A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị.
Ví dụ: Bàn, ghế, sách,vở
2. Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa.
Ví dụ: chạy:
3. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
a. Các từ xét về nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
* Từ đồng nghĩa: là những từ cùng nằm trong một trường nghĩa và ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: xinh- đẹp, ăn- xơi
- Từ đồng nghĩa có thể chia thành hai loại chính:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn
VD: quả- trái, mẹ- má
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn:
VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh
* Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt
* Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ với nhau.
VD:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lờn.
- Mua được con chim, bạn tụi nhốt ngay vào lồng.
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: TIẾNG VIỆT
Chuyờn đề 1: Từ vựng.
Tiết 1
Từ xét về nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị.
Ví dụ: Bàn, ghế, sách,vở
2. Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa.
Ví dụ: chạy:
3. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
a. Các từ xét về nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
* Từ đồng nghĩa: là những từ cùng nằm trong một trường nghĩa và ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: xinh- đẹp, ăn- xơi
- Từ đồng nghĩa có thể chia thành hai loại chính:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn
VD: quả- trái, mẹ- má…
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn:
VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh…
* Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt…
* Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ với nhau.
VD:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lờn.
- Mua được con chim, bạn tụi nhốt ngay vào lồng.
b, Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
VD: Động vật: thú, chim, cá
+ Thú: voi, hươu…
+ Chim: tu hú, sáo….
+ Cá: cá rô, cá thu…
c, Trường từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
B. CÁC DẠNG Bài tập:
1. Dạng bài tập 1 điểm:
Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tỏc giả đó chuyển cỏc từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ?
Ruộng rẫy là chiến trường,
Cuốc cày là vũ khớ,
Nhà nụng là chiến sĩ,
Hậu phương thi đua với tiền phương.
(Hồ Chớ Minh)
*Gợi ý:
- Những từ in đậm được chuyển từ trường quõn sự sang trường nụng nghiệp.
Đề 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”
( Nguyễn Du, Truyện Kiều).
Gợi ý:
Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển.
Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển.
2. Dạng bài tập 2 điểm:
Đề 1: Đặt tờn trường từ vựng cho mỗi dóy sau:
Lưới, nơm, cõu, vú.
Tủ, giường, hũm, va li, chai, lọ.
Đỏ, đạp, giẫm, xộo.
Buồn, vui, phấn khởi, sợ hói.
*Gợi ý:
Dụng cụ đỏnh bắt thuỷ sản.
Dụng cụ để đựng.
Hoạt động của chõn.
Trạng thỏi tõm lớ.
Đề 2: Cỏc từ in đậm trong đoạn văn sau đõy thuộc trường từ vựng nào ?
Vỡ tụi biết rừ, nhắc đến mẹ tụi, cụ tụi chỉ cú ý gieo rắc vào đầu úc tụi những hoài nghi để tụi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tụi, một người đàn bà đó bị cỏi tội là goỏ chồng, nợ nần cựng tỳng quỏ, phải bỏ con cỏi đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tỡnh thương yờu và lũng kớnh mến mẹ tụi lại bị những rắp tõm tanh bẩn xõm phạm đến…
(Nguyờn Hồng, Những ngày thơ ấu)
* Gợi ý:
Cỏc từ “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yờu, kớnh mến, rắp tõm” : trường từ vựng “thỏi độ”
Đề 3:
Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
Gợi ý:
- Dựa trên cơ sở từ xuân là từ chỉ một mùa xuân trong năm, khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. Có thể coi đây là trường hợp lấy bộ phận để thay thế cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
- Việc thay từ xuân trong câu trên có tác dụng: thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra còn tránh được việc lặp lại từ tuổi tác.
Đề 4
Xác định trường từ vựng và phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau:
áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không?
( Vũ Quần Phương, áo đỏ)
Gợi ý:
- Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành 2 trường từ vựng: trường từ vựng chỉ màu sắc và trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tượng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Màu áo đỏ của cô gái thắp sáng lên trong ánh mắt chàng trai và bao người khác ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con người anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức có thể cháy thành tro) và lan ra cả không gian làm nó biến sắc ( cây xanh như cũng ánh theo hồng).
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1. Dạng bài tập 1 điểm:
Em hãy tìm 1 số từ có nhiều nghĩa?
Gợi ý:
- Mắt: mắt na, mắt dứa, mắt mía ...
- Mũi: mũi thuyền, mũi kiếm, mũi Cà Mau...
2. Dạng đề 2 điểm
Xếp cỏc từ mũi, nghe, tai, thớnh, điếc, thơm, rừ vào đỳng trường từ vựng của nú theo bảng sau (một từ cú thể xếp cả 2 trường)
*Gợi ý:
Khứu giỏc
Thớnh giỏc
Mũi, thơm, điếc, thớnh
Tai, nghe, điếc, rừ, thớnh
.....................................................................................................
MỘT SỐ PHép TU TỪ TỪ VỰNG
(So sỏnh, ẩn dụ, nhõn hoỏ, hoỏn dụ, điệp ngữ, chơi chữ,
núi quỏ, núi giảm - núi trỏnh.)
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. So sỏnh:
- Là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng làm tăng sức gợi hỡnh, gơi cảm cho sự diễn đạt.
* Cấu tạo của phộp so sỏnh
So sỏnh 4 yếu tố:
- Vế A : Đối tượng (sự vật) được so sỏnh.
- Bộ phận hay đặc điểm so sỏnh (phương diện so sỏnh).
- Từ so sỏnh.
- Vế B : Sự vật làm chuẩn so sỏnh.
Ta cú sơ đồ sau :
Yếu tố 1
Yếu tố 2
Yếu tố 3
Yếu tố 4
Vế A
(Sự vật được so sỏnh)
Phương diện
so sỏnh
Từ so sỏnh
Vế B
(Sự vật dựng để làm chuẩn so sỏnh)
Mặt trời
Trẻ em
xuống biển
như
như
hũn lửa
bỳp trờn cành
+ Trong 4 yếu tố trờn đõy yếu tố (1) và yếu tố (4) phải cú mặt
+ Yếu tố (2) và (3) cú thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi là so sỏnh chỡm vỡ phương diện so sỏnh (cũn gọi là mặt so sỏnh) khụng lộ ra do đú sự liờn tưởng rộng rói hơn, kớch thớch trớ tuệ và tỡnh cảm người đọc nhiều hơn.
* Cỏc kiểu so sỏnh
a. So sỏnh ngang bằng
b. So sỏnh hơn kộm
* Tỏc dụng của so sỏnh
+ So sỏnh tạo ra những hỡnh ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn cỏc phộp so sỏnh đều lấy cỏi cụ thể so sỏnh với cỏi khụng cụ thể hoặc kộm cụ thể hơn, giỳp mọi người hỡnh dung được sự vật, sự việc cần núi tới và cần miờu tả.
2. Ẩn dụ:
- Ẩn dụ là cỏch gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật hiện khỏc cú nột tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
“Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”
Mặt trời thứ hai là hỡnh ảnh ẩn dụ vỡ : lấy tờn mặt trời gọi Bỏc. Mặt trời àBỏc cú sự tương đồng về cụng lao giỏ trị.
* Cỏc kiểu ẩn dụ
+ Ẩn dụ hỡnh tượng là cỏch gọi sự vật A bằng sự vật B.
+ Ẩn dụ cỏch thức là cỏch gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B.
+ Ẩn dụ phẩm chất là cỏch lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc. là lấy cảm giỏc A để chỉ cảm giỏc B.
*Tỏc dụng của ẩn dụ
Ẩn dụ làm cho cõu văn thờm giàu hỡnh ảnh và mang tớnh hàm sỳc. Sức mạnh của ẩn dụ chớnh là mặt biểu cảm. Cựng một đối tượng nhưng ta cú nhiều cỏch thức diễn đạt khỏc nhau. (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nờn một ẩn dụ cú thể dựng cho nhiều đối tượng khỏc nhau. ẩn dụ luụn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chớnh vỡ thế mà ẩn dụ làm cho cõu văn giàu hỡnh ảnh và hàm sỳc, lụi cuốn người đọc người nghe.
3. Nhõn húa :
* Vớ dụ : Súng đó cài then ,đờm sập cửa. Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng...
- Nhõn hoỏ là cỏch gọi hoặc tả con vật, cõy cối, đồ vật, hiện tượng thiờn nhiờn bằng những từ ngữ vốn được dựng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cõy cối đồ vật, … trở nờn gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tỡnh cảm của con người.
* Cỏc kiểu nhõn hoỏ
+ Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người
+ Những từ chỉ hoạt động, tớnh chất của con người được dựng để chỉ hoạt động, tớnh chất sự vật.
+ Trũ chuyện tõm sự với vật như đối với người
* Tỏc dụng của phộp nhõn hoỏ
- Phộp nhõn hoỏ làm cho cõu văn, bài văn thờm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; là cho thế giới đồ vật, cõy cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
4. Hoỏn dụ:
* Vớ dụ : Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước, chỉ cần trong xe cú một trỏi tim.
- Gọi tờn sự vật khỏi niệm bằng tờn của một sự vật hiện tượng khỏi niệm khỏc cú mối quan hệ gần gũi với nú, tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho sự diễn đạt
* Cỏc kiểu hoỏn dụ
+ Lấy bộ phận để gọi toàn thể: Vớ dụ lấy cõy bỳt để chỉ nhà văn
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xúm chỉ nụng dõn
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật: Hoa đào, hoa mai để chỉ mựa xuõn
+ Lấy cỏi cụ thể để gọi caớ trừu tượng: Mồ hụi để chỉ sự vất vả
5. Núi quỏ:
- Biện phỏp tu từ phúng đại mức độ quy mụ tớnh chất của sự vật hiện tượng được miờu tả để gõy ấn tượng, tăng sức biểu cảm
6. Núi giảm, núi trỏnh
- Là biện phỏp tu từ dựng cỏch diễn đạt tế nhị uyển chuyển, trỏnh gõy cảm giỏc đau buồn ghờ sợ trỏnh thụ tục, thiếu lịch sự
7. Điệp ngữ:
- Lặp lai từ ngữ kiểu cõu làm nổi bật ý, gõy cảm sỳc mạnh
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho cõu văn cõu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu õm điệu, nhịp nhàng, hoặc hào hựng mạnh mẽ
8. Chơi chữ :
- Lợi dụng đặc sắc về õm, về nghĩa của từ để tạo sắc thỏi dớ dỏm hài hước làm cho cõu văn hấp dẫn và thỳ vị
* Cỏc lối chơi chữ :
+ Dựng từ đồng nghĩa, dựng từ trỏi nghĩa
+ Dựng lối núi lỏi
+ Dựng lối đồng õm:
+ Chơ chữ điệp phụ õm đầu
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Dạng đề 1 điểm
Em hóy xỏc định cõu thơ sau sử dụng biện phỏp tu từ nào?
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
Gợi ý:
Nhõn húa: Thuyền im- bến mỏi- nằm
Con thuyền sau một chuyến ra khơi vất vả trở về, nú mỏi mệt nằm im trờn bến. Con thuyền được nhõn húa gợi cảm núi lờn cuộc sống lao động vất vả, trải qua bao súng giú thử thỏch. Con thuyền chớnh là biểu tượng đẹp của dõn chài.
2. Dạng đề 2 điểm:
Đề 1: Xỏc định điệp ngữ trong bài cao dao sau
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.
Gợi ý: Điệp một từ: leo, cành, con kiến
Điệp một cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào.
Đề 2: Vận dụng kiến thức đó học về một số phộp tu từ từ vựng để phõn tớch nột nghệ thuật độc đỏo của những cõu thơ sau:
a, Gỏc kinh viện sỏch đụi nơi
Trong gang tấc lại gấp mười quan san
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b, Cũn trời cũn nước cũn non
Cũn cụ bỏn rượu anh cũn say sưa
( Ca dao)
* Gợi ý:
a, Phộp núi quỏ: Gỏc Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chộp kinh, rất gần với phũng đọc sỏch của Thỳc Sinh. Tuy cựng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau trong gang tấc, nhưng giờ đõy hai người cỏch trở gấp mười quan san.
- Bằng lối núi quỏ , tỏc giả cực tả sự xa cỏch giữa thõn phận, cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thỳc Sinh
b, Phộp điệp ngữ (cũn) và dựng từ đa nghĩa (say sưa)
- Say sưa vừa được hiểu là chàng trai vỡ uống nhiều rượu mà say, vừa được hiểu chàng trai say đắm vỡ tỡnh.
- Nhờ cỏch núi đú mà chàng trai thể hiện tỡnh cảm của mỡnh mạnh mẽ và kớn đỏo.
Đề 3:
Xỏc định biện phỏp tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau. Nờu tỏc dụng của biện phỏp tu từ đú
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó
Phăng mỏi chốo mạnh mẽ vượt trường giang
Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú”.
(Tế Hanh - Quờ hương )
Gợi ý:
* Biện phỏp tu từ vựng
+ So sỏnh “chiếc thuyền” như “con tuấn mó” và cỏnh buồm như “mảnh hồn làng” đó tạo nờn hỡnh ảnh độc đỏo; sự vật như được thổi thờm linh hồn trở nờn đẹp đẽ.
+ Cỏnh buồm cũn được nhõn húa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thõn vạm vỡ chống chọi với súng giú.
* Tỏc dụng
- Gúp phần làm hiện rừ khung cảnh ra khơi của người dõn chài lưới. Đú là một bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dõn vựng biển.
- Thể hiện rừ sự cảm nhận tinh tế về quờ hương của Tế Hanh...
- Gúp phần thể hiện rừ tỡnh yờu quờ hương sõu nặng, da diết của nhà thơ.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Dạng đề 1- 2 điểm:
Em hóy xỏc định những cõu sau sử dụng biện phỏp tu từ nào?
a. Cú tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
Trẻ em như bỳp trờn cành
Trõu ơi ta bảo trõu này
Trõu ra ngoài ruộng trõu cày với ta
Gợi ý: a. Chơi chữ
b. So sỏnh
c. Nhõn húa.
2. Dạng đề 2 điểm:
Đề 1: Em hóy sưu tầm 2 cõu thơ, văn cú sử dụng phộp tu từ từ vựng, chỉ ra thuộc phộp tu từ nào?
Gợi ý: - Giấy đỏ buồn khụng thắm
Mực đọng trong nghiờn sầu
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hụi thỏnh thút như mưa ruộng cày
- Nhõn húa: buồn, sầu
- Núi quỏ: Mồ hụi như mưa
Đề 2: Vận dụng kiến thức đó học về một số phộp tu từ từ vựng để phõn tớch nột nghệ thuật độc đỏo của những cõu thơ sau:
a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ
( Hồ Chớ Minh, Ngắm trăng)
b, Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trờn lưng
( Nguyễn Khoa Điềm, Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ
* Gợi ý:
a, Phộp nhõn hoỏ: nhà thơ đó nhõn hoỏ ỏnh trăng, biến trăng thành người bạn tri õm, tri kỉ.
- Nhờ phộp nhõn hoỏ mà thiờn nhiờn trong bài thơ trở nờn sống động hơn, cú hồn hơn và gắn bú với con người hơn.
b, Phộp ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong cõu thơ thứ hai chỉ em bộ trờn lưng mẹ, đú là nguồn sống, nguồn nuụi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.
..................................................................................................
Ngày dạy: 20 /5/2013 CHUYấN ĐỀ 2: NGỮ PHÁP.
Tiết 1
TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT
A. Túm tắt kiến thức cơ bản
1. Danh từ
a) Khỏi niệm: Danh từ là từ chỉ sự vật, hiện tượng, khỏi niệm.
b) Cỏc loại danh từ:
- Danh từ chỉ sự vật:
+ Danh từ chung: Là những danh từ cú thể dựng làm tờn gọi cho một loạt sự vật cựng loại. VD: bàn, ghế, quần, ỏo, sỏch, bỳt ...
+ Danh từ riờng: Là những danh từ dựng làm tờn gọi riờng cho từng cỏ thể, sự vật, người, địa phương, cơ quan, tổ chức. VD: Hoàng, Trang, Hà nội, Trường THCS Ba Đỡnh ...
- Danh từ chỉ đơn vị:
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiờn (cũn gọi là loại từ). VD: cỏi, con, hũn, viờn, tấm, bức, bọn, nhúm ...
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước (Danh từ chỉ đơn vị chớnh xỏc và danh từ chỉ đơn vị ước chừng).
2. Động từ
a) Khỏi niệm: Động từ là những từ cú ý nghĩa khỏi quỏt chỉ hành động, trạng thỏi của sự vật. Động từ cú khả năng kết hợp với cỏc từ đó, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, cũn, hóy, đừng, chớ ... và thường làm vị ngữ trong cõu.
b) Cỏc loại động từ: Động từ tỡnh thỏi, động từ hành động trạng thỏi,
3. Tớnh từ
a) Khỏi niệm: Là những từ cú ý nghĩa khỏi quỏt chỉ đặc điểm, tớnh chất. Tớnh từ cú khả năng kết hợp với đó, đang, sẽ, rất, lắm, quỏ. Thường làm vị ngữ trong cõu hoặc phụ ngữ trong cụm danh từ và cụm động từ.
b) Cỏc loại tớnh từ: Tớnh từ khụng đi kốm cỏc từ chỉ mức độ và tớnh từ cú thể đi kốm cỏc từ chỉ mức độ.
4. Số từ: Là những từ chỉ số lượng hoặc số thứ tự.
5. Đại từ là những từ dựng để thay thế cho người, sự vật, hoạt động, tớnh chất được núi đến hoặc dựng để hỏi. Đại từ khụng cú nghĩa cố định, nghĩa của đại từ phụ thuộc vào nghĩa của từ ngữ mà nú thay thế.
6. Lượng từ là những từ chỉ lượng ớt hay nhiều một cỏch khỏi quỏt.
7. Chỉ từ là những từ dựng để chỏ vào sự vật xỏc định sự vật theo cỏc vị trớ khụng gian thời gian.
8. Phú từ là những từ chuyờn đi kốm để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tớnh từ. Phú từ khụng cú khả năng gọi tờn cỏc quan hệ về ý nghĩa mà nú bổ sung cho động từ và tớnh từ.
9. Quan hệ từ là những từ dựng nối cỏc bộ phận của cõu, cỏc cõu, cỏc đoạn với nhau để biểu thị cỏc quan hệ khỏc nhau giữa chỳng.
10. Trợ từ là cỏc từ chuyờn đi kốm cỏc từ ngữ khỏc để nhấn mạnh hoặc để nờu ý nghĩa đỏnh giỏ sự vật, sự việc được cỏc từ ngữ đú biểu thị. Trợ từ khụng cú khả năng làm thành một cõu độc lập.
Vớ dụ: những, cú, chớnh đớch, ngay,...
11. Thỏn từ: là những từ dựng để bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc của người núi hoặc dựng để gọi đỏp. Thỏn từ thường đứng ở đầu cõu, cú khi nú được tỏch ra thành một cõu đặc biệt.
Thỏn từ gồm 2 loại chớnh:
- Thỏn từ bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc: a, ỏi, ụi, ụ hay, than ụi, trời ơi,...
- Thỏn từ gọi đỏp: này, ơi, võng , dạ , ừ.
12. Tỡnh thỏi từ là những từ dựng để tạo cỏc kiểu cõu phõn loại theo mục đớch núi.
B. Cỏc dạng bài tập
1. Dạng bài tập 2 điểm
Bài tập 1. Cho cỏc cõu sau:
a)Tụi / khụng / lội / qua / sụng / thả / diều / như / thằng / Quý / và / khụng / đi / ra / đồng / nụ đựa / như / thằng / Sơn / nữa.
b) Trong / chiếc / ỏo /vải / dự / đen / dài / tụi / cảm thấy / mỡnh / trang trọng / và / đứng đắn.
(Thanh Tịnh – Tụi đi học)
- Xỏc định từ loại cho cỏc từ trong cỏc cõu trờn.
- Hóy cho vớ dụ về từ loại cũn thiếu trong cỏc cõu trờn.
Gợi ý:
* Xỏc định từ loại:
- Danh từ: sụng, diều, thằng, Quý, thằng, Sơn, đồng, chiếc, ỏo, vải, dự.
- Động từ: lội, thả, đi, ra, nụ đựa, cảm thấy.
- Tớnh từ: đen, dài, trang trọng, đứng đắn.
- Đại từ: tụi, mỡnh.
- Phú từ: khụng, nữa,
- Quan hệ từ: qua, và, như.
* Vớ dụ về một số từ loại cũn thiếu:
- Số từ: hai, ba, thứ hai, thứ ba.
- Lượng từ: những, cỏc, mọi, mỗi.
- Chỉ từ: này, kia, ấy, nọ.
- Trợ từ: chớnh đớch, ngay, là, những, cú.
- Tỡnh thỏi từ: à, ư, hử, hả, thay, sao, nhộ.
- Thỏn từ: ụi, ụ hay, dạ, võng, ơi.
Bài tập 2: Hóy thờm cỏc từ cho sau đõy vào trước những từ thớch hợp với chỳng trong ba cột bờn dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đú thuộc từ loại nào?
những, cỏc, một
hóy, đó, vừa
rất, hơi, quỏ
/ .../ hay /.../ cỏi( lăng) /.../đột ngột
/ .../ đọc /.../ phục dịch /.../ ụng giỏo
/.../ lần / .../ làng /.../ phải
/.../ nghĩ ngợi /.../ đập /.../ sung sướng
* Gợi ý
Rất hay (TT) một cỏi ( lăng) (DT) rất đột ngột (TT)
Đó đọc (ĐT) đó phục dịch (ĐT) những ụng giỏo (DT)
Một lần (DT) cỏc làng (DT) rất phải (TT)
Vừa nghĩ ngợi (ĐT) vừa đập (ĐT) quỏ sung sướng (TT)
C. Bài tập về nhà:
Dạng bài tập 2 hoặc 3 điểm:
Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập trong đú cú sử dụng cỏc từ loại đó học.
Gợi ý: - Viết được đoạn văn theo đỳng chủ đề.
- Trong đoạn văn cú sử dụng từ 3 từ loại trở lờn.
............................................................................................................................
Tiết 2 CỤM TỪ
A. Túm tắt kiến thức cơ bản
I. Cụm danh từ
* Khỏi niệm: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành. Cụm danh từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cú cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh danh từ, nhưng hoạt động trong cõu giống như một danh từ.
VD: Một tỳp lều nỏt trờn bờ biển.
* Mụ hỡnh của cụm danh từ: Gồm cú phần trước, phần trung tõm và phần sau.
- Cỏc phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ cỏc ý nghĩa về số lượng.
- Cỏc phụ ngữ ở phần sau nờu lờn đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xỏc định vị trớ của sự vật ấy trong khụng gian hay thời gian.
VD: Một chàng dế thanh niờn cường trỏng.
số từ trung tõm Phụ sau
II. Cụm đụng từ
* Khỏi niệm: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành. Cụm động từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cú cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh động từ, nhưng hoạt động trong cõu giống như một động từ.
VD: Gúp cho đất nước mỡnh nỳi Bỳt, non Nghiờn.
* Mụ hỡnh của cụm động từ: Gồm cú phần trước, phần trung tõm và phần sau.
- Cỏc phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ cỏc ý nghĩa về quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự...
- Cỏc phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ cỏc chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đớch, nguyờn nhõn...
VD: Chưa tỡm được ngay cõu trả lời.
PT PTT Phụ sau
III. Cụm tớnh từ
* Khỏi niệm: là loại tổ hợp từ do tớnh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nú tạo thành . Cụm tớnh từ cú ý nghĩa đầy đủ hơn và cú cấu tạo phức tạp hơn một mỡnh tớnh từ, nhưng hoạt động trong cõu giống như một tớnh từ.
VD: Thơm dịu ngọt cốm mới.
* Mụ hỡnh của cụm tớnh từ: Gồm cú phần trước, phần trung tõm và phần sau.
- Cỏc phụ ngữ ở phần trước biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tớnh chất ...
- Cỏc phụ ngữ ở phần sau biểu thị vị trớ, sự so sỏnh, mức độ....
VD: Đang trẻ như một thanh niờn
PT PTT Phần sau
B. Cỏc dạng bài tập
Dạng bài tập 2 điểm:
Bài tập 1. Tỡm và phõn tớch cỏc cụm từ cú trong đoạn trớch sau:
Những ý tưởng ấy tụi chưa lần nào ghi lờn giấy, vỡ hồi ấy tụi khụng biết ghi và ngày nay tụi khụng nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rố nỳp dưới nún mẹ lần đầu đi đến trường, lũng tụi lại tưng bừng rộn ró.
(Thanh Tịnh - Tụi đi học)
* Gợi ý:
+ Cụm danh từ
- Những ý tưởng ấy.
PT DT PS
- Mấy em nhỏ.
PT DT
+ Cụm động từ:
- Chưa lần nào ghi lờn giấy.
PT ĐT PS
- Lần đầu tiờn đi đến trường.
PT ĐT PS
+ Cụm tớnh từ
- Rụt rố nỳp dưới nún mẹ .
TT PS
- Lại tưng bừng rộn ró
PT TT PS
Bài tập 2 ( 1 điểm)
Tỡm phần trung tõm của cỏc cụm từ in đậm trong cỏc cõu sau:
a. Nhưng những điều kỡ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đú đó nhào nặn với cỏi gốc văn hoỏ dõn tộc khụng gỡ lay chuyển được ở Người.
(Lờ Anh Trà, Phong cỏch Hồ Chớ Minh).
b. Với lũng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xụ vào lũng anh, sẽ ụm chặt lấy cổ anh.
(Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà)
c. Khụng lời gửi của một Nguyễn Du, một Tụn - xtụi cho nhõn loại phức tạp hơn, cũng phong phỳ và sõu sắc hơn.
* Gợi ý
a. Nhưng những điều kỡ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đú đó nhào nặn với
DT
cỏi gốc văn hoỏ dõn tộc khụng gỡ lay chuyển được ở người.
(Lờ Anh Trà, Phong cỏch Hồ Chớ Minh).
b. Với lũng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xụ vào lũng
ĐT
anh, sẽ ụm chặt lấy cổ anh.
ĐT
(Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà)
c. Khụng lời gửi của một Nguyễn Du, một Tụn - xtụi cho nhõn loại phức tạp hơn,
TT
cũng phong phỳ và sõu sắc hơn.
TT
C. Bài tập về nhà:
* Dạng bài tập 1 hoặc 2 điểm:
Bài tập 1: Tỡm trong cỏc văn bản đó học một đoạn văn, chỉ ra cỏc cụm từ và gạch chõn cỏc cụm từ đú.
*Gợi ý:
- HS tỡm được đoạn văn cú sử dụng cỏc cụm từ.
- Xỏc định đỳng cỏc cụm từ và gạch chõn.
Bài tập 2. Hóy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 cõu trong đú cú sử dụng cỏc cụm từ đó học, chỉ ra và phõn tớch cỏc cụm từ đú theo mụ hỡnh 3 phần.
*Gợi ý:
- HS viết được đoạn văn cú sử dụng cỏc cụm từ (tựy sự sỏng tạo của học sinh)
- Trỡnh bày cấu trỳc đỳng theo kết cấu của đoạn văn, cú nội dung theo một chủ đề cụ thể cụ thể.
- Hỡnh thức: trỡnh bày sạch sẽ, khoa học.
......................................................................................................
Tiết 3 THÀNH PHẦN CÂU
A. Túm tắt kiến thức cơ bản
I. Thành phần chớnh và thành phần phụ
1. Cỏc thành phần chớnh.
- Chủ ngữ: Nờu lờn sự vật, hiện tượng cú đặc điểm, tớnh chất, hoạt động, trạng thỏi ... được núi đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cõu hỏi ai, con gỡ, cỏi gỡ.
- Vị ngữ: Nờu lờn đặc điểm, tớnh chất, hoạt động, trạng thỏi của sự vật, hiện tượng được núi đến ở chủ ngữ, cú khả năng kết hợp với cỏc phú từ chỉ quan hệ thời gian. Vị ngữ thường trả lời cho cõu hỏi làm gỡ, như thế nào, là gỡ, ...
2. Cỏc thành phần phụ.
- Trạng ngữ là thành phần nờu lờn hoàn cảnh, thời gian, khụng gin, nguyờn nhõn, mục đớch, phương tiện, cỏch thức của sự việc được diễn đạt trong cõu.
- Khởi ngữ: Là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ để nờu lờn đề tài được núi đến trong cõu. Trước khởi ngữ, thường cú thể thờm cỏc quan hệ từ về, đối với.
II. Cỏc thành phần biệt lập.
1. Thành phần tỡnh thỏi: được dựng để thể hiện cỏch nhỡn của người núi đối với sự việc được núi đến trong cõu.
* Những yếu tố tỡnh thỏi gắn với độ tin cậy của sự việc được núi đến, như:
- chắc chắn, chắc hẳn, chắc là,... ( chỉ độ in cậy cao).
- hỡnh như, dường như, hầu như, cú vẻ như,.... (chỉ độ tin cậy thấp)
VD: Anh quay lại nhỡn con vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười. Cú lẽ vỡ khổ tõm đến nỗi khụng khúc được, nờn anh phải cười vậy thụi.
* Những yếu tố tỡnh thỏi gắn với ý kiến của người núi, như:
- theo tụi, ý ụng ấy, theo anh
* Những yếu tố tỡnh thỏi chỉ thỏi độ của người núi đối với người nghe, như:
- à, ạ, a, hả, hử, nhộ, nhỉ, đõy, đấy... (đứng cuối cõu).
VD: Mời u xơi khoai đi ạ! (Ngụ Tất Tố)
2. Thành phần cảm thỏn: được dựng để bộc lộ tõm lớ của người núi (vui, buồn, mừng, giận,...).
VD: Trời ơi! Chỉ cũn cú năm phỳt.
3. Thành phần gọi – đỏp: được dựng để tạo lập hoặc duy trỡ quan hệ giao tiếp.
VD:
- Bỏc ơi, cho chỏu hỏi chợ Đụng Ba ở đõu?
- Võng, mời bỏc và cụ lờn chơi
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
4. Thành phần phụ chỳ: được dựng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chớnh của cõu. Thành phần phụ chỳ thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một đấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chỳ cũn được đặt sau dấu hai chấm.
VD: Lỳc đi, đứa con gỏi
File đính kèm:
- giao an ngu van 9(3).doc