Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 29 Tiết 112 Luyện tập đưa yếu tố bểu cảm vào bài văn nghị luận

I. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức

 - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.

 - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bàn văn nghị luận.

 2. Kỹ năng:

-Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.

 3.Thái độ: Tích cực chủ động nghiêm túc học tập.

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3526 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 29 Tiết 112 Luyện tập đưa yếu tố bểu cảm vào bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 05 /03 /2013 Tuần 29 Tiết 112 : LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận. - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bàn văn nghị luận. 2. Kỹ năng: -Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận. 3.Thái độ: Tích cực chủ động nghiêm túc học tập. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 *Giáo viên gọi hs đọc vd trong SGK sau đó treo bảng phụ Gv kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của hs -Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1 sgk -Hs đại diện các tổ đã chuẩn bị trình bày -Hs luyện nghe,nhận xét,bổ sung các yếu tố biểu cảm cho dàn ý đã chuẩn bị -Gv đánh giá,củng cố kiến thức,kỹ năng. -Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi 2 sgk -Hs đại diện các tổ đã chuẩn bị trình bày -Hs luyện đọc,nghe,nhận xét,viết có sử dụng yếu tố biểu cảm -Gv đánh giá,củng cố kiến thức,kỹ năng. -Hs đã chuân bị,độc lập trình bày -Cả lớp nhận xét,bổ sung -Gv đánh giá,chỉnh sửa. - học sinh đọc - học sinh trả lời HS đọc đoạn trích trả lời câu hỏi. Nhận xét về hệ thống luận điểm: -Các luận điểm ở sgk khá phong phú nhưng thiếu mạch lạc, sắp xếp có phần còn lộn xộn - Mở bài: Nêu lợi ích của việc thăm quan - Nêu các lợi ích cụ thể + Về thể chất:những chuyến thăm quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh,sức chịu đựng tốt… + Về tinh thần: -Tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân mình - Có thêm tình yêu với thiên nhiên, với quê hương đất nước - Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe + Đưa lại những bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường - Kết bài : Khẳng định thăm quan ,du lịch là hoạt động tốt,mọi người cần tham gia. *Yêú tố biểu cảm : -Từ ngữ biểu cảm,câu cảm:biết bao,niềm vui sướng, tôi thường thấy, mơ màng, sung sướng… - Yếu tố biểu cảm đã thể hiện khá rõ trong đoạn văn qua các từ ngữ (hồi hộp,náo nức),cách xưng hô Khi con tu hú của Tố Hữu,Quê hương của Tế Hanh,..đều biểu hiện rõ tình cảm thiết tha của nhà thơ đối với thiên nhiên đất nước. - Phát triển các luận điểm: + Đó là cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, thắm đựơm tình người + Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do, với nổi nhớ và tình yêu làng biển quê hương - Yếu tố biểu cảm : + Đồng cảm, chia sẽ, kính yêu, khâm phục , cùng bồn chồn, rạo rực, cùng lo lắng… - Cách đưa có thể ở cả 3 phần I-Chuẩn bị ở nhà Đề bài : “Sự bổ ích của những chuyến thăm quan, du lịch đối với hs” - Lập dàn ý các luận cứ và luận điểm cần thiết II-Luyện tập trên lớp 1. Nhận xét về hệ thống luận điểm: -Các luận điểm ở sgk khá phong phú nhưng thiếu mạch lạc, sắp xếp có phần còn lộn xộn b-Sửa chữa,bổ sung theo dàn bài : - Mở bài: Nêu lợi ích của việc thăm quan - Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể + Về thể chất:những chuyến thăm quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh,sức chịu đựng tốt… + Về tinh thần: -Tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân mình - Có thêm tình yêu với thiên nhiên, với quê hương đất nước + Về kiến thức: - Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe + Đưa lại những bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường - Kết bài : Khẳng định thăm quan ,du lịch là hoạt động tốt,mọi người cần tham gia. 2. Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn nghị luận *Yêú tố biểu cảm : -Từ ngữ biểu cảm,câu cảm:biết bao,niềm vui sướng, tôi thường thấy, mơ màng, sung sướng… -Đoạn văn trình bày luận điểm:Những chuyến thăm quan du lịch có thể giúp chúng ta tìm được nhiều niềm vui - Yếu tố biểu cảm đã thể hiện khá rõ trong đoạn văn qua các từ ngữ (hồi hộp,náo nức),cách xưng hô 3-Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Đề bài: Chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học như Cảnh khuya cuả Hồ Chí Minh, Khi con tu hú của Tố Hữu,Quê hương của Tế Hanh,..đều biểu hiện rõ tình cảm thiết tha của nhà thơ đối với thiên nhiên đất nước. - Phát triển các luận điểm: + Đó là cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, thắm đựơm tình người + Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do, với nổi nhớ và tình yêu làng biển quê hương - Yếu tố biểu cảm : + Đồng cảm, chia sẽ, kính yêu, khâm phục , cùng bồn chồn, rạo rực, cùng lo lắng… - Cách đưa có thể ở cả 3 phần 3. Củng cố: Giáo viên hệ thống câu hỏi lại sau gọi một vài em trả lời GV nhận xét , chốt lại 4. Hướng dẫn tự học - Đọc và phát hiện yếu tố biểu cảm cách đưa các yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận - Xác định trước vấn đề cảm xúc được đưa vào trong bài - Về học bài : Viết một đoạn văn sau đó xác định được yếu tố biểu cảm .. - Soạn bài : Lựa chọn trật tự từ trong câu. * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 112.doc