Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp

A. Mục tiêu cần đạt :

 Sách giáo viên

B.Chuẩn bị :

 - Giáo viên : Giáo án, bảng phụ.

 - Học sinh : Soạn bài.

 C.Lên lớp :

I. Hoạt động 1 : Khởi động

1. Ổn định :

2. Bài cũ : Kiểm tra vở soạn

3. Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 94 Phép phân tích và tổng hợp Mục tiêu cần đạt : Sách giáo viên B.Chuẩn bị : - Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. - Học sinh : Soạn bài. C.Lên lớp : I. Hoạt động 1 : Khởi động 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kiểm tra vở soạn 3. Bài mới II.Hoạt dộng 2 : Hình thành đơn vị kiến thức -Đọc Vd sgk/9 -VB này viết về đề tài gì ? (Trang phục → vấn đề văn hóa trang phục, về qui tắc ngầm của văn hóa buộc mọi người phải tuân theo? -Trong đoạn 1, tác giả đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục? (Bảng phụ : Khi ăn mặc chỉnh tề…đi chân đất)) -Vì sao không ai làm cái điều phi lý như tác giả đã nêu ra?( Vì ăn mặc như thế thiếu chỉnh tề, không đồng bộ trông chướng mắt) -Qua đây cho thấy qui tắt nào trong ăn mặc của con người?(ăn mặc phải phải chỉnh tề, nghiêm chỉnh) +Theo dõi đoạn 2: -Nội dung “ăn cho mình, mặc cho người” được minh họa bằng các dẫn chứng nào? (Bảng phụ) (Cô gái trong hang…không váy xèo váy ngắn. Anh… tát nước…không chãi đầu, sáp thơm. Đi dám cưới …không lôi thôi…nhọ nhem. Đi dám ma…không ăn mặc lòe loẹt) -Dẫn chứng 1& 2 nêu ra yêu cầu gì trong ăn mặc?(ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng, tùy công việc, sinh hoạt mà có trang phục riêng) - Dẫn chứng 3&4 nêu ra yêu cầu gì trong ăn mặc?( ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung, nhất là ở nơi công cộng) -Tóm lại ở đoạn 2, em rút ra được qui tắt nào trong ăn mặc của con người?(trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh) → -Theo dõi đoạn : (các chi ở câu hỏi ghi lên ở bảng phụ) -Em hiểu gì về câu “y phục xứng kì đức”? (ăn mặc phải tương xứng với đạo đức) -Mặc đẹp mặc sang mà kg phù hợp với hoàn cảnh thì có được người tán thưởng không?(không được vì nó lố bịch, tự làm xấu mình, gây trò cười cho thiên hạ) -Vậy em hiểu như thế nào về “người có văn hóa có tiền đồ”?(con người có văn hóa không chỉ là biết trang phục đẹp mà còn phải có trình độ hiểu biết) -Lời khuyên ấy có tác dụng như thế nào đối với cách ăn mặc của con người?? (Cách ăn mặc thể hiện văn hóa của con người, cách ăn mặc phải phù hợp với đạo đức tư cách) → ghi - Với hàng loạt các dẫn chứng trên tác giả đã xử dụng phép lặp luận nào? (phép phân tích kết hợp với các biện pháp so sánh , đối chiếu) -Tác giả sử dụng phép phân tích vừa nêu để làm sáng tỏ vấn đề gì? (Để phân tích qui tắt ăn mặc) → ghi (hay nói cach khác phân tích những qui tắt ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc của con người) -Vậy em hiểu như thế nào là phép phân tích? (ghi nhớ 2/10 ) *chuyển: Để làm rõ ý nghĩa của 1 sự việc, hiện tượng nào đó, người ta thường dung phép phân tích tổng hợp. Chúng ta vừa tìm hiểu để thấy rõ như thế nào là phép phân tích. Giờ ta tiếp tục phân tích về phép tổng hợp. → ghi III Hoạt động 3: Ghi nhớ -Em hãy nhắc lại thế nào là khởi ngữ? Đặc điểm của Khởi ngữ? Tác dụng của khởi ngữ? -HS trả lởi, GV nhận xét → Ghi nhớ /8 IV. Hoạt động 4 : Luyện tập -Chuyển các câu sao thành các câu có khởi ngữ: Mỗi cân gạo này giá 4000 đồng→ Gạo, mỗi cân giá 4000 đồng. Tôi luôn có sẳn tiền trong nhà. → Tiền, tôi luôn có sẳn trong nhà Chúng tôi mong được sống có ích cho xã hội. → Sống, chúng tôi mong được sống có ích cho xã hội. -Xác định câu có khởi ngữ trong VB “Bàn về đọc sách”. V. Hoạt động 5 : Củng cố dặn dò -Nhắc lại nội dung chính của bài học. -Học bài làm bt ở sách bt. -Soạn bài “Phép phân tích, phép tổng hợp”. A.Tìm hiểu bài: I.Đặc điểm, công dụng của khởi ngữ trong câu. Vd: 1a,b,c /7 -Đứng trước CN. -Thêm “về, đối với” ở phía trước, “thì” ở phía sau. -Nêu lên đề tài được nói trong câu. II.Ghi nhớ : SGK /8 B.Luyện tập:

File đính kèm:

  • docTiết 94 -V9 Phép phân tích và tổng hợp.doc
Giáo án liên quan