Giáo án Ngữ văn 8 tuần 31, 32

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.

- Biết đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn.

B.Trọng tâm. Học sinh trinh bầy bài làm của mình

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên cho học sinh chuẩn bị: làm báo cáo kết quả về tình hình địa phương theo các chủ đề:

+ Môi trường (rác thải, về sinh, cống rãnh)

+ Chống nghiện hút (thuốc lá, thuốc phiện) si đa.

- Sưu tầm trên báo về một số chủ đề đó.

- Chia nhóm chuẩn bị

-Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.

D. Tiến trình bài giảng:

I. Kiểm tra bài cũ :(5')

- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về các chủ đề đã giao.

II.Bài mới

1: Giới thiệu bài: 1

2: Nội dung cụ thể:

 

doc16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tuần 31, 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 - Tiết 121 Ngày soạn:2/4/2009 Ngày dạy: 9/4/2009 chương trình địa phương (phần văn) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương. - Biết đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn. B.Trọng tâm. Học sinh trinh bầy bài làm của mình B. Chuẩn bị: - Giáo viên cho học sinh chuẩn bị: làm báo cáo kết quả về tình hình địa phương theo các chủ đề: + Môi trường (rác thải, về sinh, cống rãnh) + Chống nghiện hút (thuốc lá, thuốc phiện) si đa... - Sưu tầm trên báo về một số chủ đề đó. - Chia nhóm chuẩn bị -Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. D. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ :(5') - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về các chủ đề đã giao. II.Bài mới 1: Giới thiệu bài: 1’ 2: Nội dung cụ thể: TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 5’ 30’ ? Văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập những vấn đề gì. ? ở địa phương em hiện nay có những vấn đề bức xúc nào. ? Hãy chọn đề tài để viết (Giáo viên chia theo nhóm) - Có thể dùng bất cứ kiểu van bản hoặc phương thức biểu đạt khác nhau: thuyết minh, nghị luận, tự sự, thống kê, báo cáo, đơn từ, văn bản... - Yêu cầu các tổ, nhóm lên trình bày. - Yêu cầu học sinh thảo luận. ? Bài viết đã làm nổi bật được đề tài chưa, bổ sung ... - Giáo viên tổng kết tình hình làm bài tập và tiết học. 1. Sự lựa chọn đề tài - Dân số, môi trường, tệ nạn ôn dịch thuóc là, nghiện hút. - Ví dụ: + Vấn đề rác thải ở nông thôn + Tác hại của thuốc lá và hút thuốc lá. + Tệ nạn cờ bạc. 2. Hoạt động trên lớp - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Ví dụ: Văn bản điều tra tình hình thu gom rác thải nơi ở trước đây vài năm hoặc hình thức thu gom kết quả những vấn đề phải kiến nghị hoặc phương hướng khắc phục. - Bài thơ, bút kí, tuỳ bút, phóng sự ngắn về những ... công ty vệ sinh môi trường - Học sinh thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày. IV. Củng cố:(3') - Có thể đọc 1 số bài viết tham khảo (sách TK) V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Tiếp tục hoàn thiện VH địa phương. - Làm đề cương ôn tập phần văn. Tuần 31 - Tiết 122 Ngày soạn: 2/4/2009 Ngày dạy: 9/4/2009 Tiếng Việt chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô gíc) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra. - Qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói, khi viết. B. Trọng tâm: Tìm và sửa những lỗi trong bài tập. C. Chuẩn bị: -Giáo viên :ví dụ bổ sung phần II. -Học sinh:xem trước bài ở nhà, xem lại bài trường từ vựng,cấp độ khái quát... D. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ :(5')Hãy nối A với B cho phù hợp: A. 1. Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son. 2.Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. 3. Hắn ho khẽ một tiếng, bước từng bước dài ra sân. 4. Trong tay đủ cả quản bút, lọ mực, giấy trắng và giấy thấm. B. a.Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động. b. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật. c. Thể hiện thứ bậc quan trọng của sự vật. d. Tạo nhịp điệu mềm mại, uyển chuyển cho câu nói. TL: 1-b, 2-d, 3-a, 4-c. Dự kiến: 8A: STT : 41………………..8B: STT: 39………………… II: Bài mới: 1: Giới thiệu bài:Để rèn kỹ năng sử dụng từ . hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu bài chữa lỗi dùng từ. 2: Nội dung cụ thể: TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 25’ 10’ -Thuật ngữ: Lỗi điễn đạtcó liên quan đến tư duy gọi là lỗi về lô gíc. - Gọi học sinh đọc ví dụ 1 - SGK. - Trong những câu trên mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô gic. ? Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó. * ''A và B khác'' (A và B cùng loại; A là từ ngữ có nghĩa hẹp, B là từ ngữ có nghĩa rộng) hoặc A < B ? Phát hiện lỗi trong câu b. - GV: khi viết 1 câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng, thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn B. * Kiểu câu: ''A nói chung và B nói riêng'' (A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn B) ? Hãy phát hiện lỗi sai, nguyên nhân sai và sửa lại ở ví dụ c. * Kiểu câu kết hợp: ''A, B và C'' (mối quan hệ đẳng lập) (A, B, C cùng trường từ vựng) ? Phát hiện lỗi trong ví dụ d và sửa lại. * Kiểu câu ''A hay B'' (A, B bình đẳng, không bao hàm nhau) ? Phát hiện lỗi trong ví dụ e và sửa lại. * Kiểu câu kết hợp: ''Không chỉ A mà còn B'' (A và B bình đẳng) không bao hàm. ? Chỉ ra lỗi lô gíc trong ví dụ g và sửa lại. * A còn B (đối lập về đặc trưng trong phạm vi một phạm trù. ? Chỉ ra lỗi lô gíc trong ví dụ h và sửa lại. * Sử dụng quan hệ từ thích hợp ? Phát hiện những lỗi sai trong ví dụ i và sửa lại. * thay ''có được'' bằng ''hoàn thành được'' ? Phát hiện những lỗi sai trong ví dụ k và sửa lại. * Quan hệ vừa ... vừa (A và B không bao hàm nhau) - Yêu cầu học sinh tìm kiếm những lỗi diễn đạt trong các bài viết của mình. - ưa ví dụ yêu cầu học sinh tìm lỗi sai và sửa lại. I. Phát hiện lỗi và chữa lỗi trong những câu cho sẵn. 1 Ví dụ : 2. Nhận xét: a- Học sinh đọc ví dụ - Học sinh thảo luận nhóm các VD * Phát hiện lỗi: a) A: Giấy dép, quần áo B: đồ dùng học tập. A, B không cùng loại lên B không bao trùm được A. * Sửa lỗi: Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng học tập ( hoặc và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác) . b:A: Thanh niên nói chung. B: Bóng đá nói riêng. A, B không cùng loại nên A không bao hàm được B - Sửa lại: trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công. c:A: lão Hạc, Bước đường cùng: tên tác phẩm. B: Ngô Tất Tố: tác giả A, B không trong cùng trường từ vựng. - Sửa: ''Lão Hạc'', ''Bước đường cùng''; ''Tắt đền'' đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước CM tháng 8. d:A: trí thức,B: bác sĩ Khi đặt câu hỏi lựa chọn A hay B phải bình đẳng với nhau, không cái nào bao hàm cái nào. - Sửa: Em muốn trở thành 1 giáo viên hay 1 bác sĩ. e: Khi viết 1 câu kết hợp ''không chỉ A mà còn B'' thì tương tự như câu B, a - B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng - hẹp với nhau nghĩa là A không bao hàm B và ngược lại - Sửa: bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật và còn sắc sảo về nội dung. g:A: cao gầyB: áo ca rô A, B không cùng trường từ vựng. - Sửa: trên sân ga ... người.Một người thì cao gầy còn 1 người thì lùn và mập (hoặc 1 người mặc áo trắng, 1 người mặc áo đỏ ...) h:A: chị Dậu cần cù, chịu khó B: (nên) chị Dậu rất mực yêu thương chồng con. A - B không phải là quan hệ nhân quả và chữ chị trong vế thứ hai lặp từ (không cần thiết) - Sửa: chị Dậu rất cần cù, chịu khó và rất mực yêu thương chồng con. i:Hai vế không phát huy ... người xưa và người phụ nữ ... nặng nề đó không thể nối với nhau bằng nếu ... thì được (nếu ... thì chưa phải là quan hệ nhân quả) - Sửa: nếu ... ngày này khó mà hoàn thành được những nhiệm vụ vinh quang 3 nặng nề về mình. k: A: vừa có hại cho sức khoẻ. B: vừa làm giảm tuổi thọ. - Khi dùng cặp vừa ... vừa thì A, B phải bình đẳng với nhau, không cái nào bao hàm cái nào. - Sửa: hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém tiền bạc. II. Tìm những lỗi diến đạt và sửa lại lỗi đó - Học sinh tìm lại trong các bài kiểm tra. - Tự sửa chữa. VD: a) Trọng không những học giỏi mà còn rất chăm làm nên bạn ấy luôn được điểm 10. b) Bạn An bị ngã xe máy hai lần, một lần trên đường phố, một lần bị bó bột tay. c) Gần trưa, đường phố tấp nập, xe cộ ngược xuôi càng ngày càng thưa dần. IV. Củng cố:(3') ? Nhắc lại một số lỗi diễn đạt thường mắc,có2 loại:không nắm vững kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và không nắm vững về trường từ vựng. V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Nhận biết và biết cách sửa các lỗi diến đạt thường mắc. - Tìm lỗi sai trong các bài kiểm tra. - Chuẩn bị đề cương ôn tập cho tiết ''ôn tập Tiếng Việt'' Tuần 31 - Tiết 123, 124 Ngày soạn: 10/4/2009 Ngày dạy:16/4/2009 Tập làm văn viết bài tập làm văn số 7 A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn nghị luận chứng minh hoặc giải thích 1 vấn đề của xã hội. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài tập làm văn sau đạt kết quả cao. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. - Học sinh: ôn kiến thức, lập dàn ý 3 đề SGK, giấy KT. C.Tiến trình tiết dậy I:Đề bài: Hãy viết một bài văn nghị luận nêu rõ tác hại của tệ nạn ma tuý mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ. II:Dàn ý và biểu điểm: 1. Kiểu bài: nghị luận giải thích. 2. Vấn đề giải thích: Tác hại của ma tuý đối với đời sống con người. 3. Bài viết cần có đủ 3 phần: MB, TB, KB, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ và có sức thuyết phục, xen một cách khéo léo các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự. 4. Dàn ý: a) MB: Tệ nạn xã hội ngày càng nhiều điển hình nhất là ma tuý, phá hoại cuộc sống. b) TB: Tác hại của ma tuý: - Đối với chính người sử dụng ma tuý: + Cơ thể tiều tuỵ, có khi bỏ cả mạng sống bởi vì sốc thhuốc. + đưa người bệnh tới đại dịch AIDS - 1 thảm hoạ của thế giới. + Huỷ hoại con đường công danh sự nghiệp. - đối với gia đình: + Sống trong sự đau khổ, không còn hạnh phúc. + Kinh tế sụp đổ. - Xã hội: + Mất ổn định vì những vụ cướp, trấn lột. + Huỷ hoại tương lai đất nước. * Những giải pháp khắc phục: - Tự bảo vệ mình tránh xa khỏi ma tuý. - Tuyên truyền giải thích tác hại ma tuý. - Giúp đỡ những người nghiện. c) KB: - Khẳng định tác hại ma tuý cực kì nguy hiểm. - Cùng nhau kiên quyết bài trừ tệ nạn ma tuý. Biểu điểm: -Điểm giỏi:viết đúng thể loại,diễn đạt tốt,không sai lỗi chính tả. -Điểm khá: viết đúng thể loại, có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn nghị luận,còn sai một số lỗi diễn đạt và chính tả. -Điểm TB: viết đúng thể loại, có chỗ diễn đạt vụng,sai nhiều lỗi chính tả. -Điểm yếu: viết không đúng thể loại, diễn đạt vụng,sai nhiều lỗi chính tả. IV. Giáo viên thu bài: - Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra. V. Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục lập dàn ý, đề bài còn lại. - Lập dàn ý đề 3. - Xem trước văn bản tường trình Tuần 32 - Tiết 125 Ngày soạn: 10/4/2009 Ngày dạy: 13/4/2009 tổng kết phần văn A. Mục tiêu cần đạt: - Bước đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8 (trừ các văn bản tự sự và nhật dụng), khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu. - Tập trung ôn kĩ hơn cụm văn bản thơ (B18, 19, 20, 21) B: Trọng tâm: Thống kê các tác phẩm: C. Chuẩn bị: -Thầy + SGK + SGV + Tài liệu tham khảo, sách thiết kế HS: lập đề cương ôn tạp ở nhà. D . Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ :(5) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. II:Bài mới 1: Giới thiệu bài:1’ Hôm naythầy và các em cùng học bài ôn tập: 2: Nội đung cụ thể: 1. Lập bảng thóng kê các văn bản văn học Việt Nam từ B 15 B 21: 20’ - Yêu cầu học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị của mình (mẫu theo SGK tuân thủ những điều ghi chú đưới mẫu thống kê trong SGK) - Cho 1 vài học sinh khác nhận xét. - Giáo viên sửa chữa và ghi đầy đủ lên bảng. - Giáo viên củng cố bảng hệ thống hoá yêu cầu học sinh đối chiếu, sửa những sai xót và bổ sung những chỗ thiếu vào bảng của mình. Stt VB Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật 1. Bài 14 Vào nhà ngục QĐ cảm tác Phan Bội Châu (1867 - 1940) Thất ngôn bát cú đường luật - Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ung dung, đường hoàng vượt lên cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước và cách mạng - Giọng điệu hào hùng khoáng đạt, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. 2. Bài 15 Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh (1872 - 1926) Thất ngôn bát cú Đường luật - Hình tượng đẹp, ngang tàng, lẫm liệt của người tù yêu nước, cách mạng trên đảo Côn Lôn - Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, tràn đầy khí thê. 3. Bài 16 Muốn làm thằng cuội TĐ - Nguyến Khắc Hiếu (1889 - 1939) Thất ngôn bát cú Đường luật - Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường muốn thoát li bằng mộng tưởng lên trăng để bầu bạn với chị Hằng Hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh 4. Bài 17 Hai chữ nước nhà (trích) Trần Tuấn Khai (1895-1983) Song thất lục bát - Mượn câu truyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. - Mượn chuyện xưa để nói chuyện hiện tại, giọng điệu trữ tình thống thiết. 5. Bài 18 Nhớ rừng Thế Lữ (1907 - 1989) Thơ mới (8 chữ/câu) - Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khao khát tự do mãnh liệt khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. - Bút pháp lãng mạn truyền cảm, sự đổi mới câu thơ, vần điệu, nhịp, phép tương phản của nghệ thuật tạo hình đặc sắc. 6. Bài 18 Ông đồ Vũ Đình Liên (1913 - 1906) Thơ mới Ngũ ngôn - Tình cảnh đáng thương của ông đồ, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa. - Bình dị, cô đọng, hàm súc, đối lập, tương phản, hình ảnh thơ nhiều sức gợi, tả cảnh ... 7. Bài 19 Quê hương Tế Hanh 1921 Thơ mới (8 chữ/câu) - Tình quê hương trong sáng, thân thiết được thể hiện qua... tươi sáng sinh động về một làng quê miền biên trong đó nổi bật lên là hình ảnh khoe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài. - Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc và tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng. 8. Bài 19 Khi con tu hú Tố Hữu (1920 - 2002) Lục bát - Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi trong nhà tù. - Giọng thơ sôi nổi thuần khiết, tưởng tượng phong phú. 9. Bài 20 Tức cảnh Pắc Bó Hồ Chí Minh (1890 - 1969) Thất ngôn tứ tuyệt (Dường luật) - Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó, làm CN và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. - Giọng thơ hóm hỉnh - Vừa cổ điển vừa hiện tại. 10. Bài 21 Ngắm trăng (trích NKTT) Hồ Chí Minh (1890 - 1969) Thất ngôn tứ tuyệt (chứ Hán) - Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê, phong thái unng dung gnhệ sĩ của Bác Hồ ngay trong cảnh tù ngục cực khổ tăm tối. - Nhân hoá, điệp từ đối xứng và đói lập, câu hỏi tu từ. 11. Bài 21 Đi đường (trích NKTT) Hồ Chí Minh (1890 - 1969) Thất ngôn tứ tuyệt (chứ Hán) - ý nghĩa tượng trưng và triết lí sâu sắc từ việc đi đường núi gọi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. - Điệp từ, tính đa nghĩa trong hình ảnh thơ. 2. Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật trong các văn bản thơ trong bài 15, 16 và bài 18, 19: 8’ - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Giáo viên củng cố bằng bảng hệ thống: Tên văn bản Tác giả Nét khác biệt - Cảm tác vào nhà ngục QĐ; Đập đá ở Côn Lôn; Muốn làm thằng cuội; Hai chữ nước nhà. - Phân Bội Châu; Phan Châu Trinh; Trần Tuấn Khải: nhà nho tinh thong Hán học - Thơ cũ (đa số thơ Đường luật) hạn định số câu số chữ, niêm luật chặt chẽ, gò bó. - Nhớ rừng - Ông đồ - Quê hương - Thế Lữ; Vũ Đình Liên; Tế Hanh (những trí thức mới mẻ chịu ảnh hưởng của văn hoá phương tây(Pháp)) - Cảm xúc mới, tư duy mới, đề cao cái tôi cá nhân trực tiếp, phóng khoáng, tự do. - Thể thơ tự do, đổi mới vần điệu, nhịp điệu, tới thơ tự nhiên, bình dị giảm tính công thức, ước lệ(thơ mới) ? Vì sao thơ trong các bài 18, 19 được gọi là thơ mới? chúng mới ở chỗ nào. - Học sinh: vì hình thức thơ mới linh hoạt, tự do, số câu trong bài khong hạn định, lời thơ tự nhiên, gần lối nói thường, không có tính chất ước lệ và không hề công thức khuôn sáo,cảm xúc nhà thơ chân thật. + Thơ mới còn dùng để gợi tả 1 phạm trù thơ có tính chất lãng mạn bột phát vào những năm 1932 - 1933 chấm dứt 1945 với những tên tuổi HMT, Xuân Diệu ... + Sự đổi mới không phải ở phương diện thể thơ mà ở chiều sâu cảm xúc và tư duy thơ. 3. Những đặc điểm cơ bản của các bài thơ Cảm tác vào ...; Đập đá ở Côn Lôn, Ngẵm trăng, Đi đường. 7’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận (hoàn cảnh sáng tác, tác giả, nội dung) - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. + Đều là thơ của người tù viết trong tù ngục. + Tác giả là những chién sĩ CM lão thành. + Thể hiện khí phách hiên ngang, tinh thần bất khuất, kiên cường của người CM, sẵn sàng chấp nhận gian khổ, hiểm nguy. + Giữ phong thái bình tĩnh ung dung, lác quan trong thử thách, khao khát tự do, tinh thần lạc quan CM. ? Hãy chép những câu, những đoạn văn mà em thích trong các bài thơ? Giải thích lí do. - Học sinh lựa chọn. - Học sinh giải thích (nội dung, nghệ thuật) IV. Củng cố:(3’) - Nhắc lại những trọng tâm trong tiết ôn tập. V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Tự ôn lại những văn bản đã học. - Lập bảng thống kê các văn bản đã học từ bài 22 25 các văn bản nghị luận, thống kê các văn bản nhật dụng theo mẫu SGK. - Chuẩn bị cho tiết ôn tập Tiếng Việt tiép theo. Tuần 31 - Tiết 126 Ngày soạn:10/4/2009 Ngày dạy:14/4/2009 Tiếng Việt ôn tập chương trình tiếng việt học kì II A. Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II giúp học sinh nắm lại các kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. + Các kiểu hành động nói: trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. - Lựa chọn TTT trong câu. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong khi nói viết. B: Trọng tâm :Ôn lại kiến thức học kỳ 2 C. Chuẩn bị: -Thầy:- SGK, STK; bảng hệ thống các kểu câu, kiểu hành động nói. -Trò: Xem lại kiến thức cũ: D. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Kiểu câu phân theo (M) nó gồm những kiểu câu gì. TL; Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. Dự kiến: 8A: STT :42………………8B: STT :40…………. IIBài mới: 1: Giới thiệu bài: 1’ Để củng cố lại kiến thức TV học kỳ 2. Hôm nay thầy và các em cùng học bài ôn tập. 2: Nội dung cụ thể: TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 10’ 10’ ? Chương trình Tiếng Việt kì II em họcnhững nội dung nào. ? Trình bày bảng hệ thống về các kiểu câu theo (M) nói. ? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. ? Hành động nói là gì. ? Có mấy kiểu ? là những kiểu nào. - Giáo viên chia nhóm làm bài tập ? Mỗi câu trong đoạn trích thuộc kiểu câu nào trong các câu đã học. ? Dựa theo nội dung trên đặt một câu nghi vấn. ? Hãy xác định hành động nói của các kiểu câu đã cho. ? Hãy sắp xếp vào bảng. ? Việc sắp xếp TTT trong câu có tác dụng gì. ? Giải thích lí do sắp xếp trật tự của các bộ phận câu in đậm nói tiếp nhau trong đoạn văn. ? Trong những câu văn sau, việc sắp sếp các từ in đậm ở đầu câu có tác dụng gì. ? Đối chiếu 2 câu cho biết câu nào tính nhạc rõ ràng hơn. I. Lí thuyết 1. Các kiểu câu chia theo (M) nói - Các kiểu câu phân loại theo (M) nói - Hành động nói, hội thoại, lựa chọn TTT trong câu. - Học sinh trình bày theo mẫu: Kiểu câu Đặc điểm chức năng NV . Có những từ nghi vấn (ai, cái gì, nào, đâu, tại sao...) hoặc có từ hay . Chính: dùng để hỏi. . Dùng cầu khiến phủ định đe doạ, bộc lộ cảm xúc. CK . Có những từ CK: hãy đừng, chờ, nào... hoặc ngữ điệu cầu khiến . Dùng ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyến cáo. CT . Có những từ CT: ôi, than ôi ... . Bộc lộ cảm xúc trực tiếp. TT . Không có đặc điểm của cc kiểu câu trên . Dùng để thong báo nhận định, miêu tả, yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc - Câu có từ ngữ phủ định: không, chưa, không phải ... - Chức năng: dùng để thông báo, xác nhận khong có sự việc, hiện tượng, tính chất, quan hệ nào dó, phản bác 1 ý kiến nhận định. 2. Hành động nói - Là hành động thực hiện bằng lời nói nhằm (M) phủ định. - Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc II. Bài tập - Học sinh làm bài tập theo nhóm. - Cử đại diện lên trình bày Bài tập 1 C1: Câu trần thuật ghép (có 1 vế là dạng câu phủ định) C2: Câu TT đơn C3: Câu TT ghép Bài tập 2 Ví dụ: Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp cái gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? Bài tập 3 C1: hành động kể (thuộc HĐ trình bày) C2: HĐ bộc lộ cảm xúc. C3: HĐ nhận định (thuộc HĐ trình bày) C4: HĐ đề nghị (thuộc HĐ điều khiển) C5: là câu ... them C4 (kiểu trình bày) C6: HĐ phủ định bác bỏ (kiểu trình bày) C7: HĐ hỏi Bài tập 4 - Học sinh sắp xếp C1: HĐ kể + câu TT - dùng trực tiếp C2: HĐ bộc lộ cảm xúc + câu NV - gián tiếp C3: HĐ trình bày + câu cảm thán - trực tiếp C4: HĐ điều khiển + cầu khiến - trực tiếp C5: HĐ trình bày + NV - gián tiếp C6: HĐ phủ định + câu PĐ - trực tiếp C7: Hỏi + NV - trực tiếp III. Lựa chọn TTT trong câu 1. Lí thuyết - Dựa vào mục ghi nhớ trả lời. 2. Bài tập Bài tập 1 - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Theo trình tự diễn biến của tâm trạng kinh ngạc (trước) mừng rỡ (sau) Bài tập 2 a) Lặp lại cụm từ ở câu trước để liên kết câu. b) Nhấn mạnh thông tin chính của câu. Bài tập 3 - Câu a rõ hơn vì: Đặt ''man mác'' trước ''khúc nhạc đồng quê'' gợi cảm xúc mạnh, kết thúc thanh bằng (quê) có độ ngân hơn, kết thúc thanh trắc (mác) IV. Củng cố:(3’) - Chốt lại nội dung ôn tập. + Các kiểu câu + Các kiểu hoạt động nói + Lựa chọn TT từ V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Ôn lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt. - Làm bài tập 3 (tr132) - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 31 - Tiết 127 Ngày soạn:10/4/2009 Ngày dạy: 20/4/2009 văn bản tường trình A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu những trường hợp cần thiết để viết văn bản tường trình. - Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình. - Biết cách làm một văn bản tường trình đúng qui cách. B: Trọng tâm: Đặc điểm của văn bản tường trìng. C. Chuẩn bị: -Thầy + SGK, SGV, Thiết kế - Trò:+ Tìm đọc một số VBTT D. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ :(5') ? ở lớp 6, 7 chúng ta đã được học kiểu văn bản, đơn từ, đề nghị, báo cáo, đó là văn bản thuộc kiểu loại văn bản gì. TL: Hành chính II: Bài mới: 1: Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu về văn bản tường trình. 2. Nội deung cụ thể: TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 10’ 15’ - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ. ? (M) của đơn từ, đề nghị, báo cáo là gì? Lấy ví dụ. . Đơn xin chuyển trường . đề nghị mắc lại hệ thống điện của trường. . Báo cáo tổng kết công tác của đội TNTPHCM . Hai văn bản trong SGK là văn bản tường trình ? Ai là người viết tường trình và viết cho ai? Bản tường trình viết ra nhằm (M) gì. * (M): trình bày sự việc đã xảy ra (thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình để người có trách nhiệm nắm được bản chất sự việc để có phương hướng sử lí ? Thái độ của người viết văn bản tường trình. ? Nội dung, thể thức bản tường trình có gì đáng chú ý. ? Vậy thế nào là văn bản tường trình. ? Hãy nêu một số trường hợp cần viết bản tường trình trong học tập và sinh hoạt ở trường. ? Quan sát các tình huống trong SGK, tình huống nào viết văn bản tường trình, tình huống nào không phải viết, tình huống nào có thể viết hoặc không viết cũng được? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai. ? Tường trình có gì khác với đơn từ và đề nghị ? Quan sát văn bản tường trình trong SGK cho biết văn bản tường trình gồm những phần chủ yếu nào. Trình bày nội dung và cách viết các phần, cách trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. ? Trong những tình huống sau, tình huống nào phải viết đơn từ, tình huống nào cần làm báo cáo, đề nghị, tình huống nào cần viết tường trình? Vì sao. BTVN: chọn 1 trong 3 tình huống SGK để viết bản tường trình. I. Đặc điểm của văn bản tường trình 1. Ví dụ 2. Nhận xét - Đơn từ (M): trình bày nguyện vọng cá nhân để cấp có thẩm quyền xem xét đề nghị nhằm (M) trình bày các ý kiến giải pháp của cá nhân hay tập thể đề xuất để cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền nghiên cứu giải quyết. - Báo cáo: văn bản của cá nhân hay tập thể trình bày lại quá trình k/q công việc trong một thời gian nhất định trước cấp trên, ND, tổ chức hay thủ trưởng. - Học sinh thảo luận. - Người viết: học sinh THCS là những người liên quan đến vụ việc, văn bản 1: người gây rra vụ việc, văn bản 2: người là nạn nhân gây ra vụ việc - (M) trình bày những sự việc đã xảy ra (vì sao Dũng nộp bài chậm, vì sao đã gửi xe tại nhà xe của trường (có người trông giữ) mà vẫn mất xe để người có trách nhiệm, nắm được bản chất sự việc đánh giá khi có phướng xử lí. 3. Ghi nhớ - Cần phải trình bày theo đúng qui cách của văn bản hành chính - công vụ - Dựa ghi nhớ trả lời. - Ví dụ: tường trình về việc trong 2 tuần liền em không hoàn thành các bài tậ

File đính kèm:

  • docVan 8(31, 32).doc