỏi:
Việc nêu 2 con số chính xác ở cuối đoạn 1 có tác dụng gì?
- Học sinh đọc
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Học sinh đọc
- Học sinh nhận xét .
Suy nghĩ trả lời
Nhận xét bổ sung
- HS đọc đoạn 1 – thảo luận – nêu ý kiến.
- Miêu tả: Xa lìa gia đình, quê hương đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền.
- Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích kẻ cầm quyền.
- Làm công việc chế tạo vũ khí ở hậu phương cũng chịu bệnh tật chết đau đớn.
- Giọng điệu: giễu cợt, xót xa.
I. Tìm hiểu chung..
1.Tác giả :
. Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.
2. Tác phẩm “Thuế máu” được trích từ chương I của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp (xuất bản 1925) và tiếng Việt (xuất bản 1946).
3. Đọc văn bản
4. Thể loại : Văn nghị luận.
5 Chú thích
II.Tìm hiểu chi tiết :
1. Nội dung:
1. Nội dung:
a. Thủ đoạn mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân các xứ thuộc địa:
-Thể hiện qua lời nói tráo trở , lừa dối :Trước chiến tranh họ là nô lệ , chiến tranh xảy ra họ là anh hùng cứu quốc , chiến tranh kết thúc họ lại trở về thân phận nô lệ .
-Thể hiện qua hành động :bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương , làm việc cật lực .
- Cướp bóc đối xử bất công , tàn nhẫn với những người sống sót sau cuộc chiến ;cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy hoại cuộc sống của bản thân của giống nòi
3. Củng cố:
- Hãy nêu vài nét về tác giả ?
- Nêu xuất xứ của tác phẩm ?So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở 2 thời điểm: Trước và trong chiến tranh số phận của người dân xứ thuộc địa được miêu tả như thế nào?
-Việc nêu 2 con số chính xác ở cuối đoạn 1 có tác dụng gì?
4. Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài thơ
- So sánh đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt khác - Về nhà học bài : Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa
- Soạn bài: ''Câu cầu khiến .
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiết 105.doc