Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 1 Trường THCS Nguyễn Bá Loan

A. Mục tiêu cần đạt:: Giúp HS thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, để mỗi chúng ta càng kính yêu Bác hơn.Từ đó, tự nguyên học tập theo gương Bác Hồ .

B. Chuẩn bị: GV: Đọc thêm một số văn bản viết về Bác .

 HS: Soạn bài

C. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (3ph)

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (1ph)

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 1 Trường THCS Nguyễn Bá Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15-8-2009 Tuần 1 Tiết 1-2 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH A. Mục tiêu cần đạt:: Giúp HS thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, để mỗi chúng ta càng kính yêu Bác hơn.Từ đó, tự nguyên học tập theo gương Bác Hồ . B. Chuẩn bị: GV: Đọc thêm một số văn bản viết về Bác . HS: Soạn bài Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (3ph) Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1ph) 8ph 10ph 15ph 2ph 25ph 8ph 10ph Tiết 1 Hđ 1:Giới thiệu một số tgiả viết về Bác Hồ Cho hs nhắc lại k/n VBND Hđ2: Hd đọc - hiểu văn bản - Hd đọc : đọc rõ ràng, chú ý ngắt nhịp. Gv đọc mãu một đoan, gọi hs đọc tiếp. -Cho biết nội dung chính của bài? Hd phân tích : - Vốn tri thức văn hoá của Bác ntn - Do đâu mà có vốn tri thức văn hoá ấy? Vì sao Người lại có vốn tri thức khá uyên thâm như vậy . -Em nx gì về cách diễn đạt ở đv này? Từ cách ll trên, em rút ra được điều gì? B: Tiếp thu chọn lọc cái hay cái đẹp, đồng thời với việc phê phán những hạn chế tiêu cực, HCM trở thành con người VN rất mới, rất hiện đại. Gv chuyển tiết Tiết 2 Hd tìm hiểu nét đẹp trong lối sống của Bác. -Lối sống của Bác được tg thể hiện ntn? -Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự két hợp giản dị và thanh cao ? -Nét NT đặc sắc ở đv này là gì? -Qua vb này, em cảm nhận được điều gì về lối sống của Bác? GVB: Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết về Bác: “Một đời thanh bạch chẳng vàng son / Áo nâu túi vải hồn muôn trượng/ Hơn tượng đồng phơi những lối mòn…” Ở phần 2 ,tác giả tiếp tục đưa ra những lời bình luận nào ? Hđ 3:TK: -Qua tìm hiểu ,theo em những biện pháp NT nào làm nổi bật phong cách HCM Hđ 4: LT Kể 1 câu chuyện nhỏ mà em biết về Bác . Nhận xét Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM và lối sống bình dị và rất thanh cao của Người HCM có cuộc sống pphú, sôi nổi: -Đi nhiều nơi,tiếp xúc với nhiều nền văn hóa, ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước, đã sống dài ngày ở Anh, đã làm nhiều nghề -Nắm vững các phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ -Hiểu sâu rộng các nền văn hoá . Phát biểu-bổ sung Đọc phần còn lại . Phát biểu -bổ sung-kết luận +Tôi dám chắc... +Lại càng không phải... +Mà là lối sống... Phát biểu Kết hợp kể,bình luận . HS : Phát biểu I.Tác giả và tác phẩm : sgk II. Đọc hiểu văn bản : A. Đọc: B.Phân tích : 1. Vốn tri thức văn hoá của Hồ Chí Minh: -Đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước; đã ghé lại nhiều hải cảng; đã thăm các nước ; đã sống dài ngày ở Anh, Pháp; đã làm rất nhiều nghề -Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ . - Đã tiếp thu có chọn lọc, tạo nên kiến thức khá uyên thâm (Luận cứ xác đáng, lluận chặt chẽ ) à Vốn tri thức của HCM rất sâu rộng và hiện đại. 2.Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh: +Nơi ở, làm việc: + Trang phục + Ăn uống : (Kể,bình luận,chọn lọc chi tiết ) à Bác Hồ có lối sống giản dị mà thanh cao . Tổng kết -NT: Kể, bình luận, chọn lọc chi tiết -ND Ghi nhớ (sgk) Luyện tập : Hướng dẫn về nhà: (2ph) Tìm hiểu thêm một số tác phẩm viết về Bác. Soạn PCHT chất và lượng, phân biệt 2 phương châm nầy Tìm 1 số tình huống có liên quan đến 2 PCHT Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Mục tiêu cần đạt: Nắm được các phương châm hội thoại (chất, lượng) để vận dụng phù hợp trong giao tiếp . Chuẩn bị: Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (3ph) Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1ph) 15ph 10ph 13ph :Hđ1: Tìm hiểu PCVL -Khi An hỏi “ học bơi ở đâu “ mà Ba trả lời” ở dưới nước “thì câu trả lời nầy có đáp ứng điều An muốn biết không ?.Nếu không,Ba phải trả lời ntn ? -Từ đó em rút ra bài học gì khi giao tiếp ? Vì sao truyện lại gây cười. lẽ ra anh “lợn cưới“ và anh ”áo mới‘’ phải hỏi và trả lời ntn để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời ? *Qua tìm hiểu vd1,2, theo em khi giao tiếp cần phải tuân thủ yêu cầu gì? Hd làm BT1:Cho đọc BT và nêu yêu cầu, thực hiện. Cho hs nêu thêm vd Hđ2: Tìm hiểu P/châm về chất -Truyện cười nầy phê phán điều gì, khi giao tiếp có điều gì cần tránh? -Để đảm bảo p/châm về chất, khi giao tiếp cần phải thế nào? Củng cố: cho hs đọc ghi nhớ Sgk Hđ3: Bài tập Bài tập 2-xác định yêu cầu Yêu cầu bài tập 3 Yêu cầu bài tập 4 Yêu cầu bài tập 5 :Giải nghĩa các thành ngữ Đọc ví dụ 1 Không ,vì An muốn hỏi học bơi ở sông hay ở bể. Nhận xét Phát biểu-nhận xét-bổsung Đọc ví dụ 2: Truyện LCAM Phát biểu, nhận xét, bổ sung. Ý GN Phân tích lỗi 1a/Thừa “Nuôi ở nhà” vì gia súc là vật nuôi ở nhà . b/Thừa “có hai cánh” vì chim luôn có 2 cánh . Đọc ví dụ Tránh nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực Ý GN Cho thêm ví dụ Ghi nhớ: Sgk 2a/ b/ c/..P/châm về chất d/ e/ P/châm về lượng Cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ Giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng cách nói nầy để diễn đạt +giải nghĩa các thành ngữ -ăn đơm nói đặt -ăn ốc nói mò -ăn không nói có -cãi chày cãi cối I.Phương châm về lượng : + Khi giao tiếp ,cần nói cho có nội dung ,nội dung của lời nói phải đáp ứng nhu cầu của giao tiếp ,không thừa, không thiếu . II.Phương châm về chất : Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực Ghi nhớ: Sgk Bài tập: 3/”Rồi có nuôi được không” không tuân thủ phương châm về chất 4/ Người nói phải dùng cách diễn đạt như 4a(p11) là để đảm bảo phương châm về chất và người nói phải dùng như vậy để người nghe biết tính xác thực của nó . 4b/Người nói phải dùng cách diễn đạt như 4b là để đảm bảo p/châm về lượng ..Người nói phải dùng như vậy là nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ , đây là ý đồ của người nói . 5/+ Khua môi múa mép + Nói dơi nói chuột +Hứa hươu hứa vượn .. àĐều không tuân thủ phương châm về chất ,cần tránh khi giao tiếp để đảm bảo lịch sự. Hướng dẫn về nhà: (2ph) Học ghi nhớ và phân biệt rõ 2 phương châm hội thoại nầy Soạn bài: Sử dụng.. .theo câu hỏi gợi ý SGK Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BPNT TRONG V/B THUYẾT MINH Mục tiêu cần đạt: Biết sử dụng một số BPNT trong văn bản thuyết minh . Chuẩn bị: Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (3ph) Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1ph) 20ph 18ph Hđ1:Tìm hiểu việc sử dụng -Văn bản thuyết minh có tính chất gì? -Viết ra nhằm mục đích gì? -Cho biết các pp t/minh thường dùng Cho hs đọc thầm vb “Hạ Long -Đá và Nước”. -Văn bản nầy t/minh đặc điểm đối tượng nào, nó có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? Văn bản đã vận dụng những pp t/minh nào chủ yếu ? -Để văn bản sinh động, ngoài t/minh, t/giả còn dùng những BPNT nào nữa ? Đây là văn bản t/minh các hiện tượng trừu tượng . -Theo em, khi t/minh các hiện tượng trừu tượng, thường dùng phép lập luận nào ? - Vậy muốn cho văn bản t/minh sinh động hấp dẫn người ta cần vận dụng các BPNT nào, Hđ2: Luyện tập 1.Lần lượt sử dung câu hỏi a,b,c gợi ý cho HS 2.Nêu nhận xét về bpnt được sử dụng . . -Đặc điểm chủ yếu của pp T/minh: Tri thức khách quan, phổ thông . -Các pp: Đn,SS,Liệt kê,số liệu, phân tích .. -Đá và Nước ở Hạ Long, cung cấp tri thức khách quan về đá và nước -PPchủ yếu: Liệt kê, giải thích -Nhân hoá, so sánh Phát biểu (Gt, Pt, Cm, Kể ) Đọc ghi nhớ -Đọc Ngọc Hoàng.. -Ruồi được nhân hoá kể chuyện I.Tìm hiểu việc sử dụng một số BPNT trong văn bản t/minh : l. Ôn tập : 2.Viết văn bản t/m có sử dụng một số BPNT : +Muốn cho văn bản t/minh sinh động, hấp dẫn người ta còn vận dụng thêm một số BPNT: kể, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá, hình tức diễn ca, hò vè . +Các BPNT cần được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng t/minh và gây hứng thú cho người đọc . II.Luyện tập : l.Văn bản có t/c t/minh; t/chất đó được thể hiện ở các điểm: Các loài ruồi và đặc điểm sinh học của nó . b.Dùng cách kể,lời thoại theo lối nhân hoá . c.Các BPNT thích hợp đã góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng, gây hứng thú cho người đọc . 2.Nêu nhận xét vềBPNT được sử dụng àBPNT:Kể, ẩn dụ giúp giáo dục và giới thiệu cho con cháu biết về loài chim. Hướng dẫn về nhà: (2ph) : - Đọc lại văn bản, tìm thêm một số BPNT có trong văn bản nầy -Chuẩn bị ở nhà( đề ở sgk): Chọn cây bút ( hoặc cái kéo). Với đề cho, khi ta thuyết minh cần sử dung đến các yếu tố nào. Hãy lập dàn ý. - Đọc thêm Họ nhà Kim. Tiết 5 L . TẬP SỬ DỤNG....VÀO VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt: Chuẩn bị: Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (3ph) Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1ph) 18ph 20ph Hđ1: Hdẫn trình bày phần chuẩn bị ở nhà -Với đề cho, khi ta thuyết minh cần sử dung đến các yếu tố nào? -Chọn cây bút, hãy lập dàn ý - Phần mở bài, ta cần giới thiệu ntn? -Phần thân bài, ta cần t/minh thế nào? (Hình dáng, nguyên liệu, cấu tạo, sử dụng) ? Hđ2: Luyện tập trên lớp : -Trên cơ sở dàn ý, từng nhóm trình bày trong nhóm, cử bạn trình bày trước lớp (Lưu ý đưa BPNT vào ở phần thân bài để bài văn thêm sinh động và hấp dẫn . Đọc đề bài 15 Phát biểu-bổ sung-két luận -Nhân hoá,tự thuật -Chọn cây bút: Cây bút bi -Cây bút bi làngười bạn thân thiết,là dụng cụ cần thiết của người HS +N1:Viết mở bài, kết luận +N2:Viết thân bài (hình dáng, nguyên liệu) +N3: Viết thân bài (cấu tạo, sử dụng) I. Trình bày phần chuẩn bị : Cây bút bi (I)Cây bút là dụng cụ cần thiết, người bạn thân thiết của người HS. (II)-Hình thon thẳng, làm bằng nguyên liệu mà vỏ bên ngoài là nhựa cứng, bên trong là ruột nhựa mềm có chứa mực, đầu dưới là ngói sắt, đầu có hòn bi, khi viết hòn bi bi chuyển động đưa mực xuống . -Cây bút trở thành người bạn của người HS trong quả trình học tập (giúp viết bài) . (III)-Cảm nghĩ của em . II.Luyện tập ở lớp : Hướng dẫn về nhà: (2ph) -Đọc Họ nhà kim -Đọc và soạn: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình theo các câu hỏi gợi ý ở SGK Rút kinh nghiệm tuần 1 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docTuan1.doc