A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT .
+Củng cố lại kiến thức về các văn bản nghị luận trung đại đã học . Kiến thức về các kiểu câu , có kết hợp các yếu tố tự sự và miêu tả .
+ Rèn kỹ năng cảm thụ văn học , nhận xét và sửa chữa lỗi thường gặp trong khi làm một bài kiểm tra .
+ Giáo dục học sinh ý thức học tập , làm bài nghiêm túc .
B. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .
1. Tổ chức :
8a3.
8a5.
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
+ Kể tên các văn bản nghị luận trung đại đã học .
3. Bài mới .
I. Nêu lại yêu cầu của đề bài kiểm tra ,
+ Nội dung đề bài yêu cầu gì ?
GV nêu đáp án và biểu điểm .
Phần I
- Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1. C; 2. B; 3. A; 4. A
Phần II (8đ)
Câu 1 (3đ)
* Giống nhau: cùng là thể văn nghị luận cổ, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biến ngẫu.
* Khác nhau: về đối tượng sử dụng , mục đích và chức năng.
- Chiếu: ban bố mệnh lệnh.
- Hịch: cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tinh thần, tình cảm.
- Cáo: trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Tấu: trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
- Chiếu, hịch, cáo: đối tượng sử dụng: vua chúa hoặc bề trên.
- Tấu: quan lại, thần dân
Câu 2: cần đảm bảo các ý:
- Tình yêu thiên nhiên: bài thơ ''Ngắm trăng''
- Hình ảnh ngắm trăng đặc biệt, lạc quan , yêu thiên nhiên,.
-Tinh thần lạc quan cách mạng: bài "Đi đường".
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 33 Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33.
Tiết 129. Bài 32. Trả bài kiểm tra văn .
A. Mục tiêu cần đạt .
+Củng cố lại kiến thức về các văn bản nghị luận trung đại đã học . Kiến thức về các kiểu câu , có kết hợp các yếu tố tự sự và miêu tả .
+ Rèn kỹ năng cảm thụ văn học , nhận xét và sửa chữa lỗi thường gặp trong khi làm một bài kiểm tra .
+ Giáo dục học sinh ý thức học tập , làm bài nghiêm túc .
B. Nội dung và phương pháp .
Tổ chức :
8a3.
8a5.
Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
+ Kể tên các văn bản nghị luận trung đại đã học .
Bài mới .
I. Nêu lại yêu cầu của đề bài kiểm tra ,
+ Nội dung đề bài yêu cầu gì ?
GV nêu đáp án và biểu điểm .
Phần I
- Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1. C; 2. B; 3. A; 4. A
Phần II (8đ)
Câu 1 (3đ)
* Giống nhau: cùng là thể văn nghị luận cổ, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biến ngẫu.
* Khác nhau: về đối tượng sử dụng , mục đích và chức năng.
- Chiếu: ban bố mệnh lệnh.
- Hịch: cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tinh thần, tình cảm.
- Cáo: trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Tấu: trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
- Chiếu, hịch, cáo: đối tượng sử dụng: vua chúa hoặc bề trên.
- Tấu: quan lại, thần dân
Câu 2: cần đảm bảo các ý:
- Tình yêu thiên nhiên: bài thơ ''Ngắm trăng''
- Hình ảnh ngắm trăng đặc biệt, lạc quan , yêu thiên nhiên,...
-Tinh thần lạc quan cách mạng: bài "Đi đường"...
II. Nhận xét bài làm của học sinh .
ưu điểm ;
+ Đa số xác định được yêu cầu của bài .
+ Nắm được kiến thức cơ bản , trình bày sạch sẽ .
+ Phần trắc nghiệm trả lời ý tương đối rõ ràng .Phần tự luận nêu được các ý cảm nhận về tình yêu thiên nhiên , tinh thần lạc quan cách mạng của Bác qua 2 bài thơ “ Ngắm trăng”và “ Đi đường” .
2 . Nhược điểm .
+ Phần trắc nghiệm nhiều em chưa nắm vững kiến thức nên chưa chọn đáp án đúng , trình bày còn cẩu thả mắc lỗi diễn đạt , lỗi chính tả nhiều .
+ Phần tự luận : Một số chưa phân biệt rõ sự giống nhau và khác nhau giữa các thể loại văn nghị luận cổ . Còn đi sâu vào chép đặc điểm của từng bài : Chiếu , hịch , cáo , tấu .
+ Một số chưa biết nêu luận điểm cho bài làm của mình qua 2 bài thơ của Bác . Thiếu mạch lạc ý , chưa rõ mở đoạn, phát triển đoạn , kết đoạn .
III. Chữa một số lỗi cơ bản :
+ Giáo viên phát bài cho học sinh tự chữa lỗi và chọn đáp án đúng .
+ Lưu ý đoạn văn phần tự luận cần có mở đoạn , phát triển đoạn ,kết đoạn.
4. Củng cố ;
+ Cho học sinh tự chữa , trao đổi bài chữa cho bạn .
Thống kê kết quả .
Lớp Điểm duới TB
Điểm trung bình
Số hs
0- 2
3-4
D tb
5-6
8- 10
T tb
8a3(40
7
7
25
8
33
8a5(35
5
5
20
10
30
+ Nêu tên bài đạt giỏi , rút kinh nghiệm bài yếu .
5. Hướng dẫn .
+ Về nhà tự chữa và xem lại những kiến thức đã học.
+ Giờ sau kiểm tra tiếng việt 45’.
____________________________________________________________
Tiết 130.
Dạy : Kiểm tra tiếng việt 45’.
Mục tiêu bài kỉêm tra .
+ Giúp học sinh khái quát lại kiến thức về các loại câu đã học : Câu phủ định , câu nghi vấn , câu cảm thán , câu trần thuật . Phân biệt lượt lời trong hội thoại và tác dụng của việc giao tiếp đúng trong hội thoại .
+ Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn có sử dụng các yếu tố hội thoại , các loại câu đã học , xác định rõ vai trong hội thoại .
+ Giáo dục ý thức tự giác học bài , làm bài kiểm tra .
B. Nội dung và phương pháp .
Tổ chức :
8a3.
8a5.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Bài mới : Giáo viên phát đề cho học sinh , nhắc nhở học sinh làm bài .Thời gia n 45’.
I. Đề bài
Câu 1: (2,5 điểm) Đọc kỹ đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
... Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, đi lại phía bục giảng, mở cặp lấy một quyển sổ cùng mọt cây bút máy nắp vàng đưa cho Thủy và nói:
- Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học nhé!
Thủy đặt vội quyển sổ và cây bút xuống bàn và nói:
- Thưa cô, em không dám nhận... Em không đi học nữa.
- Sao vây? (Cô Tâm sửng sốt)
- Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả ra chợ ngồi bán.
a) Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới?
b) Đoạn trích trên có mấy lượt lời? Hãy chỉ ra những lượt lời đó?
c) Hành động nói của các lượt lời đó nhằm mục đích gì?
Câu 2: (1 điểm) Đọc kỹ câu hỏi sau đó trả lời bằng các chọn ý trả lời đúng sau mỗi câu hỏi và ghi vào bài làm.
a) Trong câu: "Về trường mới, em cố gắng học nhé!". Là kiểu hành động nói gì?
A. Trình bày. B. Điều khiển. C. Bộc lộ cảm xúc. D. Hứa hẹn.
b) Trong câu: "Thưa cô, em không dám nhận... Em không đi học nữa". Là kiểu câu gì?
A. Câu trần thuật. B. Câu cầu khiến. C. Câu cảm thán. D. Câu nghi vấn.
Câu 3: (2,5 điểm) Điền tên kiểu câu ở cột A sao cho đúng với công dụng và tác dụng ở cột B.
Tên kiểu câu (A)
Công dụng và tác dụng (B)
1) ……………………..
A. Dùng để phản bác một ý kiến, một nhận định...
2) ……………………..
B. Dùng để kể, tả, thông báo, nhận định, miêu tả...
3) ……………………..
C. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị hoặc khuyên bảo.
4) ……………………..
D. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, viết
5) ……………………..
Đ. Dùng để hỏi.
Câu 4: (4,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn (Khoảng 10 à 15 câu) trong đó có sử dụng 4/5 kiểu câu đã học (Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu phủ định, câu trần thuật).
II. Đáp án và biểu điểm .
CÂU 1.( 2,5 điểm )
a, Nêu rõ quan hệ hội thoại là : Quan hệ cô giáo vai trên, học sinh Thuỷ vai dưới ;0,5 đ.
b, Có 4 lượt lời . Cô giáo 2 lượt , học sinh 2 lượt :1 đỉêm .
c, Mục đích hành động nói của các lượt lời , là nhằm kể lại cuộc chia tay cảm động của bạn học sinh với lớp và cô giáo , khắc sâu kỷ niệm cuộc chia tay cuối cùng vì hoàn cảnh của Thuỷ không được đi học nữa .1 điểm .
CÂU 2. (1 điểm ) đúng phương án trả lời mỗi câu cho 0,5 điểm .
a – C. b- B.
CÂU 3. ( 2,5 điểm ) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm .
Điền đúng theo thứ tự sau .
1. Câu phủ định 2 . Câu cầu khiến . 3. Câu cảm thán .4 . Câu hỏi .
CÂU 4 ( 4 điểm )
+ Yêu cầu viết đoạn văn theo chủ đề có bố cục rõ ràng : có mở đoạn , phát triển đoạn , kết đoạn .
+ Hình thức : diễn đạt rõ ràng , trình bày sạch sẽ , không sai lỗi chính tả và diễn đạt .
Củng cố :
+ Thu bài đếm số bài , nhắ nhở ý thức làm bài của học sinh .
+ Xem lại cách đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong bài văn nghị luận.
Hướng dẫn :
+ Về nhà đọc kỹ cách làm một bài văn nghị luận giải thích , chứng minh .
+ Xem trước bài văn bản thông báo .
____________________________________________________________
Tiết 131 .
Dạy : Trả bài tập làm văn số 7.
A. Mục tiêu bài học .
+ Học sinh được củng cố những kiến thức và kỹ năng đã học về các phép lập luận giải thích và chứng minh . Vận dụng cách đưa các yếu tố tự sự và biểu cảm vào bài văn nghị luận .
+ Rèn kỹ năng nêu luận điểm , lập luận có dẫn chứng và lý lẽ rõ ràng rành mạch hơn .
+ Giáo dục ý thức tự giác làm bài . ý thức nghiêm túc trong chữa bài .
B. Nội dung và phương pháp .
Tổ chức :
8a3
8a5.
Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu tác dụng của việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận ?
+ Các yếu tố tự sự , miêu tả trongbài văn nghị luận có tác dụng như thế nào ?
Bài mới .
GV nêu đề bài và yêu cầu của đề :
Đề bài: Hãy viết một bài văn nghị luận nêu rõ tác hại của tệ nạn ma tuý mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ.
Dàn ý và biểu điểm:
1. Kiểu bài: nghị luận giải thích.
2. Vấn đề giải thích: Tác hại của ma tuý đối với đời sống con người.
3. Bài viết cần có đủ 3 phần: MB, TB, KB, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ và có sức thuyết phục, xen một cách khéo léo các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự.
4. Dàn ý:
a) MB: Tệ nạn xã hội ngày càng nhiều điển hình nhất là ma tuý, phá hoại cuộc sống.
b) TB: Tác hại của ma tuý:
- Đối với chính người sử dụng ma tuý:
+ Cơ thể tiều tuỵ, có khi bỏ cả mạng sống bởi vì sốc thhuốc.
+ đưa người bệnh tới đại dịch AIDS - 1 thảm hoạ của thế giới.
+ Huỷ hoại con đường công danh sự nghiệp.
- đối với gia đình:
+ Sống trong sự đau khổ, không còn hạnh phúc.
+ Kinh tế sụp đổ.
- Xã hội:
+ Mất ổn định vì những vụ cướp, trấn lột.
+ Huỷ hoại tương lai đất nước.
* Những giải pháp khắc phục:
- Tự bảo vệ mình tránh xa khỏi ma tuý.
- Tuyên truyền giải thích tác hại ma tuý.
- Giúp đỡ những người nghiện.
c) KB:
- Khẳng định tác hại ma tuý cực kì nguy hiểm.
- Cùng nhau kiên quyết bài trừ tệ nạn ma tuý.
I. Nhận xét bài làm của học sinh.
ưu điểm .
+ Nắm được yêu cầu của đề bài , nêu được luận điểm về tác hại của ma tuý đối với thế hệ trẻ .
+ Vận dụng được phương pháp lập luận , làm rõ được luận điểm cần giải thích .
+ Nội dung giải thích được tác hại của ma tuý trong học đường,
+ Bố cục rõ ràng , rành mạch , đưa được một số yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn .
2. Nhược đỉêm .
+ Một số chưa xác định rõ yêu cầu của bài nghị luận giải thích còn đi xa vào nghị luận chứng minh,
+ Thiếu hẳn các yếu tố tự sự và biểu cảm vào trong bài văn nên kém thuyết phục người đọc , người nghe .
+ Một số chữ viết cẩu thả , không có sự tiến bộ , chưa rõ cách diễn đạt .
II. Chữa lỗi điển hình .
+ Lỗi không rõ bố cục và thể loại .
Lớp 8a3. Sơn , chất , trọng Đại ..
Lớp 8a5. Long , Cảnh , Tuyết ...
+ Lỗi lập luận và diễn đạt .
III,. Trả bài đọc bài điểm giỏi .
+ Lớp 8a3. Thương, Liên.
+ Lớp 8a5. Trần thị Trang, Thuận..
+ Kết quả điểm .
lớp
Điểm dưới TB
Điểm trung bình và trên trung bình
hs
2
3
4
Dtb
5
6
7
8
9
Tb
8a3
2
2
4
8
10
11
7
4
32
8a5
3
3
6
7
12
6
4
29
GV đọc bài khá , giỏi tuyên dương học sinh về ý thức làm bài
Củng cố .
+ Nhắc lại yêu cầu bài làm .
+ Học sinh tự sửa bài của mình , so với đáp án và yêu cầu .
Hướng dẫn :
+ Về nhà tiếp tục sửa bài làm của mình chú ý các lỗi mắc phải ở bài này .
+ Gìơ sau học v ăn bản thông báo .
__________________________________________________________
Tiết 132.
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
(Tiếp theo)
I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
Giỳp HS củng cố, hệ thống húa kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận ở lớp 8 để HS nắm chắc đặc trưng thể loại, đồng thời thấy được nột riờng độc đỏo về nội dung tư tưởng và giỏ trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV …
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LấN LỚP:
Ổn định: (1’)
8a3.
8a5
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV kiểm tra bài soạn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
8Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. (1’)
GV giới thiệu yờu cầu tiết học.
8Hoạt động 2: Tỡm hiểu cõu hỏi 3 à 6 (43’)
à Đầu tiờn GV cho HS đọc cõu hỏi 3.
(?) (Cõu hỏi thảo luận): Qua cỏc văn bản trong bài 22, 23, 25 và 26 cho biết thế nào là văn nghị luận? Cỏc đặc điểm nổi bật của văn nghị luận trung đại so với hiện đại.
- HS thảo luận 4’. Đại diện trả lời.
- Nhúm khỏc nhận xột. GV nhận xột sửa sai.
à Tiếp tục GV đọc cõu hỏi 4.
(?) Hóy chứng minh cỏc văn bản nghị luận (trong bài 22, 23, 24, 25, 26) kể trờn đều được viết cú lớ, cú tỡnh, cú chứng cứ nờn đều cú sức thuyết phục cao.
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV bổ sung, kết luận.
à Tiếp tục GV cho HS đọc cõu 5.
(?) Nờu những nột giống và khỏc nhau cơ bản về nd, tư tưởng và hỡnh thức thể loại?
- GV gợi ý trong từng phần để HS trả lời.
à Tiếp tục GV cho HS đọc cõu hỏi 6 và trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xột.
(?) Vỡ sao Bỡnh Ngụ đại cỏo được coi là bản tuyờn ngụn độc lập của dõn tộc VN khi đú?
(?) So với bài Sụng nỳi nước Nam được coi là bản tuyờn ngụn độc lập thứ nhất của nước ta, ý thức về nờn độc lập dõn tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta cú gỡ mới?
3.
Văn nghị luận được viết bằng chữ Hỏn.
Nghị luận trung đại cú nột khỏc so với nghị luận hiện đại là lời văn cổ, mang nhiều nột tượng trưng ước lệ cũn hiện đại lời văn giản dị gần gũi với cuộc sống.
4.
- Chiếu đời đụ: Lớ Thỏi Tổ nờu sử sỏch làm chỗ dựa cho lớ lẽ. Từ đú soi sỏng vào hai triều đại trước để đi đến kết luận “Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đụ”.
- Hịch tướng sĩ: sau khi nờu gương sử sỏch để khớch lệ ý chớ lập cụng danh hi sinh vỡ nước, tỏc giả quay trở về với thực tế, tả tội ỏc và sự ngang ngược của giặc để thuyết phục.
- Nước Đại Việt ta với cỏch lập luận chặt chẽ và chứng cứ hựng hồn đoạn văn này cú ý nghĩa như là một tuyờn ngụn độc lập.
5.
* Giống nhau:
- Cả 3 vb đều bao trựm 1 tinh thần dt sõu sắc. Từ ngữ cổ, cỏch diễn đạt cổ, nhiều hỡnh ảnh, giàu tớnh ước lệ, cõu văn biền ngẫu, súng đụi nhịp nhàng.
- Nội dung tư tưởng: đều thấm nhuần tư tưởng yờu nước.
* Khỏc nhau:
- Về hỡnh thức thể loại Chiếu, Hịch, Cỏo.
6.
- Vỡ bài cỏo đó khẳng định dứt khoỏt rằng VN là một nước độc lập, đú là chõn lớ hiển nhiờn.
Từ bài văn đến tinh thần cả đoạn văn đều mang tớnh chất “tuyờn ngụn” (lời tuyờn bố) về nờn độc lập của dõn tộc.
- í thức về nờn độc lập dõn tộc thể hiện trong bài thơ Sụng nỳi nước Nam được xỏc định ở 2 phương diện: lónh thổ và chủ quyền.
- Đến Bỡnh Ngụ đại cỏo, ý thức dõn tộc đó phỏt triển cao sõu sắc và toàn diện hơn. Ngoài yếu tố lónh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập cũn được mở rộng, đầy ý nghĩa: đú là nền văn hiến lõu đời , phong tục tập quỏn riờng, truyền thống lịch sử.
4. Củng cố: (5’)
GV nhấn mạnh lại cỏc nội dung quan trọng.
5. Dặn dũ: (2’)
- Xem kĩ lại bài.
- Học lại tất cỏc cỏc phần Văn, TV, TLV cho tốt để chuẩn bị cho thi HKII.
Tuần 34
tiết 133. Tổng kết phần văn ( Tiếp )
Dạy :
I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
Giỳp HS củng cố, hệ thống húa kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận ở lớp 8 để HS nắm chắc đặc trưng thể loại, đồng thời thấy được nột riờng độc đỏo về nội dung tư tưởng và giỏ trị nghệ thuật của mỗi văn bản. Đi sâu vào phần văn học nước ngoài , giúp học sinh khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của từng văn bản .
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV …
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LấN LỚP:
Ổn định: (1’)
8a3.
8a5
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV kiểm tra bài soạn.
8Hoạt động 3: Tỡm hiểu cõu hỏi 7, 8. (30’)
à GV cho HS tỡm hiểu cõu hỏi 7, GV vừa hỏi, HS trả lời, vừa ghi bài.
7. Lập bảng thống kờ cỏc vb văn học nước ngoài lớp 8.
Tgiả
Nước
TK
TL
ND nghệ thuật
Cụ bộ bỏn diờm
An-độc-xen
Đan Mạch
XIX
T.ngắn
- Lũng thương sõu sắc với 1 em bộ bất hạnh.
- Kể chuyện hấp dẫn hiện thực đan xem hiện thực.
Đỏnh nhau với cối xay giú
Xec–van-tex
Tõy Ban Nha
XVI
Tiểu thuyết
- Sự tương phản 2 nv Đụn Ki-hụ-tờ và Xan-chụ Pan-xa.
- Xd nv sõu sắc.
Chiếc lỏ cuối cựng
O Hen-ri
Mĩ
20
T. ngắn
- Tỡnh thương giữa những người nghốo.
- Đảo ngược tỡnh huống 2 lần.
Hai cõy phong
Ai-ma-tốp
Liờn Xụ cũ
20
truyện
- Hai cõy phong gắn với những kỉ niệm.
- Miờu tả sinh động qua cỏch nhỡn của người kể chuyện.
Đi bộ ngao du
Ru xụ
Phỏp
18
Nghị luận
- Muốn đi dạo chơi cần đi bộ.
- Cỏch lập luận chặt chẽ.
ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục
Mụ-li-e
Phỏp
17
Kịch
- Tớch cỏch lố lăng của 1 tay trưởng giả học đũi làm sang.
- Sinh động, khắc họa tài tỡnh tc nv
à Tiếp tục GV hướng dẫn HS chọn học thuộc lũng 2 vb khỏc nhau mỗi đoạn khoảng 10 dũng.
à Tiếp tục GV cho HS tỡm hiểu cõu 8.
(?) Nờu 3 chủ đề ở vb nhật dụng lớp 8 và chỉ ra phương thức
HS trả lời. GV kết luận.
8. Chủ đề 3 vb nhật dụng.
1. Thụng tin về Ngày trỏi đất năm 2000: Vấn đề bảo vệ mụi trường.
2.ễn dịch, thuốc lỏ: Tỏc hại của thuốc lỏ.
3. Bài toỏn dõn số: Cần hạn chế gia tăng dõn số.
* Phương thức: thuyết minh.
4. Củng cố: (5’)
GV nhấn mạnh lại cỏc nội dung quan trọng.
5. Dặn dũ: (2’)
- Xem kĩ lại bài.
- Học lại tất cỏc cỏc phần Văn, TV, TLV cho tốt để chuẩn bị cho thi HKII.
Bài 34 - Tập làm văn Tuần 34 - Tiết 134
ễN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
Giỳp HS:
- Hệ thống kiến thức và kĩ năng làm tập làm văn.
- Nắm chắc khỏi niệm và biết cỏch viết văn bản thuyết minh kết hợp với miờu tả, bcảm, tự sự trong văn nghị luận.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giỏo ỏn.
HS: Soạn.
III/ LấN LỚP:
Ổn định: (1’)
8a3.
8a5.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
KT bài soạn.
3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1’
ỉHoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
GV giới thiệu yờu cầu tiết học.
34’
ỉHoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi.
1.(?) Vỡ sao 1 vb cần phải cú tỡnh huống thống nhất? Tớnh thống nhất của vb thể hiện ở mặt nào?
- HS suy nghĩ trả lời.
2.(?) Viết đoạn văn từ mỗi chủ đề sau.
- Em rất thớch đọc sỏch.
- Mựa hố thật hấp dẫn.
HS viết.
3.(?) Vỡ sao cần phải túm tắt văn bản tự sự.
- HS trả lời. GV nhận xột.
4.(?) Tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm cú tỏc dụng ntn?
HS: Làm cho cõu chuyện thờm sinh động.
5.(?) Viết (núi) đoạn văn tự sự kết hợp miờu tả, biểu cảm cần chỳ ý những gỡ?
6.(?) Văn bản thuyết minh cú những tớnh chất ntn và cú những lợi ớch gỡ?
Cho HS nờu vb thuyết minh.
7.(?) Muốn làm vb thuyết minh trước tiờn phải làm gỡ?
- HS trả lời. GV kết luận.
(?) Nờu cỏc pp dựng để thuyết minh sự vật?
(?) Nờu bố cục của vb thuyết minh?
HS: 3 phần
9.(?) Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?
(?) Nờu luận điểm
Vd: Lđiểm: “Nguyễn Trói là tinh hoa của đất nước dõn tộc và thời đại bõy giờ”.
Luận điểm chớnh xỏc rừ ràng, phự hợp với yờu cầu giải quyết vđề và đủ làm sỏng tỏ đươc vđề đặc ra.
(?) Văn bản nghị luận cú thể vận dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào.
- HS trả lời. GV bổ sung.
11.(?) Thế nào là vb tường trỡnh, vb thụng bỏo?
- HS trả lời. GV kết luận.
1. Một văn bản cần phải cú tỡnh huống thống nhất nhằm nờu bật chủ đề nghĩa là nờu bật ý đồ, ý kiến, cảm xỳc của tgiả.
- Tỡnh huống thống nhất của vb thể hiện ở chỗ cú đối tượng cố định, cú tớnh mạch lạc.
2. Viết đoạn văn:
Em rất thớch đọc sỏch vỡ sỏch nú giỳp cho em rất nhiều kiến thức và từ đú em hiểu hơn về con người đất nước của mỗi miền quờ. Sỏch cũng giỳp em cú thờm cỏc kiến thức về cỏc lĩnh vực trong đời sống.
3. Túm tắt vb tự sự:
Để dễ ghi nhớ, để làm tư liệu, kể cho người khỏc nghe.
4. Tự sự kết hợp miờu tả cú tỏc dụng làm cho cõu chuyện sinh động hơn.
5. Viết (núi) văn tự sự cần chỳ ý. Lựa chọn sự việc chưa lựa chọn ngụi kể, xỏc định cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm dựng trong đoạn.
Tớnh chất và lợi ớch:
Cú tớnh chất tri thức, khỏch quan , thực dụng là loại văn bản cú khả năng cung cấp tri thức xỏc thực hữu ớch cho con người.
Cỏc vb thuyết minh: Một danh nhõn văn húa, một phong tục tập quỏn, một danh lam thắng cảnh.
7. Muốn làm văn bản thuyết minh trước tiờn phải nhận thức rừ yờu cầu của bài làm là cung cấp tri thức khỏch quan khoa học về đối tượng thuyết minh.
Cỏc phương phỏp thuyết minh:
Nờu định nghĩa.
Giải thớch
Liệt kờ
Nờu vớ dụ
Dựng số liệu
So sỏnh
Phõn tớch phõn loại
8. Bố cục: cú 3 phần
* Mở bài: Giới thiệu đồ vật hoặc danh lam thắng cảnh cần thuyết minh.
* Thõn bài:
Nờu từng phần của địa điểm nơi thuyết minh.
* Kết bài: cảm nghĩ, vị trớ của danh lam thắng cảnh trong đời sống.
9. Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nờu ra trong bài.
10. Vb nghị luận thường vẫn phải cú cỏc ytố tự sự, mtả và bcảm. Cỏc ytố này giỳp cho việc trỡnh bày luận cứ trong bài văn được rừ ràng, cụ thể sinh động hơn và do đú cú sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
11. Vbản tường trỡnh là 1 loại vbản trỡnh bày thiệt hại hay mức độ trỏch nhiệm của người tường trỡnh trong cỏc vụ việc xảy ra gõy hậu quả cần phải xem xột.
Vbản thụng bỏo là vb truyền đạt những thụng tin cụ thể từ phớa cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền.
4. Củng cố: (5’)
GV nhấn mạnh lại yờu cầu tiết học.
5. Dặn dũ: (2’)
- Xem lại nội dung bài.
- Xem trước lại nội dung thi để chuẩn bị cho tiết trả bài viết.
Bài 33 - Ngữ văn Tuần 34 - Tiết 135, 136
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUễI` NĂM
I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
Giỳp HS:
- Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tớch hợp cỏc kiến thức và kĩ năng cả 3 phần: Văn, TV, TLV của mụn Ngữ văn trong một bài kiểm tra.
- Năng lực vận dụng cỏc phương phỏp tự sự kết hợp với miờu tả, biểu cảm; phương thức thuyết minh và lập luận trong bài văn. Nhưng trọng tõm của HKII là nội dung văn thuyết minh và văn lập luận cựng cỏc kĩ năng TLV núi chung để tạo lập một bài văn.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Đề thi, đỏp ỏn.
2. HS: Giấy, viết, học bài ở nhà.
III/ LấN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
à Kiểm diện sỉ số HS.
8a3.
8a5
2. Kiểm tra: (3’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Phỏt đề: (3’)
à GV phỏt đề cho HS.
à Trong quỏ trỡnh làm, GV quan sỏt,nhắc nhở HS làm bài trật tự, tập trung.
Giải thớch thắc mắc khi cần thiết trong phạm vi cho phộp.
Đề bài .
4 .Củng cố :
Thu bài , đếm số bài , nhận xét về tình hình làm bài của học sinh .
5. Hướng dẫn :
ngày tháng 5 năm 2009.
Ký tên.
Phạm Minh Thoan.
File đính kèm:
- TuÇn 33.doc