A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Tu dưỡng học tập theo gương Bác.
B. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị đồ dùng, tư liệu về Bác. Đức tính giản dị Bác Hồ
- Soạn giảng hệ thống câu hỏi, theo mục tiêu SGK
C. LÊN LỚP
- Ổn định học sinh. Kiểm tra sĩ số lớp:
- Diễn vào bài mới
252 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4992 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (cả năm, mẫu giáo án 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh
NS:
ND:
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Tu dưỡng học tập theo gương Bác.
B. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị đồ dùng, tư liệu về Bác. Đức tính giản dị Bác Hồ
- Soạn giảng hệ thống câu hỏi, theo mục tiêu SGK
C. Lên lớp
- ổn định học sinh. Kiểm tra sĩ số lớp:
- Diễn vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng (máy chiếu)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích
- Em hãy nêu hiểu biết của em về tác giả
- Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc ở nhà
- Học sinh sưu tầm tài liệu
- Văn bản này trích từ bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh" Cái vĩ đại với cái giản dị của Lê Anh Trà (in trong tập HCM và văn hoá Việt Nam 1990)
I) Tìm hiểu chú thích
1)- Đọc
2)- Tìm hiểu chú thích
a) Tác giả
b) Tác phẩm
=> Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại với cái giản dị của Lê Anh Trà in trong tập Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam
GV: Hướng dẫn học sinh đọc
- Thuộc văn bản gì?
- Nếu bố cục của VB và nêu nội dung chính từng đoạn
- 2 -3 em học sinh đọc theo hướng dẫn
- Văn bản nhật dụng
- 3 đoạn
Đ1: Từ đầu --> rất hiện đại
Đ2: Tiếp -> hạ tắm ao
Đ3: Tiếp -> hết
Đọc - Tìm hiểu chung
1- Đọc
2- Tìm hiểu chung
- Văn bản nhật dụng
- 3 đoạn
=> Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá HCM
=> Nhưng vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác
=> Bình luận khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM.
- Ngay từ đầu, đoạn văn giới thiệu tri thức văn hoá của Bác như thế nào?
- Sử dụng nghệ thuật gì để nói lên vốn tri thức văn hoá của Bác?
- Do đâu Bác lại có vốn tri thức văn hoá như thế?
- Sâu rộng, truyền thống, hiện đại...
- So sánh, làm nổi bật khẳng định
- Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân.
- Nói viết thạo nhiều thứ tiếng...
- Có ý thức hoặc hỏi ở mọi nơi, mọi lúc.
III) Phân tích
1) Quá trình hình thành phong cách HCM
- Sâu rộng, ít có vị lãnh tụ nào như thế
- Hoạt động cách mạng gian truân .
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng (9 thứ tiếng)
- Có ý thức học hỏi ở mọi nơi, mọi lúc.
Tuần 1
Tiết 2: Phong cách Hồ chí Minh
A. Mục tiêu
Giúp học sinh thấy đựơc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hoà giữa truỳên thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị => tu dưỡng và học tập theo gương Bác Hồ
B. Chuẩn bị
- Nghiên cứu tư liệu các bài viết về Bác Hồ
- "Đức tính giản dị..."
- Soạn giảng hệ thống câu hỏi
C. Lên lớp
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm
- Nêu bố cục của bài viết
2) Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(Máy chiếu) ghi bảng
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 2
- Theo em nơi ở, nơi làm việc của Bác được miêu tả như thế nào?
- Trang phục
- Em có nhận xét gì về cách sinh hoạt của Bác.
- Đó có phải là lối sống khắc khổ không?
- Em có cảm nghĩ gì trước lối sống phong cách Hồ Chí Minh
- Học sinh chú ý tìm hiểu theo hướng dẫn của giáo viên
- Nơi ở làm việc đơn sơ. "Chiếc nhà sâu nhỏ bằng gỗ bên cạch chiếc ao", như cảnh làng quê quen thuộc...
- Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ" tư trang ít ỏi, chiếc va li con với bộ quần áo..."
- Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa
- Giản dị đơn sơ, rất giống với cách sinh hoạt của người nông dân.
- Không phải là lối sống khắc khổ, mà là cách sống có văn hoá, trở thành quan điểm thẩm mỹ cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.
- Khâm phục, càng kính trọng Bác. Vĩ lãnh tụ của dân tộc
III. Phân tích
2) Vẻ đẹp của phong cách sống làm việc của Bác.
1) Vẻ đẹp giản dị của một vị lãnh tụ
- Nơi ở làm việc của Bác vô cùng đơn sơ.
- Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp ...
- Giản dị đơn sơ rất giống với cách sinh hoạt của người nông dân.
- Là quan điêmt thẩm mỹ tự nhiên...
- Học, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh.
- Bài viết có sử dụng những phép nghệ thuật gì đặc sắc?
- Nhận xét gì về chi tiết mà tác giả nêu ra.
- Nêu bài học của bài viết
- Cách lập luận, từ khái quát => cụ thể.
- Chọn chi tiết tiêu biểu
V. Tổng kết
1) Nghệ thuật
- Cách lập luận => thuyết phục người đọ. Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn chi tiết tiêu biểu
- Sử dụng nghệ thuật đối lập
2) Nội dung
Cần phải hoà nhập với khu vực và thế giới nhưng giữ và phát huy bản sắc dân tộc.
VI. Củng cố - dặn dò
- Học ghi nhớ phần nội dung - nghệ thuật
- Soạn bài " Các phương châm hội thoại".
Tuần 1: Các phương châm hội thoại
Tiết 3:
NS:
Nội dung:
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm được nội dung và phương châm về lượng, phương châm về chất . Biết vận dụng phương châm này trong giao tiếp
B. Chuẩn bị
- Soạn hệ thống câu hỏi về phương châm về lượng, phương châm về chất
- Nghiên cứu tài liệu về phương châm hội thoại
C. Tiến trình dạy - học
1- ấn định, sĩ số học sinh
2- Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(Máy chiếu) ghi bảng
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ
- Câu trả lời của Ba có làm an thoả mãn không? Vì sao
- Phải nói như nào để An có thể hiểu
- Muốn giúp người nghe hiểu, người nói chú ý điều gì?
- ở ví dụ, những câu hỏi, đáp có bình thường không? Chú ý điều gì khi giao tiếp
- Tìm hiểu ví dụ:
- Không làm cho An thoả mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa, không rõ nghĩa.
- Bởi ở địa điểm cụ thể
- Chú ý người nghe cần hỏi về cái gì, như thế nào, ở đâu?
- Không bình thường vì nó thừa từ ngữ
I/ Phương châm về lượng
1) Xét ví dụ
- Không rõ nghĩa, mơ hồ
- Có địa điểm cụ thể
- Chú ý xem người nghe cần hỏi về cái gì
- Thừa từ gì?
2) Nhận xét- ghi nhớ:
- Khi giao tiếp cần nói cho đúng, đủ, không thừa không thiếu
- Truyện cười này phê phán thói xấu nào?
- Từ sự phê phán trên em rút ra bài học gì?
- Khoác lác! Nói những điều chính mình cũng không tin là thật.
- Không nói những điều mà chính mình tin là không đúng - Không có bằng chứng xác thực
- Trâu là loài gia súc nuôi ở nhà.
Câu trên thừa cụm từ "Nuôi ở nhà"
Câu: én là loài chim có hai cánh
Câu trên thừa cụm từ "có hai cánh"
II. Phương châm về chất
1) Xét ví dụ:
- Phê phán thói khoác lác...
2) Ghi nhớ:
- Không nói những điều mà mình tin là không đúng không có bằng chứng xác thực
III. Luyện tập
Bài 1
VI. Củng cố - dặn dò
1) Học hai phần ghi nhớ SGK
2) Soạn bài "Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh"
Tuần1
Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
NS: 5/8/2008
Nội dung:
A. Mục tiêu
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B. Chuẩn bị
- Nghiên cứu một số biện pháp nghệ thuật ...
- Soạn hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bài dạy
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Thế nào là văn bản thuyết minh
- Mục đích của văn thuýêt minh là gì?
- Các phương pháp thuyết minh
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ:
- Văn bản đó thuyết minh vấn đề gì?
Đây là vấn đề có khó thưyết minh không? Tại sao
- Theo em để cho sinh động thì ngoài phương pháp thuyết minh đã học tác giả còn sử dụng những phép nghệ thuật nào nữa?
- Theo em để thu hút người đọc thì trong văn bản thuyết minh cần đưa một số biện pháp nghệ thuật nào trong đó?
- Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân...
- Cung cấp tri thức hiểu biết khách quan về sự vật - hiện tượng.
- Định nghĩa: Ví dụ, liệt kê, phân loại, so sánh
- Học sinh đọc - tìm hiểu ví dụ
- Thuyết minh về sự kỳ lạ của Hạ long
- Khó thuyết minh vì: Đối tượng thuyết minh khá trừu tượng
- Dùng một số biện pháp nghệ thuật: Miêu tả, so sánh để tạo cảm xúc hứng thú cho người đọc
- So sánh, miêu tả
I. Khái niệm văn thuyết minh
Bằng phương pháp: Trình bày, giới thiệu, giải thích
- Cung cấp tri thức và hiểu biết khách quan
- Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, so sánh và phân loại
II. Sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuýêt minh:
1) Tìm hiểu ví dụ
- Thuyết minh về sự kỳ lạ của Hạ Long
- Dùng một số biện pháp nghệ thuật miêu tả, so sánh...
- Dùng một số biện pháp nghệ thuật miêu tả, so sánh...
2) Ghi nhớ
- So sánh, miêu tả
Bài tập 1?
- Hướng dẫn học sinh đọc
- Bài văn có tính chất thuyết minh không?
Những phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng?
- Bài thuyết minh này có ý nghĩa gì đặc biệt?
- Hướng dẫn học sinh
- Có vì cung cấp cho người đọc tri thức về loài ruồi
- Giải thích nêu số lượng, so sánh...
- Hình thức
- Cấu trúc
- Nội dung
IV. Luyện tập
Bài tập 1
- Có vì đã cung cấp cho người ta tri thức về loài ruồi
- Giải thích, nêu rõ số liệu, so sánh...
IV. Củng cố về nhà
1) Làm bài tập 1-2 SGK
2) Soạn bài: Luyện tập
Tuần 1
Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B. Chuẩn bị
Nhắc học sinh ôn tập lại bài sử dụng một só biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuýêt minh
C. Tiến trình dạy - học
1) ổn định - sĩ số lớp
2) Kiểm tra bài cũ
- Tại sao phải sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản- thuyết minh. Đó là những biện pháp nghệ thuật nào?
3) Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(Máy chiếu) ghi bảng
- Chia lớp học thành 4 nhóm
- Giao đề bài cho mỗi nhóm
N1: Lập dàn ý chi tiết cho bài thuyết minh về cái quạt
N2: Lập dàn ý cho đề bài sau: Thuyết minh về cái bút
N3: Lập dàn ý cho đề bài : Em hãy thuyết minh về chiếc nón
N4: Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: "Em hãy thuyết minh về quyển vở"
- Giáo viên gọi học sinh trình bày dàn ý chi tiết
- Đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong bài văn thuyết minh?
- Học sinh chia theo 4 nhóm
- Học sinh làm theo nhóm
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Từng nhóm trình bày dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh.
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật: Miêu tả, so sánh...
I) Luyện tập
- Ghi bảng
- Nhóm 1
II. Trình bày theo nhóm
- Nhóm 1: Đọc dàn ý chi tiết
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả, so sánh.
Tuần 2:
Tiết 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
NS:12/8/ 2008
ND:19/8/2008
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực với cách so sánh rõ ràng, chặt chẽ.
B. Chuẩn bị
- Soạn hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bài dạy
- Đọc các tài liệu, báo chí về nguyên tử, hạt nhân, thanh sát vũ khí tại Irắc.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(Máy chiếu) ghi bảng
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần chú thích
- Em hiểu gì về tác giả?
- Học sinh tìm hiểu phần chú thích
- Mác - Két - nhà văn Cô Lôm bi- a sinh năm 1982, tác giả của nhiều tiểu thuyết và tập truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo.
I) Tìm hiểu chú thích
1) Đọc
2) Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả
- Mác - Két - nhà văn Cô Lôm bi- a sinh năm 1982, tác giả của nhiều tiểu thyết và tập truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo.
- Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm?
8- 1986 nguyên thủ 6 nước ấn Độ, Mê hi cô... họp lần thứ 2 và đã ra 1 bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang. Nhà văn Mắc- Két được mời tham dự.
Văn bản này trích từ tham luận của ông
b. Tác phẩm
8- 1986
Nguyên thủ 6 nước họp tại Mê- Hicô lần 2 đã ra tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang.
- Văn bản này trích từ tham luận của Mác- Két
- Hướng dẫn học sinh đọc
- Đọc theo hướng dẫn của giáo viên
- Văn bản nhật dụng: Nghị luận chính trị xã hội.
II. Đọc - tìm hiểu chung:
1) Đọc
2) Tìm hiểu chung
- Văn bản nhật dụng: Nghị luận chính trị xã hội
- Nêu bố cục của văn bản. Và em hãy nêu nội dung của từng phần
- Bố cục gồm 3 phần
+ P1: Từ đầu => tốt đẹp
=> Nguy cơ chiến tranh đang đè nặng
+ P2: Tiếp => xuất phát của nó
=> Chứng cứ cho sự nguy hiểm và phi lý của chiến tranh.
+ P3: Tiếp => hết
=> Nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị khiêm tốn của tác giả
III. Phân tích
1) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
- Ngay phần đầu văn bản có tính xác thực - cập nhật không vì sao?
- Có tính xác thực và cập nhật: Xác định thời gian cụ thể (8 - 8 -1986)
- Số liệu cụ thể và phép tính đơn giản: Mỗi người đang ngồi trên 1 thùng 4 tấn thuốc nổ.
- Tác giả đã đưa ra những số liệu như thế nào?
=> Nếu nổ sẽ làm biến mất tất cả không phải một lần mà 12 lần mọi dấu vết trên trái đất.
- Có nhận xét gì về việc tác giả đưa ra những dẫn chứng đó (mục đích làm gì)?
=> Phá huỷ các hành tinh quanh mặt trời và 4 hành tinh nữa...
=> Nêu ra nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân
=> Nêu ra nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân
- Em nhận xét gì về cách nêu các dẫn chứng đó
- Bằng số liệu cụ thể, xác thực, đơn giản, dễ hiểu đã thu hút được người đọc, gây ấn tượng về tính chất hệ trọng.
=> Tạo ấn tượng mạnh về tính chất hệ trọng của vấn để đáng được nói tới.
Tuần 2:
Tiết 7: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
NS: (tiết 2)
ND:
A. Mục tiêu bài dạy
(Như tiết 6)
B. Chuẩn bị: Tìm hiểu về vấn đề vũ khí, chính trị tại Irắc trên các phương tiện thông tin
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Máy chiếu (ghi bảng)
III. Phân tích
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 2
2) Sự nguy hiểm và phi lý của chiến tranh
- Học sinh đọc đoạn 2
- 2 học sinh đọc
a. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn.
- Để làm nổi bật nội dung trung tâm, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
- Nghệ thuật so sánh
- So sánh
- Em hãy nêu những chi tiết, hình ảnh so sánh mà tác giả sử dụng
- Chỉ hái chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.
- Chiến tranh hạt nhân phản lại sự tiến hoá của tự nhiên
- Theo em thế nào là lý trí của tự nhiên
- Quy luật của tự nhiên
- Lô gíc tất yếu của tự nhiên
- Quy luật của tự nhiên
- Theo em thì nguồn gốc của sự tiến hoá của con người, của tự nhiên diễn ra lâu chưa?
- Rất lâu rồi nó là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài, được tính bằng triệu năm.
- Là kết quả lâu dài đựơc tích luỹ bằng triệu năm (Triệu năm con bướm mới bay được, 180 triệu năm bông hồng mới nở)
- Nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra thì hậu quả như thế nào?
- Tiêu huỷ mọi thành quả tiến hoá tự nhiên, trở về điểm xuất phát ban đầu
-> Tiêu huỷ tất cả và trở thành điểm xuất phát ban đầu.
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Nêu giả thiết
- Nghệ thuật nêu giả thiết
- Qua việc nêu những giả thiết đó, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
- Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân được nhận thức sâu sắc hơn ở Tính chất phản tự nhiên phản tiến hoá
- Tính chất phản tự nhiên, phản tiến hoá.
Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3
- Đọc đoạn 3
3) Nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
- Tác giả đã nêu ra giải pháp gì
- Hướng người đọc đến thái độ đấu tranh cho hoà bình
- Ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
- Lợp nhà băng lưu trữ trí nhớ- Lợp nhà băng lưu trữ trí nhớ thảm hoạ
- Lợp nhà băng để không quên những kẻ đã gây ra thảm hoạ
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Nghệ thuật (Tính thuyết phục của văn bản)
- Luận điểm đúng đắn, hệ thống luận chứng rành mạch, đồng sức thuyết phục, cách so sánh bằng nhiều dẫn chứng, lời văn nhiệt tình
- Luận điểm đúng đắn, hệ thống luận chứng rành mạch, đồng sức thuyết phục, cách so sánh bằng nhiều dẫn chứng, lời văn nhiệt tình
2) Nội dung
- Sau khi học xong, em có suy nghỉ gì?
- Đấu tranh chống lại chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình.
- Đấu tranh chống lại chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình.
IV. Luyện tập
Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Học sinh viết hình thức 1 bài văn
- Bài văn biểu cảm.
Tuần:
Tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)
NS:
ND:
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
B. Chuẩn bị
- Đọc giáo trình về phong cách học, giao tiếp văn bản
- Soạn bài theo mục tiêu bài dạy
- Chuẩn bị đồ dùng máy đa năng
C. Tiến trình dạy - học
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất, cho ví dụ
3) Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Máy chiếu
I/ Phương châm quan hệ
1) Ví dụ
"Ông nói gà bà nói vịt"
Thành ngữ trên chỉ tình huống giao tiếp như thế nào?
- Mỗi người một nội dung, chủ đề khác nhau khi giao tiếp
- Nội dung giao tiếp không có quan hệ với nhau
- Theo em chuyện gì sẽ xảy ra khi có tình huống giao tiếp như vậy?
- Người tham gia giao tiếp không hiểu được nội dung giao tiếp => không đạt được mục đích giao tiếp
- Khi giao tiếp như vậy sẽ dẫn đến không đạt được mục đích trong giao tiếp
- Qua đây rút ra bài học gì?
2) Nhận xét bài học
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
- Khi giao tiếp cấn nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề.
II/ Phương châm cách thức
Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu phần II
1) Xét ví dụ
- Hai thành ngữ "Dây và ra dây mứng, lúng búng như ngậm hột thị" dùng để chỉ cách nói như thế nào?
- Cách nói dài dòng, liên miên, lan man, không gẫy gọn.
- Cách nói dài dòng, liên miên lan man không gẫy gọn
- Cách nói không rĩo ràng rành mạch
- Cách nói không rĩo ràng rành mạch
- Có ảnh hưởng đến giao tiếp như thế nào?
Người nghe không rõ ràng, dễ nhầm lẫn => không đạt được mục đích giao tiếp
=> Không đạt được mục đích giao tiếp
2) Bài học
- Rút ra bài học gì?
- Khi giao tiếp nói ngắn gọn, rành mạch tránh nói mơ hồ
III/ Phương châm lịch sự
Vì sao người ăn xin và cậu bé đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó.
- Đều nhận được tình cảm, từ cách cư xử giao tiếp của ông lão và cậu bé
1) Ví dụ:
- Nhận được tình cảm tôn trọng
- Rút ra bài học gì trong giao tiếp
- Khi giao tiếp cấn tế nhị và tôn trọng người khác
2) Bài học
Học sinh đọc bài tập 1
IV/ Luyện tập
Bài 1
- Những câu tục ngữ - ca dao (trong SGK đã khẳng định điều gì?)
- Khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống => nên chú ý lời lẽ lịch sự trong giao tiếp.
- Khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống "chim khôn kêu .... người khôn nói...."
Bài 2:
Phép tu từ nào liên quan đến phương châm lịch sự?
- Phép tu từ từ vựng đó là: "Nói giảm nói tránh".
- Phép tu từ "Nói giảm nói tránh"
V/ Hướng dẫn về nhà
1) Học phương châm hội thoại
2) Làm bài tập 3, 4, 5 sách giáo khoa trang 23, 24
3) Soạn bài:"Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM".
Tuần 2
Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuýêt minh
NS:
ND:
A. Mục tiêu bài học
- Giúp học sinh hiểu đựơc văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn luận mới hay.
b. Chuẩn bị
- Đọc tài liệu tham khảo về văn bản thuyết minh
- Soạn hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bài dạy
- Chuẩn bị đồ dùng máy chiếu đa năng
c. Tiến trình dạy - học
1) Kiểm tra bài cũ
Văn bản thuyết minh có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật nào? Đọc một đoạn văn thuyết minh làm ví dụ.
2) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Máy chiếu
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 1
- Học sinh tìm hiểu
I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn
- tìm hiểu đoạn văn
1) Tìm hiểu đoạn văn
- Theo em nhan đề đoạn văn là gì?
Nói về cây chuối, vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam từ xưa tới nay.
- Thái độ của con người
- Vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất, tinh thần
- Thái độ của con người trong việc sử dụng loài chuối
Chỉ ra trong văn bản những câu văn thuyết minh
- Nhà nào cũng có chuối, quả chuối là một món ăn.
- Nhà nào cũng có chuối, quả chuối là một món ăn.
- Mỗi cây chuối đều cho một buồng
- Mỗi cây chuối đều cho một buồng
- Quả chuối có tác dụng làm da dẻ mịn màng
- Quả chuối có tác dụng làm da dẻ mịn màng
- Chuối xanh nấu với các loại thực phẩm
- Chuối xanh nấu với các loại thực phẩm
- Em hãy chỉ ra những câu văn miêu tả
- Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra làm tán lá xanh mướt, che rợp từ vườn tược đến núi rừng.
- Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra làm tán lá xanh mướt, che rợp từ vườn tược đến núi rừng.
- Em có thể thêm vào bài văn những câu văn miêu tả nào nữa không?
- Chuối với thân tròn mọng nước, lá xanh rờn, xào xạc bay trong gió
- Chuối với thân tròn mọng nước, lá xanh rờn, xào xạc bay trong gió
- Đưa những câu văn miêu tả vào văn bản thuýêt minh có tác dụng gì?
- Bài văn thuyết minh cụ thể, sinh động hấp dẫn người đọc
- Bài văn thuyết minh cụ thể, sinh động hấp dẫn người đọc
II/ Ghi nhớ
- Theo em để bài văn thuyết minh được cụ thể sinh động, hấp dẫn cần chú ý điều gì?
- Để thuyết minh cho cụ thể sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả
- Để thuyết minh cho cụ thể sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả
- Yếu tố miêu tả có tác dụng gì?
- Làm đối tượng thuýêt minh được nổi bật, gây ấn tượng
- Làm đối tượng thuýêt minh được nổi bật, gây ấn tượng
III/ Luyện tập
Bài 2
Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau
- Tách........, nó có tai. Chén của ta không có tai
- Tách........, nó có tai. Chén của ta không có tai
- Khi mời ai thì bủng hoá tay mà mời
Tuần 2:
Tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
NS
ND:
a. mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
b. Chuẩn bị
- Nêu đề bài cho học sinh chuẩn bị ở nhà
- Soạn bài, lập dàn ý cho đề bài
c. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà
- Học sinh chuẩn bị bài học ở nhà.
I/ Chuẩn bị ở nhà của học sinh
Đề bài
Con trâu ở làng quê Việt Nam
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam
- Em hãy giải thích đề bài
- Thuyết minh. Con trâu trong việc đồng áng
Tìm lập dàn ý
Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam
Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam
Thân bài:
- Con trâu trong nghề làm ruộng
- Con trâu trong lễ hội
- Con trâu trong nghề làm ruộng
- Con trâu trong lễ hội
II/ Luyện tập
Học sinh vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu
Học sinh vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu
1) Học sinh làm bài theo tổ
- Mỗi tổ một phần
Con trâu ở làng quê Việt Nam
Tổ 1: Con trâu ở làng quê Việt Nam
Con trâu trong việc làm ruộng
Tổ 2: Con trâu trong việc làm ruộng
Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn
Tổ 3: Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn
2) Thực hiện viết đoạnvăn: Theo 4 tổ
1) Em hãy viết bài văn hoàn chỉnh có yếu tố miêu tả từ đề bài trên.
2) Soạn bài "Tuyên bố..."
III/ Hướng dẫn về nhà
Tuần 3:
Tiết 11: Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
NS:
ND:
a. Mục tiêu
Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
b. Chuẩn bị
- Tìm hiểu một số điều luật về quyền trẻ em
- Soạn hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bài dạy
c. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Máy chiếu
I/ Đọc - Tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn học sinh
Tìm hiểu chú thích
1) Đọc
2) Tìm hiểu chú thích
- Em hiểu gì về xuất xứ tác phẩm
- Là toàn bộ lời tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở LHQ Niu Óc ngày 30/91990
- Là toàn bộ lời tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em.
II/ Đọc tìm hiểu chung
- Theo em kiểu loại văn bản là gì
- Văn bản nhật dụng
- Văn bản nhật dụng
- Nghị luận chính trị xã hội
- Nghị luận chính trị xã hội
Nếu bố cục của văn bản và nêu nội dung của từng phần đó
- Phần mở đầu
=> lý do của bản tuyên bố (sự thách thức của tình hình
=> Lý do của bản tuyên bố
P2: Cơ hội
=> Những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ
P3: Nhiệm vụ
=> Những nhiệm vụ cụ thể
III/ Phân tích
1) Những thách thức
- Đã nêu lên thách thức như thế nào?
- Bị trở thành nạn nhân cả chiến tranh và bạo lực, phân biệt chủng tộc
- Bị trở thành nạn nhân cả chiến tranh và bạo lực, phân biệt chủng tộc
-
File đính kèm:
- bai soan ngu van 9 ca nam 3 cot.doc