I - Mơc tiêu cần đạt.
1. Kin thc: - Thy đưỵc vỴ đĐp trong phong cách HCM là s kt hỵp hài hoà giữa truyỊn thông và hiƯn đại, DT và nhân loại, v đại và giản dị.
- T lòng kính yêu, t hào vỊ Bác, HS c ý thc tu dưỡng, hc tp, rèn luyƯn theo gương Bác.
2. Tích hỵp: - Với TV phương châm hi thoại
- Với TLV mt s BPNT trong văn thuyt minh
- Với VB "Đc tính giản dị cđa Bác H" - Lớp 7
- Những hiĨu bit cđa hc sinh vỊ Bác
* Chun bị cđa giáo viên:
- Tranh ảnh, tư liƯu vỊ cuc đi và s nghiƯp cđa Bác.
* Chun bị cđa hc sinh:
- Soạn bài, đc tư liƯu, xem phim tài liƯu vỊ CT HCM.
207 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Tiết 1 - 2:
Ngày soạn:
bài 1:
Phong cách hồ chí minh
Tác giả: Lê Anh Trà
I - Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thông và hiện đại, DT và nhân loại, vĩ đại và giản dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
2. Tích hợp: - Với TV ở phương châm hội thoại
- Với TLV ở một số BPNT trong văn thuyết minh
- Với VB "Đức tính giản dị của Bác Hồ" - Lớp 7
- Những hiểu biết của học sinh về Bác
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của Bác.
* Chuẩn bị của học sinh:
- Soạn bài, đọc tư liệu, xem phim tài liệu về CT HCM.
II - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
(Gợi cảm xúc cho học sinh)
- Giới thiệu tư liệu về Chủ tịch HCM - Hoặc đoạn phim "HCM chân dung một con người".
- Xem phim hoặc quan sát tranh ảnh.
- Suy nghĩ trả lời.
? Em đã được học VB nào viết về Bác ở lớp 7
-VB đức tính giản dị của Bác hồ
? Em còn nhớ đoạn thơ nào viết về nhà Bác ở ?
" Nơi Bác ở: Sàn mây, vách gió, sáng nghe chim rừng hót sau nhà".
=> Giáo viên dẫn dắt vào bài
- Ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
I - Tìm hiểu chung VB:
? Cho biết tác giả của VB là ai ?
+ Đọc phần cuối VB (SGK T7)
1. Tác giả:
Lê Anh Trà
? Xuất xứ của VB như thế nào ?
2. Xuất xứ VB:
-Trích "Phong cách HCM......trong cuốn HCM và VHVN"
NXBHN - 1990
? Theo em đây là loại BV nào ?
- GV nhắc lại đặc điểm của VB nhật dụng.
- Tích hợp với VB nhận dụng lớp 6,7,8
+ Loại VB nhật dụng
? Kể một số VB nhật dụng đã học ở lớp 8
- Thông tin…
- Ôn dịch thuốc lá
- Bài toán dân số
* GV GT 3 VBND học ở lớp 9
+ Phong cách Hồ Chí Minh
+ Đấu tranh cho một TGHB
+ Tuyên bố TG…
? Theo em VB thuộc phương thức biểu đạt nào ?
+ Phong thức biểu đạt Nghị luận
? Qua nhan đề của VB, em hiểu "Phong cách " là gì ?
- Xem chú thích SGK T7
+ Nhan đề của VB "Phong cách" - SGK T7
- GV hướng dẫn đọc: Chậm dãi, bình tĩnh, khúc triết.
- Đọc mẫu 1 đoạn
- 2 em đọc
3. Đọc VB:
- Chọn, KT 1 vài từ khó: 2,3,9,11,12
- Xem từ khó
? Theo em VB có thể chia làm mấy phần? ND từng phần?
4. Bố cục: 3 phần
- GV: Đây là VBNL, mỗi phần tương ứng với 1 luận điểm -> có luận cứ, luận chứng rõ ràng
- Tích hợp với thể loại văn NL
- Từ đầu…rất hiện đại
- Tiếp…hột tắm ao
- Còn lại
* Hoạt động 3: Phân tích VB
III. Phân tích
? Phần thứ nhất T/g đã giới thiệu vấn đề gì ?
=> Luận điểm 1
+ Đọc đoạn đầu
1. Con đường hình thành phong cách văn hoá HCM.
? Tác giả đã khái quát vốn tri thức VH của Người như thế nào ?
+ Vốn tri thức VH sâu rộng
? Tác giá dẫn chứng bằng những chi tiết nào?
? Câu văn nào có tính chất so sánh để khẳng định điều đó?
"ít có vị lãnh tụ nào…"
=> So sáng bao quát để khẳng định giá trị của nhận định
- Người đi nhiều, tiếp xúc với VH nhiều nước á, Âu, Phi, Mĩ…
? Bằng những con đường nào Người có được vốn VH ấy ?
- HS phân tích qua luận cứ, luận chứng
- Nói theo nhiều thứ tiếng
? Người đã bôn ba những đâu ?
- ý thức học hỏi…đến mức uyên thâm
? Vì sao Người phải học nhiều thứ tiếng (Biết 29 thứ tiếng)
- Vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực
? Cách học của Người như thế nào ?
? Khi hoạt động ở nước ngoài, Người đã viết những TP nào phê phán CĐ bóc lột ?
- Bản án…thuế, máu - Vazen…
- Học trong công việc, trong LĐ, mọi nơi, mọi lúc.
? Em thấy điều kì lạ nhất trong phong cách HCM là gì ?
- GV: Đây là sự kết hợp bậc nhất trong LS từ xưa đến nay
- Một mặt: Tinh hoa Hồng Lạc đúc nên Người
- Mặt khác: Tinh hoa nhân loại góp phần làm nên phong cách HCM.
Phân tích
Suy luận
phát biểu
=> Kì lạ: ảnh hưởng của VH quốc tế nhào nặn với VHDT=> trở thành 1 nhân sách rất VN, rất mới, rất hiện đại.
? Em có nhận xét gì về cách lập luận, cách chứng minh của tác giả phần đầu VB
Nhận xét NT
=> Lập luận chặt chẽ, luận cứ, luận chứng rõ ràng có sức thuyết phục.
? Cảm nhận sâu sắc nhất của em về con đường hình thành phong cách HCM là gì?
Cảm nhận riêng
=> Sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại độc đáo của HCM
Tiết 2
+ Đọc đoạn 2
? Vẻ đẹp về phong cách của người được thể hiện trong các lĩnh vực nào ?
2. Vẻ đẹp phong cách HCM thể hiện trong lối sống và làm việc của Người.
=> Luận điểm 2
? Phong cách sống và làm việc của Bác được tác giả kể và bình luận qua những mặt nào ?
Quan sát tranh SGK
- Chuyện ở: Nhà sàn độc đáo, đồ đạc mộc mạc đơn sơ.
- Trang phục giản dị…
- Chuyện ăn: Đạm bạc…
- Cuộc sống một mình - suốt cuộc đời hi sinh vì đất nước.
? Tác giả có lời bình luận và so sánh phong cách sống của Bác như thế nào ?
Nhận xét
Bình: Chưa có vị nguyên thủ quốc nào xưa -> nay như vậy.
Suy luận
So sánh với các vị hiền triết: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm
+ Nguyễn Trãi: Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ươm sen
+ NBK: Thu ăn măng trúc, đồng ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
=> Lối sống mang dáng dấp của các vị hiền triệt trong LS => Cuộc sống gắn với thú vui bình dị của quê hương sang trọng mà thanh cao.
+ Đọc đoạn cuối
3. ý nghĩa cao đẹp của phong cách HCM
? Phong cách của người có gì giống và khác so với các vị danh nho xưa ?
+ Giống các vị danh nho: Không tự thần thánh hoá, làm cho khác đời lập dị, mà là cách di dưỡng tinh thần, một quan điểm thẩm mỹ về lẽ sống.
- Khác: Đây là lối sống của người CS lão thành, vị CT nước, linh hồn của DTVN.
* Hoạt động 4:
? Để lãm rõ và nổi bật vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của phong cách HCM, tác giả đã dùng những biện pháp NT nào ?
HS khái quát NT - ND trong bài
IV - Tổng kết
+ NT:
- Kết hợp kể chuyện, PT , bình luận
- Chi tiết chọn lọc tiêu biểu
- So sánh, đối lập giữa các phẩm chất.
- Dẫn chứng thơ cổ dùng từ Hán Việt.
? Có thể tóm tắt những vẻ đẹp của phong cách HCM như thế nào ?
- Đọc ghi nhớ
(SGK trang 8)
+ ND: Ghi nhớ (SGK T8)
? Em còn biết những câu thơ, những mẩu chuyện nào nói về phong cách sống giản dị của Bác ?
- HS sưu tầm phát biểu
=> Giáo viên đọc 1 số đoạn thơ (sách thiết kế T10)
* Hoạt động 5:
4. Củng cố - Luyện tập
? Vì sao trong học tập và rèn luyện theo phong cách HCM: Cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế, nhưng cũng cần phải giữ gìn và phát huy bản sắc VHDT ?
- Thảo luận nhóm, đại diện trả lời
5. Hướng dẫn học bài:
Bài tập: Sưu tầm chuyện - kể lại câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Soạn: Đấu tranh cho một TGHB
- Chuẩn bị bài Tiếng việt (tiết 3)
D - Rút kinh nghiệm:
Tiết 3:
Ngày soạn:
Tiếng việt
Các phương châm hội thoại
A - Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8
- Nắm được các phương châm hội thoại ở lớp 9
2. Tích hợp: - Với VB phong cách Hồ Chí Minh
- Với TLV sử dụng một số BPNT trong VBT minh
3. Kỹ năng: Biết vận dụng phương châm hội thoại trong giao tiếp
B - Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Soạn giáo án - Hệ thống bảng phụ: Lý thuyết và bài tập
+ Học sinh: SGK - SBT - Chuẩn bị bài - ôn lại kiến thức về hội thoại lớp 8
c - tiến trình hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I. Phương châm về lượng
- Hướng dẫn HS quan sát, phân tích
VD I.1 SGK
Quan sát VD I.1 trả lời câu hỏi
1. Ví dụ
* VD 1:
? Đoạn đối thoại trên có phải là một cuộc hội thoại không ?
- Cuộc hội thoại
? Hãy xác định vai XH và lượt lời trong cuộc hội thoại này ?
- 2 em đọc lại đoạn đối thoại
- Vai XH: Quan hệ bạn bè
- Mỗi bạn 2 lượt lời
? ND cuộc hội thoại là gì ?
? Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn không ? vì sao ?
Phân tích
trả lời
- Câu trả lời của Ba mơ hồ vì ý nghĩa.
- Trả lời thiếu thông tin
- An muốn biết Ba học bơi ở đâu chứ không phải An hỏi: Bơi là gì ?
? Vậy theo em cuộc hội thoại này có đảm bảo yêu cầu giao tiếp không ?
=> Không đảm bảo yêu cầu giao tiếp
? Trong quá trình kể em thấy có yếu tố nào buồn cười
- Dựa vào truyện SGK - HS kể lại
* VD 2:
Truyện cười: Lợn cưới áo mới
? Câu hỏi của anh "Lợn cưới" và câu trả lời của anh "áo mới" có gì trái với những câu hỏi - đáp bình thường ?
? Em có nhận xét gì về cuộc hội thoại này?
? Tạo sao họ lại có ý định nói thừa thông tin như vậy ?
=> ý khoe khoang
- Câu hỏi thừa từ: Cưới
- Câu đáp thừa ngữ: Từ lúc tôi mặc cái áo mới này
=> Nói thừa thông tin
? Qua VD trên - Muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói phải chú ý điều gì?
=> Rút ra kết luận
- Người nói chú ý xem người nghe hiểu cái gì? như thế nào ? ở đâu?...
? Muốn hỏi đáp cho chuẩn mực, chúng ta cần chú ý đến điều gì ?
+ GV chốt lại
=> Khi giao tiếp: Chú ý không trả lời thừa - hỏi thừa nói cho đúng, đủ, không thừa không thiếu.
- Chỉ định HS đọc chậm, rõ GN
- Đọc ghi nhớ 1
2. Ghi nhớ: SGK
* Hoạt động 2:
II. Phương châm về chất
? Theo em có quả bí nào to như vậy không ?
+ Đọc truyện cười, trả lơi câu hỏi
1. Ví dụ:
Truyện: Quả bí khổng lồ
? Truyện cười này phê phán thói xấu nào?
- Phê phán thói xấu khoác lác, nói những điều mà chính mình cũng không tin là có thực
? Tự sự phê phán trên, em rút ra được bài học hì trong giao tiếp
Thảo luận
Trả lời
=> Không nói những điều mình tin là không đúng hoặc không có bằng chứng xác thực
- Chỉ định HS đọc GN
+ Đọc GN
2. Ghi nhớ 2: (SGK T10)
* Hoạt động 3:
III. Luyện tập
+ Mục đích: PT lỗi câu, luyện kỹ năng diễn đạt cho HS
Làm bài độc lập
+ BT 1: (Vở BT T5)
+ Mục đích: Nhận biết tốt các phương châm hội thoại
- Làm theo nhóm
Phiếu học tập
+ BT 2: (Vở BT T5)
Thảo luận
+ BT 3: Trang 6
+ Rèn kỹ năng phân tích các phương châm hội thoại
Cá nhân
+ BT 4: Trang 6
Thảo luận nhóm
+ BT 5: Trang 7
4. Củng cố:
- Thiết lập một cuộc hội thoại giữa cô giáo và học sinh
? Lên bảng vẽ lược đồ về phương châm hội thoại được học trong giờ
5. Hướng dẫn học bài:
- Học lý thuyết - Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài TLV
D - Rút kinh nghiệm:
Tiết 4:
Ngày soạn:
Tập làm văn
sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
A - Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về VB thuyết minh
2. Tích hợp: - Với VB phong cách Hồ Chí Minh
- Với TV phương châm hội thoại
3. Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số BPNT trong VB thuyết minh
B - Chuẩn bị của Giáo viênvà học sinh:
+ Giáo viên:
- SGK - SGV - Tư liệu tham khảo sách TLV
- Giáo án, phiếu học tập
+ Học sinh:
- Ôn lý thuyết văn thuyết minh lớp 8
- Xem trước ND bài học
c - tiến trình hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
3. Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Ôn tập VB thuyết minh và PP thuyết minh
- Ôn lại kiến thức và trả lời
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số BP NT trong văn bản thuyết minh
? VB thuyết minh là gì ?
1. Ôn tập văn bản thuyết minh
- Là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực cuộc sống, nhằm cung cấp tri thức (KT) khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên XH bằng phương pháp trình bày, GT, giải thích.
+ Khái niệm
? VB thuyết minh viết ra nhằm mục đích gì ?
- Cung cấp tri thức khách quan về những sự vật, hiện tượng, v.đ được chọn làm đối tượng để T.minh.
Trả lời
ghi
+ Mục đích
? Hãy kể ra các phương pháp thuyết minh thường dùng để học ?
Trả lời
Ghi
+ Phương pháp thuyết minh
* Hoạt động 2:
2. Viết VB thuyết minh có sử dụng một số BPNT
- GV sửa giọng đọc cho học sinh
- 2 HS đọc diễn cảm VB
a) Ví dụ:
VB Hạ Long - Đá và nước
VB này thuyết minh vấn đề gì ?
Trả lời câu hỏi
b, Nhận xét
- VB thuyết minh vấn đề sự kỳ lạ của Hạ Long
? Theo em vấn đè thuyết minh có khó không ? Tại sao?
Thảo luận
GV: Đây là 1 vấn đề khó vì:
- Đối tượng thuyết minh trìu tượng (giống như trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, đạo đức…của con người).
- Ngoài việc thuyết minh về đối tượng còn phải truyền được cảm xúc và sự thích thú tới người đọc.
? Để bài văn sinh động, ngoài các BPNT minh đã học, tác giả còn sử dụng các BPNT nào khác ?
Trao đổi chỉ ra các câu văn cụ thể
- Tác giả còn sử dụng các BPNT khác:
+ Bắt đầu là sự miêu tả sinh động: "Chính nước có tâm hồn."
+ Tiếp theo là T.minh, GT vai trò của nước: "Nước tạo nên sự di chuyển "
Đánh dấu các câu văn
+ Tiếp theo là PT những nghịch lý trong TN: Sự sống của đá và nước, sự thông minh của TN.
+ Cuối cùng là một triết lý: "Trên thế gian này…"
? Đọc bài văn này em có cả nhận được điều gì qua cách thuyết minh của tác giả?
Nêu cảm nhận
- Trí tưởng tượng phong phú - thuyết minh kết hợp với các BPNT: miêu tả, so sánh, khái quát, liệt kê… góc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu, sự biến đổi hình ảnh đảo đá => biến chúng từ những vật vô tri vô giác thành sống động, có hồn như con người.
? Đọc VB em thấy tác giả đã trình bày được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa ?
? Trình bày được như thế là nhờ những BPNT cần được sử dụng như thế nào ?
=> Giáo viên khái quát kiến thức
Chốt lại phần GN
3. Ghi nhớ (SGK T13)
* Hoạt động 3:
+ Đọc VB
II. Luyện tập
+ BT 1
? Văn bản này có tính thuyết minh không?
VD: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh
? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào?
Thảo luận nhóm
? Nhưng PP thuyết minh nào đã được sử dụng?
3 nhóm mỗi nhóm 1 ý
(Vở BT T7)
? Bài văn thuyết minh này có những nét gì đặc biệt? Tác giả sử dụng những BPNT nào ?
? Các BPNT ở đây có T/d gì? chúng có gây hứng thú không? Có ảnh hưởng đến ND thuyết minh không ?
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
4. Củng cố:
Sử dụng các BPNT trong VB thuyết minh có tác dụng như thế nào?
5. Hướng dẫn học bài:
- Học kỹ lý thuyết: Làm BT 2 (T.15)
- Chuẩn bị bài luyện tập ở nhà( Viết vào vở soạn)
Nhóm 1: Thuyết minh về cái quạt
Nhóm 2: Thuyết minh về cái bút
Nhóm 3: Thuyết minh về cái nón
- Hình thức: Lập dàn ý - Viết hoàn cảnh phần mở bài
+ Đọc bài tham khảo: Họ nhà kim (SGK T10)
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tiết 5:
Ngày soạn:
Tập làm văn:
Luyện tập sử dụng một số BPNT
trong văn bản thuyết minh
A - Mục tiêu cần đạt.
- Ôn tập, củng cố, hệ thống các kiến thức về VB thuyết minh, nâng cao, thông qua kết hợp với các BPNT.
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về VB thuyết minh
B - Chuẩn bị của Giáo viênvà học sinh:
+ Giáo viên: SGK - SGV - Sách tham khảo
- Một số dàn bài mẫu
+ Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của tiết luyện tập (theo nhóm)
C - tiến trình hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Muốn VB thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, ta cần vận dụng những BPNT gì ?
+ Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Phân lớp thành 3 nhóm, các nhóm tự kiểm tra bài của nhóm mình đã chuẩn bị theo yêu cầu
Nhóm 1: Thuyết minh về cái quạt
Nhóm 2: Thuyết minh về cái bút
Nhóm 3: Thuyết minh về cái nón
+ Yêu cầu: - XD dàn ý chi tiết
- Viết hoàn chỉnh phần mở bài
+ Dàn bài chung:
MB: GT đối tượng thuyết minh
TB: Trình bày nguồn gốc, cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng
KB: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
* Hoạt động 2:
- Mỗi nhóm 2 HS trình bày dàn bài chi tiết
2 HS trình bày phần MB
- HS trong lớp có ý kiến thảo luận, nhận xét, bổ sung góp ý cho bạn phần đã trình bày.
Chú ý: Dụng ý sử dụng các BPNT trong từng phần.
* Hoạt động 3:
- GVCN nhận xét chung và hướng dẫn cách làm bài cho HS.
VD: Có thể dùng BPNT thông thường nhất là cho sự vật tự thuật về mình, hoặc sáng tạo ra một câu chuyện nào đó, hoặc phỏng vấn sự vật…
(Trong lời tự thuật thực chất là lời thuyết minh của đồ vật, do vậy phải sử dụng các phương pháp thuyết minh).
+ VD: Thuyết minh về cái quạt:
- Phải định nghĩa cái quạt là công vụ như thế nào ? có nguồn gốc từ đâu?
- Các loại quạt, cấu tạo và công dụng như thế nào ?
- Cách bảo quản ra sao ? gặp người biết bảo quản thì như thế nào ?
- Ngày xưa quạt giấy còn là một SP mỹ thuật: Người ta dùng để vẽ tranh, đề thơ lên quạt dùng làm vật kỷ niệm.
- Cái quạt ở nông thôn có giá trị như thế nào ?
=> Chú ý sử dụng các BP thuyết minh phải phù hợp, có sáng tạo, tìm cách thuyết minh cho sinh động, dí dỏm.
4. Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức và phương pháp làm bài cho học sinh
5. Hướng dẫn học bài:
- Bài tập: Viết bài văn ngắn: Thuyết minh về chiếc nón.
Gợi ý: MB: GT chung về chiếc nón
TB: Thuyết minh: - LS của chiếc nón
- Cấu tạo của chiếc nón
- Quy trình làm nón
- Giá trị KT, VH, NT của chiếc nón
KB: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong cuộc sống hiện tại.
- Nộp bài vào giờ văn sau
+ Giờ sau: Soạn VB, đấu tranh…
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tuần 2:
Tiết 6 - 7:
Ngày soạn:
Bài 2:
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Ga- bri - en Gácxia Mác - Két
(Cô - lôm - bi - a)
A - Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: - Hiểu được ND VĐ văn bản đặt ra: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trái đất và nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một TG hoà bình.
- Đặc sắc về nghệ thuật của VB: Nghị luận chính trị XH với lý lẽ rõ ràng, toàn diện, cụ thể, thuyết phục.
2. Tích hợp: Với TN ở các phương châm hội thoại - với TLV ở sử dụng các yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh.
Tích hợp với thực tiễn tình hình TG như chiến tranh khu vực Trung Đông, I Zắc, Ixraen, Palextin, Li Băng…
3. Rèn kỹ năng: Đọc, tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận cứ trong văn NLXH.
B - Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: - Tìm hiểu tư liệu tham khảo các con số cụ thể và hậu quả các cuộc đại chiến TG.
- Theo dõi tình hình thời sự hàng ngày qua ti vi, báo chí, khái quát những sự kiện quan trọng.
+ Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu tác hại của chiến tranh hạt nhân, cập nhật thông tin thời sự.
C - tiến trình hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Hồ Chí Minh hình thành phong cách của mình bằng con đường nào?
+ Vẻ đẹp về phong cách Hồ Chí Minh là gì ?
+ Giáo viên kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
Tiết 1:
- GV đưa thông tin: Bảng phụ, hậu quả các cuộc chiến trnh TG I + chiến tranh TG II.
1.
Chiến tranh TG I
Chiến tranh TG II
- Số người chết
10 triệu người
58 triệu người
- Số người bị thương, bị tàn tật
20 triệu người
90 triệu người
- Thiệt hại về vật chất
338 tỉ đô la
4.000 tỉ đô la
2. Thông tin: trong Chiến tranh TG II (8-1945) Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hi - rô - xi - ma và Na - ga - xa - ki ở Nhật đã làm 2 triệu người bị thiệt mạng và nhiều người con di chứng đến bây giờ.
Em có nhận xét gì về những thông tin trên ?
Em hiểu biết gì về nguyên tử và hạt nhân, những ứng dụng của nó trong hoà bình và chiến tranh.
Vậy đứng trước những nguy cơ đó, chúng ta phải làm gì ?
=> Nhân loại phải có nhiệm vụ: Đấu tranh một TG hoà bình
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1:
I - Tìm hiểu chung về văn bản
? Nêu những nét chính về tác giả ?
- Dựa vào chú thích SGK trang 19 phát biểu
1. Tác giả:
- Mác - Két sinh 1928 (Nhà văn Cô - lôm - bi - a)
- Nhận giải thưởng Nô - Ben VH 1982.
? VB được viết trong hoàn cảnh nào ?
- Đây là bài tham luận của Mác - Két
2. Xuất xứ của VB:
- Viết 8/1986 tại Hội nghị cấp cao 6 nước ở Mê - hi -cô
? Đây là kiểu VB gì ? Được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
- GV cùng HS trao đổi, GT, KN, NL chiến tranh XH khác, NL VH.
+ GV hướng dẫn đọc: Rõ ràng, dứt khoát, giọng đanh thép.
- Nhận xét, sửa cách đọc cho HS.
+ Kiểm tra một số từ khó
Trao đổi giải thích khái niệm
- 2 -3 em đọc VB
- Xem từ khó SGK - trả lời (trang 20)
3. Kiểu lại VB nhật dụng
- Phương thức biểu đạt chính Nghị luận chính trị XH
4. Đọc VB:
? Đây là một đoạn trích. Tìm hiểu luận điểm chính của VB ?
Giáo viên: Luận điểm được triển khai trong một hệ thống luận cứ toàn diện.
* Luận điểm: Hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân đang đe doạ loài người. Vì vậy đấu tranh cho một TGHB là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại.
? Em có thể tách đoạn văn thành những luận cứ nào?
(Tìm bố cục của VB)
Đoạn 1:…Sống tốt đẹp hơn
Đoạn 2:….xuất phát của nó
Đoạn 3: Còn lại
- Tìm luận cứ
*Bố cục:
3 luận cứ:
- Nguy cơ của chiến tranh
- Cuộc chạy đua vũ trang
- Nhiệm vụ đấu tranh
* Hoạt động 2: Phân tích các luận cứ
+ Đọc đoạn đầu
II- Phân tích VB
? Mở đầu VB, tác giả cho ta biết điều gì ?
1. Hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân
? Tác giả đưa các luắnc như thế nào ?
- Câu hỏi -> tự trả lời: Xác định TG cụ thể
- Mở đầu bằng câu hỏi tu từ. Chúng ta đang ở đâu ?
- Thời gian cụ thể:
8/8/1986
? Tác giả đưa con số cụ thể nào để minh chứng cho VĐ đã nêu.
- 50.000 đầu đạn hạt nhân ~ 4 tấn thuốc nổ/ người
- Quan sát bảng phụ (số liệu)
+ Con số cụ thể
- 12 lần mọi dấu vết sự sống nổ rung
- Tiêu diệt: 4 hành tinh đang xoay:
+ 4 hành tinh nửa
+ Phá huỷ thế thăng bằng của hệ mặt trời.
? TG muốn chứng minh cho người đọc điều gì qua những số liệu này ?
Nhận xét
=> Chứng minh nguy cơ khủng khiếp, hiểm hoạ kinh khủng của việc tàng trữ kho vũ khí hạt nhân thời hiện tại (1986).
? Để gây ấn tượng mạnh hơn, tác giả còn dúng cách so sánh nào đáng chú ý ?
- Cách so sánh với điển tích cổ phương tây, thần thoại Hi Lạp và ví như bệnh dịch hạch (lan truyền nhanh và gây chết người hàng loạt).
Suy luận
trả lời
- So sánh: Nguy cơ chiến tranh CS thanh gươm Đa - mô - clét và dịch hạch.
- Gv: Có thể nói nguy cơ chiến tranh hạt nhân cũng như động đất, sóng thần, trong 1 phút/biến 5 quốc gia Nam á thành đống hoang tàn.
Nếu không ngăn chặn, KHKT hạt nhân phát triển, chỉ ấn một nút trên bảng phím -> tất cả thành cái chết và sự huỷ diệt.
( Liên hệ phim: Điệp viên 007)
( Bom nguyên tử ở Nhật…)
? Quan phần đầu của VB, em có nhận xét gì về cách vào vấn đề của tác giả ?
Nhận xét trả lời
- Cách vào đề trực tiếp, những số liệu cụ thể, chứng cứ xác thực.
? Cách lập luận ra sao? Nó có t/d như thế nào
- Lập luận chặt chẽ, luận cứ, luận chứng rõ ràng.
=> Gây ấn tượng mạnh về tính chất hệ trọng của vấn đề.
Tiết 2:
?Tác giả đã đưa ra những vấn đề gì trong phần này ?
+ Đọc phần II
2. Cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh hạt nhân và những hậu quả của nó.
? Em có nhận xét gì về ảnh hưởng của vũ khí hạt nhân với loài người
- Quan sát đoạn năm 1981..TG
a, Chiến tranh hạt nhân làm mất đikhả năng con người được sống tốt đẹp hơn.
* Bảng thống kê
- Chi phí cho 100 máy bay B 1B + 7.000 tên lửa = cứu trợ cho y tế, GD 500 triệu trẻ em nghèo TG.
- Giá 10 chiếc tàu sân bay = chương trình phòng bệnh 14 năm cho 1 tỷ người…
- Chỉ càn 27 tên lửa MX = CC lương thực 4 năm cho các nước nghèo.
- 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân = đủ tiền xoá nạn mù chữ cho TG.
? Các đưa dẫn chứng và số liệu so sánh của tác giả như thế nào ?
- So sánh với các lĩnh vực thiết yếu trong cuộc sống, xã hội, y tế, GD, thực phẩm, đặc biệt là với các nước nghèo
Nhận xét
- Dẫn chứng và so sánh toàn diện, cụ thể, đáng tin cậy.
? Qua việc so sánh trên, có thể rút ra kết luận gì?
- CT hạt nhân là một việt làm điên rồ, phản nhân đạo, nó tước đi khả năng sống tốt đẹp của con người, nhất là đối với những nước nghèo với trẻ em.
- Rút ra kết luận
=> CT hạt nhân đi ngược với lý trí lành mạnh của con người.
? Tác giả đưa ra luận cứ nào ?
? Em hiểu NTN về lí trí của tự nhiên ?
- Lý trí tự nhiên: Là quy luật lô gíc tất yếu của thiên nhiên.
+ Đọc Một nhà của nó
Suy luận, GT, trả lời
b, Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại lí trí của con người mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên.
? Tác giả đã chứng minh vấn đề đó qua những số liệu nào ?
- 380 triệu năm con bướm mới có thể bay
-180 triệu năm nữa bông hồng mới nở.
- Hàng triệu triệu năm ...trải qua 1 quá trình tiến hoá TN...con người mới hình thành. Vậy mà: Chỉ cần bấm nút một cái - trở về địa điểm xuất phát.
? Vậy có thể kết luận như thế nào về chiến tranh hạt nhân ?
=> Hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân được nhận thức sâu hơn ở tính phản tự nhiên, phản tiến hoá của nó.
+ Đoạn 3
? Thái độ của tác giả sau khi cảnh báo hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân và cuộc sống chạy đua vũ trang như thế nào?
3. Bàn luận về nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho TG hoà bình.
? Mác -két đã có lời đề nghị như thế nào ?
- Tiếng nói...tham gia vào bản đồng ca.
Phát hiện - Phân tích - Nhận xét
-Kêu gọi đoàn kết, xiết chặt đội ngũ đấu tranh vì TGHB.
? Ông còn đưa ra những sáng kiến nào ?
- Mở băng lưu trữ...để nhân loại được biết
- Sáng kiến mở nhà băng lưu trữ trí nhớ...
GV: Đây là luận cứ để kết bài, đồng thời cũng là thông điệp gửi tới mọi người.
? Thông điệp ấy mang tính tiêu cựu hay tích cực ?
- Cho HS quan sát hoặc tư liệu: 1 số tranh, ảnh: Tác hại của chiến tranh hạt nhân. Nạn nhân ảnh hưởng chất độc da cam.
Phân tích
- Quan sát tranh, ảnh
-Thông điệp thể hiện thái độ tích cực của tác giả, mục đích ngăn chặn thảm hoạ chiến tranh hạt nhân.
* Hoạt động 3:
? Theo em tính thuyết phục và hấp dẫn của VB nghị luận chính trị XH này ở yếu tố nào ?
Nhận xét
III - Tổng kết
- NT: Luận điểm đúng đắ
File đính kèm:
- giao an van 9 ky 1.doc