Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Tiết 73: Ôn tập tiếng Việt

A. Mục tiêu cần đạt :

 Sách giáo viên

B.Chuẩn bị :

 - Giáo viên : Giáo án, bảng phụ.

 - Học sinh : Bài cũ, soạn bài.

C.Lên lớp :

I. Hoạt động 1 : Khởi động

1. Ổn định :

2. Bài cũ :

 Kể tên các phương châm hội thoại đã học?

 3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Tiết 73: Ôn tập tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 73 Ôn tập tiếng Việt Mục tiêu cần đạt : Sách giáo viên B.Chuẩn bị : - Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. - Học sinh : Bài cũ, soạn bài. C.Lên lớp : I. Hoạt động 1 : Khởi động 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kể tên các phương châm hội thoại đã học? 3. Bài mới: II.Hoạt dộng 2 : Ôn tập -Thế nào là phương châm về lượng? Phương châm về chất? Phương châm quan hệ? Phương châm cách thức? Phương châm lịch sử? -Hãy kể 1 tình huống giao tiếp trong đó có 1 hoặc 1 số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ?(GV có thể kể về 3 truyện cười ở sgk/206. sau đó cho hs phát hiện ở mỗi truyện phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ : truyện 1: không tuân thủ phương châm quan hệ; truyện 2 : không tuân thủ phương châm quan hệ; truyện 3 : không tuân thủ phương châm cách thức) -Theo em trong 5 phương châm hội thoại đã học, phương châm nào chi phối nội dung hội thoại? phương châm nào chi phối mối quan hệ giữa các cá nhân?( phương châm chi phối mối quan hệ giữa các cá nhân là phương châm lịch sử. Các phương châm còn lại chi phối về nội dung) - Phương châm có phải là những qui định bắt buộc trong ngôn ngữ giao tiếp không? ( không, nó chỉ tảo thuận lợi trong giao tiếp bằng ngôn ngữ mà thôi) *Chuyển:trong giao tiếp việc xưng hô cũng rất quan trọng để đạt được hiệu quả giao tiếp. Vậy xưng hô trong hội thoại cần chú ý những điều gì, ta sang phần II → ghi I.Các phương châm hội thoại: 1. Nội dung của các phương châm hội thoại: (1). Phương châm về lượng (2). Phương châm về chất (3). Phương châm quan hệ (4). Phương châm cách thức (5). Phương châm lịch sử 2.Vd tình huống giao tiếp có phương châm hội thoại không được tuân thủ: vd truyện “Nói có đầu có đuôi” -Không tuân thủ phương châm cách thức. -Nêu một số từ dung để xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dung của những từ ngữ đó?(Các từ xưng hô được chia làm 2 số: Số ít và số nhiều, ngôi thứ 1, ngôi thứ 2 và ngôi thứ 3) II.Cách xưng hô trong hội thoại: 1.Các từ xưng hô trong dụng trong tiếng Việt: a.Đại từ nhân xưng: Số Ngôi thứ 1 Ngôi thứ 2 Ngôi thứ 3 Số ít Tôi, tao, tớ, ta mình, ông , bà, chú dì, cha mẹ thầy cô … Anh, mi, cậu , mày, ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, thầy cô… Anh ấ, chị ấy, bạn ấy, nó hắn, y, mẹ, ông ấy, bà ấy… Số nhiều Chúng tôi, chung1` ta, chúng mình, chúng tớ, chúng con, chúng cháu Các anh, bọn mi, bọn bay, các cẫu, các con, các cháu, các cô các chú… Các anh ấy, các bạn ấy, chúng nó, các ông ấy, các bà ấy, các cô ấy. -Ngoài các từ vừa nêu trên, trong tiếng Việt ta còn dung các từ nào khác để xưng hô?(danh từ thân tộc: Ông bà, cha mẹ, con cháu. Danh từ chức vụ, nghề nghiệp: Bác sĩ, kỹ sư, luật sư, thầy giáo) -Từ các ví dụ trên, em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách sử dụng chúng?(Hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú đa dạng; sử dụng phải tinh tế trong tình huống giao tiếp cụ thể) -Em hiểu như thế nào về phương châm “xưng khiêm, hô tôn”?(Xưng khiêm: xưng hô 1 cách khiêm tốn; Hô tôn: gọi người đối thoại một cách tôn kính. Vd: bệ hạ, nói với vua tỏ ý tôn kính; bần tăng: cách xưng hô khiêm tốn của nhà sư thời trước. Bần sỹ: kẻ nghèo (xưng khiêm); quý ông, quý bà: gọi người đối thoại tỏ ý tôn trọng lịch sự) *Chốt: cách xưng khiêm, hô tôn, không phảichỉ là phương châm xưng hô trong tiếng Việt, mà còn là phương châm xưng hô trong nhiều ngôn ngữ khác như : Tiếng Hán, Nhật, Triều Tiên. *Chuyển: Trên đây là hệ thống các từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng Việt. Vậy khi giao tiếp ta phải hết sức chú ý đến việc dung từ ngữ xưng hô, vì sao vậy? Ta sang phần 3 → ghi -Vì sao trong Tiếng Việt, khi giao tiếp người nói hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô? *Chuyển → ghi mục 3 -Phân biệt giữa lời dẫn gián tiếp và lời dẫn trực tiếp? +Đọc đoạn trích sgk/191 -Hãy chuyển những lời thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp? -Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại? III.Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò : III.Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò -Nắm vững nội dung các bài ôn tập Tiếng Việt, nội dung các bài thơ, các tác phẩm văn học hiện đại, nghệ thuật,học thuộc lòng thơ…để kiểm tra Tiếng Việt +kiểm tra truyện thơ hiện đại. b. Danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp: c. Danh từ chỉ quan hệ than tộc: 2. Phương châm “xưng khiêm, hô tôn”: -Xưng khiêm: Xưng hô khiêm tốn. -Hô tôn: Gọi người dối thoại một cách tô kính. Vd : bệ hạ, bần tăng, bần sĩ… 3.Khi giao tiếp phải chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô vì : -Do tính chất của tình huống giao tiếp (xã giao hay than mật) -Do mối quan hệ giữa người nói với người nghe ( thân, sơ, kinh, trọng) → Cần chú ý từ ngữ xưng hô để đạt kết quả mong muốn. III. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp: 1.Cách dẫn trực tiếp – Cách dẫn gián tiếp: 2.Chuyển thành lời dẫn gián tiếp: Vd: sgk/191 Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người ta rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh, nên giữ ra sao, vua ra Bắc không quá 10 ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan. -Những thay đổi từ ngữ đáng chú ý: Từ xưng hô Trong lời đối thoại Tong lời dẫn gián tiếp Tôi(ngôi 1) Chúa công (ngôi 2) NHà vua (ngôi 2) Vua Quang Trung (ngôi 2) Từ chỉ thời gian Bây giờ Bấy giờ

File đính kèm:

  • docTiết 73 _V9.doc
Giáo án liên quan