1 Mục tiêu: Giúp học sinh.
a/Về kiến thức:
Vấn đề môi trường và tệ nạn xả hội ở địa phương
b/Về kỹ năng
Quan sát, phát hiện, tìm hiểu ghi chép thông tin. Bày tỏ ý kiến suy nghĩ về vấn đền xhội, tao lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình bày trước tập thể.
c/ Về thái độ:
Có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân của địa phương
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
GV: Soạn giảng, sgk, sgv, tư liệu liên quan
PP: đàm thoại gợi tìm.
HS: Soạn bài, sgk, tập ghi
3/ Tiến trình bày dạy
a) KTBC: Kiểm tra 5p
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà
b// Dạy nội dung bài mới :
Giới thiệu bài.Nêu trực tiếp vào vấn đề
HĐ1: Hd hs làm phần luyện tập: 5p
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 32 Tiết 121 Tập làm văn Chương trình địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/ 04/ 2013
Ngày dạy: 08/ 04/ 2013
Tuần 32/ Tiết 121
Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
1 Mục tiêu: Giúp học sinh.
a/Về kiến thức:
Vấn đề môi trường và tệ nạn xả hội ở địa phương
b/Về kỹ năng
Quan sát, phát hiện, tìm hiểu ghi chép thông tin. Bày tỏ ý kiến suy nghĩ về vấn đền xhội, tao lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình bày trước tập thể.
c/ Về thái độ:
Có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân của địa phương
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
GV: Soạn giảng, sgk, sgv, tư liệu liên quan
PP: đàm thoại gợi tìm.
HS: Soạn bài, sgk, tập ghi
3/ Tiến trình bày dạy
a) KTBC: Kiểm tra 5p
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà
b// Dạy nội dung bài mới :
Giới thiệu bài.Nêu trực tiếp vào vấn đề
HĐ1: Hd hs làm phần luyện tập: 5p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôi dung chính ( ghi bảng)
- Văn bản nhật dụng lớp 8 đề cập đến những vấn đề gì?
- Hãy tìm hiểu vài khía cạnh của một trong số những vấn đề ở địa phương em đang sinh sống ?
- Nhớ và nhắc lại.
- Nêu khía cạnh ở địa phương về môi trương,…
I/ Chuẩn bị ở nhà:
- Môi trường, tệ nạn xã hội, dân số.
HĐ 2: Hdhs hoạt động trên lớp: 30p
Yêu cầu lần lượt các tổ treo tranh vẽ lên bảng.
- Trình bày những điều đã làm, tìm hiểu được bằng văn bản không quá một trang.
- Gọi từng nhóm lên trình bày.
- Gọi nhóm khác nhận xét – đóng góp ý kiến.
- Các tổ treo tranh vẽ lên bảng.
- Đại diện tổ trình bày bài viết.
- Học sinh nhận xét, góp ý, bổ sung.
- Học sinh nghe, rút kinh nghiệm.
II/ Hoạt động trên lớp:
c/ Củng cố, luyện tập : 3p
Từ tiết học, em cho biết tác dụng của văn bản nhật dụng là gì?
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 1p
Học bài.
- Chuẩn bị: Chữa lỗi diễn đạt.
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 04/ 04/ 2013
Ngày dạy; 08/ 04/ 2013
Tuần 32/ Tiết 122
Tiếng Việt: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT
1 Mục tiêu: Giúp học sinh.
a/Về kiến thức:
Hiệu quả của việc diễn đạt hợp lô-gic
b/Về kỹ năng
Phát biểu và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lô- gic
c/ Về thái độ:
Phát hiện và khác phục một số lội diễn đạt có liên quan.
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
GV: Soạn giảng, sgk, sgv, tư liệu liên quan
PP: đàm thoại gợi tìm.
HS: Soạn bài, sgk, tập ghi
3/ Tiến trình bày dạy
a) KTBC: Kiểm tra 5p
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà
b// Dạy nội dung bài mới :
Giới thiệu bài.Nêu trực tiếp vào vấn đề
HĐ1: Hd hs làm phần luyện tập: 25p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôi dung chính ( ghi bảng)
- Yêu cầu học sinh đọc các câu trong mục 1 SGK?
Yêu cầu mỗi học sinh tự phát hiện ra lỗi và chữa lỗi trong các câu đó?
Gọi học sinh lên bảng chữa lại câu – cách diễn đạt đúng?
Gọi học sinh nhận xét, bổ sung, góp ý hoàn thành bài tập.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hướng dẫn học sinh phát hiện và chữa lỗi diễn đạt trong bài tập làm văn của mình.
- Học sinh đọc.
- Học sinh phát hiện và chữa lỗi.
- Học sinh chữa lại cách diễn đạt đúng trên bảng.
- Học sinh góp ý, bổ sung.
I/ Phát hiện và chữa lỗi:
a) A: quần áo, giày dép; B: đồ dùng học tập.
- Thuộc 2 loại khác nhau,
- B không phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn A.
Sửa: Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng học tập.
b) “A nói chung và B nói riêng” thì A là từ ngữ nghĩa rộng, B là từ ngữ nghĩa hẹp.
Sửa: Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.
c) Lão Hạc, bước đường cùng và Ngô Tất Tố không phụ thuộc cùng một trường từ vựng. Lão Hạc và bước đường cùng là tên tác phẩm; Ngô Tất Tố là tên tác giả à câu c sai.
Sửa: “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” và “Tắt đèn” đã giúp…. 1945
d) Trong câu hỏi lựa chọn “A hay B”?
A: trí thức là từ ngữ nghĩa rộng hơn bao hàm B: bác sĩ. Vì vậy câu này đã vi phạm nguyên tắc quan trọng đối với câu hỏi lựa chọn.
Sửa: Em muốn trở thành một người trí thức hay công nhân?
e) Sửa: Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.
g) Sửa: Trên sân ga chỉ còn lại 2 người. Một người thì cao gầy, còn 1 người thì thấp và mập.
h) Sửa: chị Dậu rất cần cù, chịu khó và rất mực yêu thương chồng con.
i) Sửa: Nếu không… không thể hoàn thành được những… nặng nề đó.
k) Sửa: Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe vừa tốn kém về tiền bạc
HĐ2: Hdhs phát hiện và sửa lỗi trong TLV của minh. 10p
- Hướng dẫn học sinh phát hiện và chữa lỗi diễn đạt trong bài tập làm văn của mình.
- Học sinh phát hiện và chữa lỗi.
II/ Phát hiện lỗi diễn đạt trong bài tập làm văn của mình:
c/ Củng cố, luyện tập : 3p
Yc hs nhắc lại nd bài học.
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 1p
Học bài.
- Chuẩn bị giấy làm bài viết số 6.
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 05/ 04/ 2013
Ngày dạy: 11/ 04/ 2013
Tuần 32/ Tiết 123 + 124
Tiếng Việt: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6- VĂN NGHỊ LUẬN
1 Mục tiêu: Giúp học sinh.
a/Về kiến thức:
Vận dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học.
b/Về kỹ năng
Tự đánh gia chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài tập làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
c/ Về thái độ:
Phát hiện và khác phục một số lội diễn đạt có liên quan.
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
GV: Soạn giáo án, ra đề, đáp án, thang điểm.
HS: Ôn kiến thức văn nghị luận
3/ Tiến trình bày dạy
a) KTBC: Kiểm tra 5p
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà
b// Dạy nội dung bài mới :
Giới thiệu bài.Nêu trực tiếp vào vấn đề
HĐ1: Ghi đề 85p
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nôi dung chính ( ghi bảng)
- Gv ghi đề lên bảng:
Yêu cầu:
- Học sinh phải xác định được phương thức biểu đạt là nghị luận kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm
Lưu ý h/s: - Không được sử dụng những bài văn mẫu hoặc bài làm ở nhà.
- Không nhìn bài của bạn.
- Chú ý đưa cá yếu tố vào bài làm
- Cần tuân thủ các bước:
+ Tìm hiểu đề, tìm ý
Lập dàn ý ( trong phần bài làm, được dành 2 điểm ).
+ Viết bài
+ Kiểm tra, sửa chữa.
- Chép đề vào giấy
HS chú ý
I/ Ñeà :Haõy noùi khoâng vôùi caùc teä naïn xh .
II/ Daøn yù :
MB :
Neâu vaán ñeà:noùi khoâng vôùi caùc teä naïn xh . 1,5ñ
TB :
Caàn laøm saùng toû caùc luaän ñieåm sau : 6ñ
- Tình hình teä naïn xh dieãn ra hieän nay .
- Taùc haïi cuûa caùc teä naïn ñv con ngöôøi vaø xh (söùc khoeû, kinh teá gñ, xh , loái soáng ñ/ñöùc)
- Taùc haïi cuûa teä naïn xh ñv hs ( aûnh höôûng söùc khoeû, hoïc taäp , töông lai …)
- Chuùng ta phaûi traùnh xa caùc teä naïn xh ñeå laøm ñeïp cho töông lai , ñaát nöôùc .
KB :
Keâu goïi moïi ngöôøi soáng laønh maïnh, xa rôøi caùc teä naïn xh . 1,5ñ
HĐ2: Thu bài.1p
- GV thu bài và kiểm tra số lượng bài
- Nộp bài theo yêu cầu.
c/ Củng cố, luyện tập : 3p
1p Thông qua
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 1p
Học bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo tổng kết phàn văn..
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- NGU VAN 8 TUAN 32.doc