I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3125 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 30 Tiết 116 Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A
Ngày soạn 05 /03 /2013
Tuần 30
Tiết 116 : TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1
* GV gọi HS đọc đoạn trích trong mục I.1 SGK tr 113, 114 để trả lời câu hỏi:
-Vì sao đoạn a có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự? Văn bản b có yếu tố miêu tả nhưng không phải là văn bản miêu tả?(HS-YK)
- GV nêu câu hỏi: giả sử bỏ tất cả các câu văn, từ ngữ, hình ảnh tự sự và biểu cảm ấy có ảnh hưởng gì đến mạch lập luận và luận điểm của tác giả?
- GV sơ kết HS đọc (ghi nhớ điểm 1)
-GV cho HS đọc văn bản bài tập 2 (SGK tr 115)
- GV hỏi: tìm yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn trích trên và tác dụng của nó?
-GV hỏi: Vì sao 2 truyện trên tác giả không kể cụ thể, đầy đủ cặn kẽ mà chỉ kể 1 số hình ảnh trong câu chuyện ấy và hoàn toàn không kể chi tiết truyện Thánh Giống.
=> GV chốt: chỉ có chi tiết có lợi cho luận điểm tác giả mới miêu tả.
- GV hỏi: Khi đưa yếu tố tự sự miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý điều gì? vì sao?
GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK (điểm 2)
Hoạt động 2
- GV gôïi yù cho HS giaûi baøi taäp.
ñ Baøi taäp 1:
- GV yeâu caàu HS:
+ Ñoïc ñoaïn vaên
+ Tìm yeáu toá mieâu taû vaø töï söï trong ñoaïn vaên ñoù.
+ Taùc duïng cuûa caùc yeáu toá ñoù.
- Quan sat, nhaän xeùt, boå sung cho hoaøn chænh.
ñ Baøi taäp 2:
GV höôùng daãn HS veà nhaø thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa caâu hoûi.
-Cả lớp nhận xét,bổ sung
-Gv đánh giá,chỉnh sửa.
- học sinh đọc
- học sinh trả lời
HS đọc đoạn trích trả lời câu hỏi.
- văn bản là vạch trần sự tàn bạo giả dối của TDP trong cái gọi là “mộ lính tình nguyện” (nghị luận) còn yếu tố tự sự, miêu tả chỉ là yếu tố phụ trong 2 đoạn trích trên.
- Nếu bỏ câu, đoạn tự sự, miêu tả thì 2 đoạn văn sẽ rất khô khan mất hẳn vẻ sinh động, thuyết phục và hấp dẫn.
Hs đọc điểm 1 phần ghi nhớ
- Tác dụng: làm rõ luận điểm; sự gần gũi, giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc VN.
- vì chỉ nhằm vào 1 số đoạn chi tiết hình ảnh tương đồng với truyện Thánh Giống.
Vì: Mục đích nghị luận
– Ít người biết cụ thể nội dung 2 truyện.
- Nhưng truyện Thánh Giống lại không kể, tả vì quá quen thuộc.
- học sinh đọc
- Yếu tố tự sự là:
+ Kể về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
+ Kể lại tâm trạng của Bác.
=> Giúp người đọc hiểu rõ về vấn đề nghị luận.
- Yếu tố miêu tả là:
+ Trời xứ Bắc trong đêm trăng sáng.
+ Cảm xúc từ lòng người.
=> Giúp người đọc hình dung rõ hơn cảnh đẹp và tâm tư của người tù cách mạng.
- Có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể về một kỷ niệm với bài ca dao/câu chuyện liên quan đến bài ca dao.
- Dùng yếu tố miêu tả để gợi vẻ đẹp thanh khiết của hoa sen.
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:
.
- Đoạn a kể đọan bắt lính và cũng có tả cảnh khổ sổ của người bị bắt lính nhưng 2 văn bản đó không phải là đoạn tự sự hay miêu tả vì mục đích của văn bản là vạch trần sự tàn bạo giả dối của TDP trong cái gọi là “mộ lính tình nguyện” (nghị luận) còn yếu tố tự sự, miêu tả chỉ là yếu tố phụ trong 2 đoạn trích trên.
- Nếu bỏ câu, đoạn tự sự, miêu tả thì 2 đoạn văn sẽ rất khô khan mất hẳn vẻ sinh động, thuyết phục và hấp dẫn.
- điểm 1 phần ghi nhớ
- HS đọc – trả lời yếu tố tự sự, miêu tả của chuyện chàng Trăng và nàng Han (HS nêu các yếu tố ấy)
- Tác dụng: làm rõ luận điểm; sự gần gũi, giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc VN.
- vì chỉ nhằm vào 1 số đoạn chi tiết hình ảnh tương đồng với truyện Thánh Giống.
Vì: Mục đích nghị luận
– Ít người biết cụ thể nội dung 2 truyện.
- Nhưng truyện Thánh Giống lại không kể, tả vì quá quen thuộc.
ghi nhớ SGK (điểm 2)
II. LUYEÄN TAÄP:
Bài tập 1:
- Yếu tố tự sự là:
+ Kể về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
+ Kể lại tâm trạng của Bác.
=> Giúp người đọc hiểu rõ về vấn đề nghị luận.
- Yếu tố miêu tả là:
+ Trời xứ Bắc trong đêm trăng sáng.
+ Cảm xúc từ lòng người.
=> Giúp người đọc hình dung rõ hơn cảnh đẹp và tâm tư của ngườ tù cách mạng.
Bài tập 2:
- Có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể về một kỷ niệm với bài ca dao/câu chuyện liên quan đến bài ca dao.
- Dùng yếu tố miêu tả để gợi vẻ đẹp thanh khiết của hoa sen.
3. Củng cố:
- Yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn trích trên và tác dụng của nó?
- Khi đưa yếu tố tự sự miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý điều gì? vì sao?
4. Hướng dẫn tự học
- Đọc lại văn bản thuê máu phát hiện yếu tố biểu cảm và tìm hiểu tác dụng của chúng
- Về học bài : Học ghi nhớ .
- Soạn bài : Ông giuốc- đanh mặc lễ phục .
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiết 116.doc