I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thưc:
- Tự sự, nghị luạn và miêu tả nội tâm trong vb TS.
- Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luạn và miêu tả nội tâm trong kể chuyện.
2. Kỹ năng:
-Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luạn và miêu tả nội tâm trong một vb .
- Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luạn và miêu tả nội tâm trong kể chuyện
3. Thái độ:
II. Giáo dục kỹ năng sống:
-Đặt mục tiêu, quant lí thời gian
- Giao tiếp : trình bày câu chuyện
III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
-Đóng vai: tập vào vai một nv trong một tình huống.
- Kể chuyện
IV. Các phương tiện dạy học:
-GV: sgk
-HS::
V. Tiến trình lên lớp:
H đ1: Khởi động:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
3.Giới thiệu bài mới: (1’)
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 14 Trường THCS Nguyễn Bá Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14-11-2010
Tuần 14
Tiết 66 LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI
NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thưc:
- Tự sự, nghị luạn và miêu tả nội tâm trong vb TS.
- Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luạn và miêu tả nội tâm trong kể chuyện.
2. Kỹ năng:
-Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luạn và miêu tả nội tâm trong một vb .
- Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luạn và miêu tả nội tâm trong kể chuyện
3. Thái độ:
II. Giáo dục kỹ năng sống:
-Đặt mục tiêu, quant lí thời gian
- Giao tiếp : trình bày câu chuyện
III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
-Đóng vai: tập vào vai một nv trong một tình huống.
- Kể chuyện
IV. Các phương tiện dạy học:
-GV: sgk
-HS::
V. Tiến trình lên lớp:
H đ1: Khởi động:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
3.Giới thiệu bài mới: (1’)
10'
20'
5'
Hđ2: thảo luận phần chuẩn bị ở nhà
?Yêu cầu đề 1
Gv gợi ý:
- Đã gây cho bạn điều gì không hay ?Khi nào ? ở đâu? Hậu quả ra sao?
-Sau khi gây chuyện tâm trạng em thế nào?( ân hận ,day dứt, khó xin lỗi ,không can đảm xin lỗi vì sợ như vậy là hạ mình xấu hổ )
-Sau đó em xử sự thế nào?
?Yêu cầu đề 2
Gợi ý:
-Giới thiệu buổi sinh hoạt lớp vào ngày giờ, địa điểm
-Nội dung buổi sinh hoạt là gì ?(Bình xét hạnh kiểm trong tháng, ý kiến phê bình Nam..)
-Em đưa ra ý kiến bác bỏ , khẳng định Nam là người ntn?
?Yêu cầu đề 3:
Gợi ý:
-Đóng vai và kể theo ngôi thứ mấy?
TS xưng là gì ?VN xưng gì
-Kể theo trình tự.
Từng nhóm kể thầm
Hđ2: Luyện nói
Các nhóm cử đại diện nói truớc lớp
Hđ3: Nhận xét của các nhóm
-Nói có đúng đề cương không?diễn đạt thế nào ? có mạch lạc không?
-Có sử dung các yếu tố ở đề bài học không?
N1: Đề 1
N2: Đề 2
N3: Đề3
Phát biểu- trình bày
Phát biểu, nhận xét, bổ sung
I. Chuẩn bị ở nhà:
Các đề có ở sgk
II.Luyện nói trước lớp:
(theo dàn ý của từng nhóm)
Hướng dẫn về nhà: (2ph)
Từng tổ làm BT vào vở
Soạn LLSP : Tình huống câu chuyện..Vẻ đẹp ATN ntn?
Tiết 67 - 68 LẶNG LẼ SA PA
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thưc:
- Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì tổ quốc trong tp.
- NT kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong trong truyện.
2. Kỹ năng:
-Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nv trong tp TS.
-Cảm nhận được một số chi tiết NT dộc đáo trong tp.
3. Thái độ: Tinh thần khắc phục khó khăn, thái độ nghiêm túc đói với công việc
II. Giáo dục kỹ năng sống:
III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
Vấn đáp
Nêu và giải quyết vấn đề
Thuyết trình
IV. Các phương tiện dạy học:
-GV: Sgk , Tranh ảnh về Sa Pa
-HS::
V. Tiến trình lên lớp:
H đ1: Khởi động:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
3.Giới thiệu bài mới: (1’)
5'
30'
2’
35'
8'
Hđ2 : Hd tìm hiểu chung
- Dựa vào chú thích * và những hiểu biết của em, hãy cho biết vài nét cơ bản cần nhớ về tg,tp.
Hđ2: Đọc-Hiểu vbản
*Hd đọc vb:
Rõ ràng ,diễn cảm, chú ý những đoạn văn miêu tả.
-Đọc phần đầu
?Truyện kể xoay quanh nhân vật nào, ai là nhân vật chính?
Qua tìm hiểu,em có nhận xét ntn về cốt truyện? Tình huống nào là cơ bản.?Theo em cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ATN và đoàn khách có tác dụng gì ?
GV chuyển sang tiết Thế tổ
Tiết 68
Hđ1: hd pt
*Hd :Phân tích:
- ATN xuất hiện ntn, qua lời kể của ai.? Theo bác lái xe cho biết anh sống ở đâu, làm nghề gì ?
- Cách g thiệu như vậy có gì đặc biệt?
- Từ cuộc gặp gỡ bất ngờ như vậy, ATN được bác lái xe kể đã gieo vaò lòng người đọc điều gì ?
-Trong cuộc gặp gỡ, ATN đã giới thiệu công việc của mình ntn?
-Anh làm việc trong hoàn cảnh ntn?
-Ta biết được công việc của anh thông qua ht ngngữ gì ?
-Qua lời đối thoại đó , em thấy ATN là người ntn?
- Thái độ ATN đối với khách và mọi người ntn?
- ATN được kể bằng ngthuật nào?
- Em cảm nhận ATN là người ntn
- Đối với bản thân mình ATN có cách sống ntn ( ATn về trước, ô hoạ sĩ nghĩ gì, thường ngày ở đây anh sống ra sao?)
- Em thấy ATN còn có những phẩm chất nào khác ?
B : Đúng vậy, ATN yêu nghề, say sưa với công việc nên đã vượt qua những khó khăn thử thách . Và chính anh đã nghe theo tiếng gọi...có thanh niên,
-Em cảm nhận ông hoạ sĩ là người ntn?
-Em hiểu biết những điều gì về cô gái?
-Bác lái xe là người ntn?
-Tất cả những nv trên có ảnh hưởng ntn đối với ATN?
-Theo em , điều gì tạo nên chất trữ tình của tp?
-Truyện thành công bởi những bpnt nào?
-Em hiểu biết thêm được điều gì sau khi học xong tp?
Hđ2: hd LT:
P/b cảm nhận về ATN
Hs trình bày
Nhận xét –bổ sung
ATN và 3 vị trong đoàn khách
-Cốt truyện đơn giản ,xoay quanh cuộc gặp gỡ bất ngờ ..
Phát biểu
Tình huống gặp gỡ bất ngờ và qua cái nhìn của bác lái xe đã gieo vào lòng người ấn tượng đầu tiên về một con người khá hấp dẫn.
-
Cho hs đọc lời thoại của ATN.
-Hoàn cảnh làm việc rất khó khăn
-Phát biểu
-Với bác lái xe
-Với ông hoạ sĩ
-Với cô kĩ sư trẻ
- Với mọi người
Phát biểu, nhận xét, bổ sung
Phát biểu, nhận xét, bổ sung
Đọc thầm..P.181
Phát biểu
Phát biểu
-Qua cảm xúc và suy nghĩ của từng n/v đã làm cho ATN càng thêm rực rỡ hơn
Phát biểu
- Hãy âm thầm lặng lẽ cống hiến cho tổ quốc!
Phát biểu- nhận xét
I..Tìm hiểu chung :
- Tg
- Tp
(sgk)
II.Đọc –Hiêủ văn bản:
1. Đọc :
2 Cốt truyện:
Cốt truyện đơn giản với một tình huống đọc đáo – đó là cuộc gặp gỡ tình cờ và chính cuộc gặp gỡ như vậy giúp cho việc giới thiệu ATN qua cái nhìn ấn tượng của từng nh /vật
.
3..Phân tích:
a. Anh thanh niên:
- Hoàn cảnh làm việc:
27 tuổi, người cô độc nhất thế gian, sống trên đỉnh nui cao, làm công tác khí tượng liêm vật lý địa cầu.
(Tình huống bất ngờ)
-Đối với công việc:
+Đo gió, đo mưa ,tính mây, đo nắng
+ Thức dậy vào lúc 1 giờ sáng :rét, mưa tuyết...
( Đối thoại)
Có tinh thần trách nhiệm
-Đối với khách, mọi người:
+Với bác lái xe: biếu củ tam thất
+Pha trà ngon mời khách
+Với ông hoạ sĩ: biéu làn trứng
+ Với cô kĩ sư trẻ: tặng hoa
+Với mọi người: ‘ thèm người “.
( Cử chỉ, hành động )
Hiếu khách, cởi mở ,
chân thành
Đối với bản thân :
+Nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ
+Trồng hoa,nuôi gà, đọc sách
+Giới thiệu người khác cho ô hoạ sĩ vẽ
Cần cù, chịu khó, khiêm tốn...
2.Các nhân vật khác:
a.Ông hoạ sĩ:
- Khao khát tìm đối tượng nghệ thuật..mến phục vẻ đẹp của anh, làm cho ATN thêm rạng rỡ..
b. Cô gái:
Cảm động và bị cuốn hút ngay-xung phong lên miền núi công tác
c. Bác lái xe : vui tính ,cảm tình ngay với anh
à Tất cả tô điểm thêm vẻ đẹp cho ATN
3. Chất trữ tình:
- Qua h/a ATN
-Qua các bức tranh thiên nhiên đầy thơ mộng.
Tổng kết:
NT :Xây dựng tình huống hợp lí , truyện kể tự nhiên kết hợp với trữ tình
ND: (sgk)
Luyện tập:
Hướng dẫn về nhà : (2ph)
Học theo p/t, Viết đoạn văn vào vở.
Chuẩn bị KT số 3
Tiết 69, 70 KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thưc:
2. Kỹ năng:
- Huy động kiến thức cho bài làm
- Trình bày bài viết sạch sẽ, khoa học.
II Chuẩn bị:
GV: Làm đề kiểm tra.
HS: Ôn tập
V. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
II. Phát đề và làm bài:
III.Thu bài :
IV .Nhận xét tiết kiểm tra :
V.Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài mới : Chiếc lược ngà
:+ Đọc vb nhiều lần.
+Tóm tắt và kể vb
+ Trả lời những câu hỏi theo gợi ý sgk.
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 69-70
BẢNG MA TRẬN
Mức
độ
Lĩnh vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Văn
2a
0,5
2b
1
Tiếng
Việt
1a
1
1b
0,5
Làm
văn
3
6
Cộng số câu
2
2
1
Số điểm
1,5
2
1,5
1
6
ĐỀ:
Câu1: (1,5 đ) Cho đoạn trích sau:
“ Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quảng, dã lồ lộ dằng xa một bức vách trắng toát .”
Tìm các từ tượng hình có trong đoạn trích
Tác dụng của cá từ tượng hình đó.
Câu 2: (1,5 đ)
a. Chép khổ thơ cuối vb “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
b. Xác định và nêu tác dụng các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên.
Câu 3 (7 đ) Hãy thay lời ông Hai trong truyện ngắn Làng kể lại việc ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: a. Các từ tượng hình có trong đoạn trích trên: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng , lồ lộ
Mõi từ đúng 0,25 đ
b.Nêu tác dụng: Miêu tả màu sắc và sự di chuyển của đám mây một cách cụ thể và sinh động (0,5 đ)
Câu 2:
a. Chép đúng khổ thơ (0,5 đ), chép sai từ (0,25 đ)
b. Xác định đúng các bptt : điệp ngữ “ không” (0,25 đ), hoán dụ “ trái tim” (0,25 đ)
Nêu tác dụng
+ Điệp ngữ: miêu tả chiếc xe ngày càng méo mó, biến dạng phản ánh cuộc chiến tranh ngày càng ác liệt (0,5 đ)
+ Hoán dụ: Chỉ người chiến sĩ lài xe nồng nàn yêu nước, ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt, thống nhất đất nước.(0,5 đ)
Câu 3:
I Yêu cầu chung:
1. Hình thức:
-Biết xây dựng câu chuyện, xây dựng các tình huống có ý nghĩa.
-Vận dụng kỹ năng của văn kể chuyện:
+Chọn lọc sắp xếp các sự việc diễn ra cho hợp lý.
+Phát huy sự linh hoạt trong diễn đạt: đan xen giữa lời văn kể , tả và b/c.
+Bố cục đầy đủ 3 phần, hành văn mạch lạc, lưu lóat, trong sáng.
+Không sai phạm những lỗi: dùng từ, ngữ pháp , chính tả, viết tắt trong bài.
-Xác định ngôi kể: ngôi thứ nhất “tôi” hoặc đan xen ngôi kể cho phù hợp với câu chuyện.
-Biết kết hợp từ sự với các yếu tố khác: miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận. Riêngn yếu tố nghị luận phải bám sát phần Đọc - hiểu vb .
2. Nội dung:
- Xây dựng câu chuyện hướng đến nội dung của đề. Nhập vai nv chính là ô Hai trong tp Làng.
- Nhập vai nv này để làm rõ tình yêu làng gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước.
II. Dàn ý tham khảo:
1.Mở bài:
Nhân vật tự giới thiệu về tên, hoàn cảnh tản cư và sự việc chính: Nghe tin làng mình theo giặc .
2. Thân bài:
Tuy tản cư nhưng lòng tôi luôn hướng về làng chợ Dầu rất mực yêu quý của mình.
Tôi thường đến phòng thông tin để nghe ngóng tin tức về làng mình.
Kể lại chi tiết tâm trạng của nv “ tôi” khi nghe làng theo giặc ( kết hợp nghị luận, biểu cảm, miêu tả nội tâm :
+ Tôi rơi vào trạng thái bẻ bàng , đau đớn: “Cổ tôi nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tôi tê rân rân…”, “ Tôi lặng đi, tưởng như đến không thở được”…
+Tôi xấu hổ vì trước đây đi đâu tôi cũng khoe về cái làng của tôi.Tôi tủi thân…
Khi về nhà , tôi rất đau lòng, kiểm điểm lại từng người, xem xét lại cái tin dữ kia…
-Ba bốn ngày hôm sau tôi không dám ra khỏi nhà, tôi đấu tranh tư tưởng: nên ở lại nơi tản cư hay đi về làng… Tôi tâm sự , chia sẻ với đứa con út để vơi bớt nỗi buồn…
Sự xấu hổ, đau đớn luôn đeo đẳng, ám ảnh tôi khiến tôi lúc nào cũng lo lắng ( chột da, nơm nớp, lủi ra góc nhà, …) từ chỗ yêu làng, tôi thù làng: “Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ…”
3.Kết bài:
Tôi vô cùng đau khổ vì cái tin dữ đó – tin làng chợ Dầu theo giặc.
Trong trái tim tôi tình yêu làng gắn liền với tình yêu quê hương đất nước.
* Cho điểm :
- Mở bài : 0,5 điểm , Kết bài :0,5 điểm , Thân bài : 6 điểm
- Bài viết trình bày sạch sẽ, đầy đủ các ý, diễn đạt tốt, không mắc các lỗi: điểm 6 , 7 .
- Bài viết sạch sẽ, đầy đủ các ý, diễn đạt tương đối tốt, mắc 1 số lỗi về chính tả: điểm 5.
- Bài thiếu 1 ý diễn đạt chưa tốt, mắc 1 số lỗi chính tả: câu điểm 3,4 .
- Sai nhiều lỗi, trình bày còn chung chung chưa rõ ý: điểm 1, 2
- Không viết được gì: điểm 0 .
THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA – Tiết 69-70
Lớp
TS
Điểm
1<2,5
Điểm
3<4,5
Điểm 5<6,5
Điểm
6,5< 8
Điểm
8->10
9G
9H
RKN đề kiểm tra: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- Tuan 14.doc