Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 8 Trường THCS Nguyễn Bá Loan

A/Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp HS

-Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung hiếu thảo của nàng.

-Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.

2.Kĩ năng:

-Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

-Phân tích tâm trạng nhvật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều

-Cảm nhận được cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nv trong truyện.

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 8 Trường THCS Nguyễn Bá Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4-10-2010 Tuần 8: Tiết 36, 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH NS: 10/10/2010 Tuần 8 Tiết 36,37-Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du ) A/Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS -Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung hiếu thảo của nàng. -Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. 2.Kĩ năng: -Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. -Phân tích tâm trạng nhvật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều -Cảm nhận được cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nv trong truyện. B/ Phương tiện dạy học: GV: sgk, các tài liệu liên quan HS: Đọc kĩ đoạn trích và soạn bài theo hd của gv C/ Tiến trình lên lớp: H đ1: Khởi đông (8’) 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích như thế nào? 3-Bài mới: Giới thiệu bài Khi bán mình chuộc cha, Thuý Kiều rơi vào lầu xanh, biết được Kiều toan tự vẫn, Tú Bà sợ bao nhiêu vốn bỏ ra mất trắng, bèn dụ Kiều ra ở lầu Ngưng Bích, hứa sẽ tìm cho nàng một tấm chồng tử tế. Kiều rất cô đơn khi ở đây. Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" thể hiện điều đó rất rõ . 12’ 25’ 35’ 8ph Hđ1: Tìm hiểu chung -Em hãy cho biết vị trí đoạn trích? - Thế nào là ngôn ngữ đt? -Thế nào là tả cảnh ngụ tình? GV gt: Ngôn ngữ đt là lời nói của nv nói với chính mình hay với ai đó trong tưởng tượng. Tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật, thông qua cảnh vật để thể hiện tâm trạng nv . - Xác định bố cục Hđ2: Hd đọc - hiểu vb *Hd đọc Gv đọc vb Gọi hs đọc *Hd Phân tích Cho hs đọc 6 câu đầu. -Dưới con mắt của K, thnhiên hiện ra những chi tiết nào? -Em thử hình dung và mtả lại cảnh thnhiên đó ? -Các sự vật được mtả theo trật tự nào? Và khgian đó ntn? -Cảnh vật và khgian đó gợi ra tâm trạng K ntn? GV chuyển sang tiết 2 Hd tìm hiểu vb (tt): Cho hs đọc 8 câu tiếp -Trong tâm trạng như vậy, K nhớ tới ai? -Ví sao K nhớ tới KT trước? -Nỗi nhớ về KT của K được ND dùng từ ngữ nào? -Tưởng ? -Nhớ KT, K nhớ và hình dung điều gì? -Em hiểu ntn: “Tấm son ...cho phai”? -Nhớ về KT, K có tâm trạng gì? -Dùng từ ngữ nào diễn tả nỗi nhớ cha mẹ? Xót ? -Nhớ thương cha mẹ, K hình dung ra cảnh gì ? Cho hs chú ý điển tích 9,10,11 -Dựa vào điển tích, em hãy cho biết, nàng tưởng tượng ra cảnh gì? -Cũng là nỗi nhớ nhưng cách nhớ lại khác nhau, khác nhau ntn? -Mtả nỗi nhớ của K, tg sử dụng thcông biện pháp ngthuật gì? -Em nhận xét gì về tấm lòng của K qua nỗi nhớ thương của nàng? -Trong hoàn cảnh này, Kim, cha mẹ, K, ai là người đáng thương nhất ? -NgDu hé mở cho ta biết K có tcách gì? GVB: NgDu diễn tả bi kịch của K đồng thời làm ngời lên vẻ đẹp nhân bản của con người. Chủ nghĩa nhân đạo của NgDu phong phú, sâu sắc là vì thế. Cho hs đọc 8 câu cuối -Từ nào được lặp đi lặp lại? Hd Phân tích từng cặp câu. Cho hs đọc cặp câu thứ nhất -Trong bức tranh này, nàng hình dung ra cảnh gì? -Nàng bộc lộ tâm trạng gì? -Em cảm nhận ntn về cảnh vật trong cặp câu thứ hai? -H/a trên liên tưởng đến câu ca dao nào? -Gợi tâm trạng gì của K? Cho hs đọc 2 câu tt -Em hdung ntn về từ láy rầu rầu , xanh xanh? -Bức tranh này cho thấy tâm trạng gì của K? Cho hs đọc 2 câu cuối. - Cảnh vật, âm thanh trong bức tranh cuôí? - Trước cảnh vật này, em hình dung tâm trạng K ntn? -Từ Buồn trông lặp đi lặp lại gọi là bptt gì? Tác dụng? -Qua đoạn tám câu cuối, tg mượn cảnh vật để gửi gắm tcảm, tâm trạng nhvật. Bpnt đó gọi là gì? -PP tả cảnh ngụ tình ở đây khác gì với PP tả cảnh trong Cảnh ngày xuân ? GVB: Ngọn gió cuốn mặt duềnh và tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi là cảnh tượng hãi hùng, như báo trước dông bão của số phận sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều. Và, quả thực, ngay sau lúc này, Thúy Kiều đã mắc lừa Sở khanh để rồi dấn thân vào cuộc đời “thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”. Hđ3: Hd TK & LT - Thành công về NT? - Cảm nhận điều gì về nhvật K? -Đọc thuộc lòng doạn trích -So sánh pp mtả nhvật trong “Hai chị em” và “K ở lầu NB” 3 phần: -6 câu đầu -8 câu giữa -8 câu cuối Hs đọc Đọc thầm 6 câu đầu Phát biểu, nhận xét, bổ sung. -Lầu NB cao chơi vơi trơ trọi giữa mênh mông trời nước. Khgian trải dài trước mặt, chỉ thấy núi mờ xa, những cồn cát bụi bay mù mịt, không một bóng người Phát biểu, nhận xét, bổ sung Hs đọc - Nhớ KT, nhớ cha mẹ -Nhớ KT trước là phù hợp tâm lí. K đã bị MGS làm nhục và đang bị TB ép phải tiếp khách làng chơi nên nỗi đau lớn nhất lúc này của K là “Tấm son ...cho phai’ liên quan đến KT. Tưởng: Nhớ, nghĩ đến một cách tha thiết. -K nhớ cảnh thề nguyền dưới “vầng trăng...song song”; K hình dung ra cảnh KT đang hướng về mình, trông chờ tin tức nàng mà uổng công vô ích. -Tấm lòng son của K bị hoăn ố biết bao giờ phai -Tâm trạng K đau đớn xót xa, cảm thấy mình là người có lỗi. -Xót: Thương tiếc, cảm thấy đau đớn thấm thía. -Cha mẹ tựa cửa ngóng chờ con, nàng xót lúc cha mẹ già yếu mà nàng không tự tay chăm sóc và hiện thời ai là người trông nom. Hs đọc các điển tích -Thgian xa cách bao mùa mưa nắng, gốc tử đã lớn rồi, cha mẹ ngày càng già yếu. -Nhớ KT là nỗi nhớ của trái tim, nhớ tới lời thề Nhớ cha mẹ: nỗi nhớ máu thịt huyết thống, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục... Phát biểu, nhận xét, bổ sung - Kiều là người đáng thương nhất (KT đã có TV đền đáp, cha mẹ cũng đã có K bán thân trả hiếu) Hs đọc Phát biểu, nhận xét, bổ sung -Cảnh chiều tà, con thuyền ai lúc ẩn lúc hiện ngoài khơi xa. Nàng mong một cánh buồm, nhưng cánh buồm chỉ thấp thoáng xa xa, như một ước vọng mơ hồ mỗi lúc một xa -Một ngọn nước mới sa có cánh hoa phiêu dạt, không biết về đâu. - Thân em như trái bần trôi / Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. Phát biểu, nhận xét, bổ sung Hs đọc -Rầu rầu: héo úa, héo hon Xanh xanh: hơi xanh Phát biểu, nhận xét, bổ sung Hs đọc -Gió và sóng. Gió cuốn mặt duềnh, sóng kêu ầm ầm, đang bủa vây chung quanh ghế ngồi của K Điệp khúc tâm trạng, nỗi buồn kéo dài vô tận Phát biểu, nhận xét, bổ sung -Cảnh ở đây vừa hư vừa thực Phát biểu, nhận xét, bổ sung I. Tìm hiểu chung - Vị trích đoạn trích: --Kn: +Ngôn ngữ độc thoại +Tả cảnh ngụ tình II. Đọc- Hiểu vb: 1. Đọc: 2. Phân tích : a. Sáu câu đầu: -Non xa, trăng gần - Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia (Sự vật lộn xộn, khgian bao la) Tâm trạng cô đơn, bẽ bàng b. Tám câu giữa: -Tưởng... -Xót... (Ngôn ngữ độc thoại) -Chung thuỷ -Hiếu thảo -Vị tha c. Tám câu cuối: Buồn trông... -...Cửa biển ..xa xa Thân phận bơ vơ -...Ngọn nước ...về đâu Lênh đênh, vô định -...Ngọn cỏ ...xanh xanh Bi thương, tuyệt vọng -...Gió cuốn...ghế ngồi Ghê sợ hãi hùng (Điệp ngữ , Tả cảnh ngụ tình) Tổng kết: Ghi nhớ: Sgk Hướng dẫn về nhà(2') - Học thuộc lòng đoạn trích - Nắm nội dung kiến thức bài học - Soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Tiêt 38-39 : LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Mục tiêu cần đạt: Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tg,tp .Qua đoạn trích LVT cứu KNN, cảm nhận được khát vọng cứu người, giúp đời của n/v LVT.Thấy được NT khắc hoạ nhân vật của t/giả . Chuẩn bị: GV : Soạn g/a HS: soạn bài C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (3ph) 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1ph) Khái quát bối cảnh lịch sử đầu thế kỉ 19 40ph 35ph 8ph Hđ1: Tác giả, tác phẩm Cho biết vài điều cơ bản về tg, tp. Ông có những t/p tiêu biểu nào Cho hs tóm tắt tp theo bố cục của tp. - Nêu giá trị của tp? +ND? + NT? -Truyện LVT được kết cấu theo kiểu thông thường của loại truyện truyền thống xưa ntn? Đối với loại văn chương truyền dạy đạo đức thì kiểu k/c đó có ý nghĩa gì? Qua chú thích* hãy cho biết vị trí đoạn trích. Tiết 2: tiết 39 Hđ2: Hd đọc – hiểu vb: Hd đọc đoạn trích, gv đọc mẫu, gọi hs đọc. Cho hs tóm tắt nd đoạn trích Hd phân tích -Em hiểu gì về LVT trước khi đánh cướp cứu LNN? -Dựa vào chú thích và hiểu biết của em, hãy cho biết lực lượng của bọn Phong Lai và mưu mô của bọn chúng ntn? - Trước lực lượng bọn cướp đông và có vũ khí, LVT đã làm gì? - Em hiểu gì về lời nói và việc làm của LVT? -Qua lời nói này, em hiểu LVT ntn? -Sau hành động của chàng, bọn cướp đã chuốt lấy hậu quả ra sao ? - Những hành động và lời nói của LVT được tg thể hiện bằng những bpnt nào? - Đánh tan bọn cướp, cứu người lương thiện, LVT là nười ntn? - Sau khi đánh tan bọn cướp, LVT đã xử sự ntn với NKN? -Khi nghe được mời qua Hà Khê để trả ơn, thái độ của LVT thế nào? - Qua lời nói ấy, em hiểu thêm gì về qn sống của LVT? -Thành công nhất về NT của tg khi tả LVT? - LVT là con người ntn? B LVT là nv tiêu biểu thể hiện qn sống của NĐC, mang dáng dấp người anh hùng nghĩa hiệp. Cho hs đọc thầm: “thưa rằng…cùng người” -Lời lẽ của nàng đối với LVT ntn? - Với tư cách là người chịu ơn, KNN cư xử ntn với LVT? GV: Điều nàng băn khoăn là không biết lấy gì báo đáp hết ân đức của LVT dành cho mình.Và như ta biết sau này, cảm động trước ơn cứu mạng của LVT, KNN đã chung thủy trời đời với chàng. -Em nx gì về NT sử dụng từ ngữ ? -KNN là con người ntn? Hđ3: Hd TK và LT -Theo em, tác giả đã sử dụng NT nào đặc sắc nhất trong đoạn thơ - Qua đó t/gỉa muốn gưỉ gắm điều gì -Phân biệt sắc thái riêng từng lời thoại của mỗi nv: +P/Lai +LVT +KNN Dựa vào sgk phat biểu Đọc thầm phần tóm tắt in nhỏ P113 .Phát biểu -Giá trị nội dung: Truyền bá đạo lý làm người + Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người (tình cha con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn…) +Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy. +Thể hiện khát vọng hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp. -Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị. -Tr LVT cũng như các truyện truyền thống trong vhVN thường có kiểu k/c ước lệ, gần như đã thành khuôn mẫu. Người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở trên đường đời, bị kẻ xấu hãm hại, nhưng họ vẫn được phù trợ, cưu mang (con người hoặc thần linh), để rồi cuối cùng đều tai qua nạn khỏi, được đền trả xứng đáng, kẻ xấu phải bị trừng trị. Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức, kiểu k/c đó vừa phản ánh chân thực cuộc đời vốn đầy rẫy những bất công vô lí, vừa nói lên khát vọng ngàn đời của nhdân ta: ở hiền thì gặp lành, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng cái ác, chính nghĩa thắng gian tà. Hs đọc Ndđt: LVT trên đường xuống núi về kinh ứng thí, gặp bọn cướp Phong Lai đang hoành hành nhdân, đe dọa KNN. VT ghé lại hỏi thăm và bẻ cây làm gậy đánh bọn PL, KNN được giải cứu. -LVT chàng trai trạc 20 tuổi, muốn lập công danh, thấy việc bất bình không thể làm ngơ. Phát biểu-nhận xét Phát biểu, nhận xét, bổ sung -Hành động quyết đoán, lời lẽ vừa nói đích danh tên cướp vừa chỉ trích hành vi sai trái của chúng - Trung thực, thẳng thắn Phát biểu, nhận xét, bổ sung Phát biểu, nhận xét, bổ sung Phát biểu, nhận xét, bổ sung - Không nhận lạy tạ ơn, từ chối sự trả ơn (cả chiếc trâm vàng KNN trao tặng, chỉ cùng xướng họa một bài thơ rồi thảnh thản lên đường -Cứu người gặp nạn, giúp đời là bổn phận. Hs đọc -Hs phát biểu: + Xưng hô khiêm nhường + Nói năng dịu dàng, mực thước … + Cách trình bày vđề rõ ràng, khúc chiết… Phát biểu, nhận xét, bổ sung Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói I.Tác giả, tác phẩm : 1.Tác giả: *Cuộc đời: -Năm 1847, ra Huế học chuẩn bị dự khoa thi 1849 tại Huế -Cha bị cách chức ông bị bội ước, mù lòa (27t) -Dạy học, bốc thuốc, chống Pháp. *TP tiêu biểu: 2. Tóm tắt tp: Truyện Lục Vân Tiên: Gồm 4 phần: P1: LVT cứu KNN P2: LVT gặp nạn được thần và dân cứu giúp . P3: KNN gặp nạn lần 2 vẫn chung thuỷ với LVT P4: LVT gặp lại KNN sum vầy hạnh phúc . 3. Giá trị ND, NT : Truyền bá đạo lý làm người: xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người, đề cao tinh thần nghĩa hiệp, thể hiện khát vọng hướng tới lẽ công bằng… +Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị. 4. Vị trí đoạn trích : P1-LVT cứu KNN II. Đoc-Hiểu văn bản : A. Đọc : B. Phân tích : 1.Nhân vật LVT : a. Đối với bọn P/Lai : -Bẻ cây..xông vô -Tả đột hữu xông.. (Tương phản, mtả, so sánh, động từ mạnh) LVT người anh hùng đầy tài năng, có lòng vị nghĩa. b. Đối với KNN : -Hỏi han, an ủi, tìm hiểu lí do - Cư xử lịch sự -Không nhận tạ ơn (Ngôn ngữ đối thoại, kể, tả) LVT, con người chính trực, trọng nghĩa khinh tài. b.N/vật KNN : -Xưng hô + Thưa + …qtử tạm ngồi +xinchotiện thiếp - Nói năng: chút tôi, xin theo cùng thiếp… - Cách trình bày vđề rõ ràng - Tìm cách trả ơn. (Ngôn ngữ đối thoại, dùng từ HV) KNN, cô gái khuê các, thùy mị, nết na, biết trọng ân nghĩa. Tổng kết : NT:Ngôn ngữ đối thoại,lời thơ mộc mạc.. ND: sgk Luyện tập: Hướng dẫn về nhà: (2ph) -Học thuộc bài. -Soạn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: +Đọc lại đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích và thực hiện các yêu càu sgk. +Làm bài lt1. Tiết 40: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG V.B TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt: Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự . B. Chuẩn bị : GV: SS đối chiếu việc khắc hoạ t/c n/v của NDu, NĐC Yếu tố nội tâm trong văn bản tự sự . HS: đọc soạn bài, giải BT . C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (3ph) 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1ph) 18ph 20ph Hđ1 Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong v/b tự sự -Tìm những câu thơ miêu tả ngoại cảnh, tâm trạng K? - Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu tả cảnh, đoạn sau tả nội tâm ? -Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ ntn với việc thể hiện nội tâm n/vật - Nếu đối tượng mtả bên ngoài là thnhiên thì đối tượng mtả nội tâm là gì? -Theo em, miêu tả nội tâm có tác dụng thế nào đối với việc khắc hoạ tính cách n/vật . - Qua tìm hiểu, em cho biết thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Cho hs đọc đv: “Mặt lão…con nít” -Nhận xét ntn về cách miêu tả nội tâm n/v Lão Hạc của Nam Cao? -Em hãy so sánh với vd ở câu 1 và rút ra kluận: có mấy cách mtả nội tâm nv? Cho hs đọc Ghi nhớ: Sgk Hđ2: Hd LT: Yêu cầu BT1: Thuật lại đoạn MGSMK. chú ý miêu tả nội tâm Kiều Yêu cầu BT2 Yêu cầu BT3 Đọc thầm KOLNB -M/tả ngoại cảnh: +Trước....dặm kia +Buồn trông.. -Miêu tả tâm trạng: +Tưởng..phai +Xót.. ôm Phát biểu, nhận xét, bổ sung - Có mối qh khăng khít với nhau. Cảnh vật tạo tiền đề cho việc mtả trạng nv. Tả cảnh để tả tình. - Đối tượng mtả nội tâm: Suy nghĩ, cảm xúc diễn ra trong tâm nv ta quan sát được -Miêu tả nội tâm giúp khắc hoạ chân dung n/vật Phát biểu, nhận xét, bổ sung Hs đọc -Miêu tả nét mặt, cử chỉ, dáng mạo bên ngoài của lão Hạc → người đọc cảm nhận được nội tâm nv:tâm trạng đau đớn, dằn vặt của lão khi bán cậu Vàng. Ghi nhớ: Sgk Hs trình bày, cả lớp nx Đóng vai K viết đoạn văn kể lại việc K báo ân báo oán. Đọc-nhận xét I.Yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: -Miêu tả nội tâm trong v/b ts là tái hiện ý nghĩ cảm xúc và diễn bíên tâm trạng của n/v. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động hơn. -Có 2 cách mtả nội tâm nv: +Miêu tả trực tiếp + Miêu tả gián tiếp Ghi nhớ: Sgk II.Bài tập; l. Mụ mối đưa người khách từ phương xa đến làm lễ vấn danh. Người khách xưng là MGS quê ở huyện Lâm Thanh. Trông ông ta trạc ngoại tứ tuần, mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Cả đoàn thầy và tớ lao xao trò chuyện. Khi bước vào nhà, ông ta ngồi tót lên ghế một cách sỗ sàng chờ đợi. Mụ mối giục K bước ra cho ông khách xem mặt. Nghĩ đến thân phận tủi nhục của mình, K vừa đi vừa khóc, nét mặt buồn như cúc, điệu gậy như mai. Mụ mối nào vén tóc, nào bắt tay. Còn MGS đắn đo cân sắc cân tài, nào bắt đánh đàn, nào thử tài làm thơ. Xem ra, Mã ngày càng ưa nên quay ra ngã giá. Mụ mối nói người đẹp đáng giá ngàn vàng. Hai bên cò kè bớt một thêm hai, cuối cùng thống nhất ở giá ngoài bốn trăm lạng vàng. Hướng dẫn về nhà: (2ph) Soạn LVT gặp nạn : chú ý hành động Trịnh Hâm, việc làm của ông Ngư. Bổ sung: soạn Chương trình địa phương đã dặn ở tuần 7 Rút kinh nghiệm tuần 8 : ……………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan