Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 10

I – Mục tiêu bài học . Giúp học sinh:

 - Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hàI hoà giữa truyền thống và hiện đại,

dân tộc và nhân loại, vĩ đại mà bình dị.

- Thấy được 1 số biện pháp Nt chủ yếu đã góp phần làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh. két hợp kể, biện luận,

chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc. Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.

- Từ lòng kinh yêu tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.

II - Mục tiêu cơ bản. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại.

 

doc34 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 Kết quả cần đạt Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh- Sự kết hợp hàI hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại mà bình dị- để càng thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác. Nắm được các p.châm hội thoại về lượng & về chất để vận dụng trong giao tiếp. Biết sử dụng 1 số biện pháp NT văn bản thuyết minh. Tiết 1. văn bản: Phong cách hồ chí minh - Lê Trà Anh- I – Mục tiêubài học . Giúp học sinh: - Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hàI hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại mà bình dị. - Thấy được 1 số biện pháp Nt chủ yếu đã góp phần làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh. két hợp kể, biện luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc. Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận. - Từ lòng kinh yêu tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác. II - Mục tiêu cơ bản. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại. III - Chuẩn bị. Thầy: + Tư liệu về Bác ( mẩu chuyện về cuộc đời, tranh ảnh…) + Tích hợp văn bản thuyết minh, phép tu từ liết kê. Trò: Soạn bàI, tìm hiểu bài. IV – Nội dung phương pháp. A – Tổ chức : ổn định tổ chức – nói qua phương pháp dạy – học văn B – Kiểm tra. SGK, vở ghi, vở soạn. C – Bài mới. * Giới thiệu bài. + Thể loại. + Hồ Chí Minh là người yêu nước, cách mạng, danh nhân thế giới. Người có vẻ đẹp văn hoá à Nổi bật trong phong cách à phong cách Hồ Chí Minh. * Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản ? Những hiểu biết của E về tác phẩm? - Xuất xứ của tác phẩm? - Nêu cách đọc: Giọng khúc triết, mạch lạc, tôn kính. - Gt : Truân chuyên uyên thâm - Phương thức biểu đạt: Trích “ p/c Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” trong Tp “ Hồ Chí Minh & vă hoá nhân loại”. Đọc theo sự hướng dẫn. Hgt & đặt câu. Đọc và chú thích. 1 – Giới thiệu tác giả và tác phẩm. A – Tác giả: B – Tác phẩm.(SGK). 2 - Đọc và chú thích. A - Đọc. B – Chú thích. - Văn bản chia thành mấy đoạn? - Những cụm từ thể hiện Bác tiếp thu VHDT? - Những văn hoa VH nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào? - Người đã làm ntn để có được vốn tri thức nhân loại? - Nhận xét về con người Bác qua cách tiếp thu - Tìm những câu văn thể hiện kquả sự tiếp thu. - Nhận xét cách diễn đạt. - Kết quả đó ntn? - E học tập được gì trong cách viết văn chinh luận? - Nhận xét câu văn cuối trong đoạn văn? - Chính luận, văn bản nhật dung. - 2 phần. - Đọc phần 1 & nêu nội dung. - Nêu những cụm từ “…” - trg cuộc đời hđ Cm đầy gian nan, vất vả bắt nguồn từ khát vọng cứu nước hồi đầu Tk Thảo luận nhóm: - “ nói và viết thạo nhiều thứ tiếng”->nắm vững ptiện giao tiếp. - “ làm nhiều nghề” à qua công việc lao động. - “ học hỏi, tìm hiểu … uyên thâm.. “ à học hỏi, tìm hiểu sâu sắc. - “ tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay… pp những tiêu cực của CNTB” à có chọn lọc. - “ Có thể nói … chủ tịch HCM”. - “ những điều kỳ lạ … rất hiện đại’ - Kết quả: sâu , rộng - Thảo luận: cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, gây ấn tượng & thuyết phục. -Vừa khép lại, vừa mở ra 1 vấn đề mới trong đoạn hai. - ý trí kiên cường, cần cù, sáng tạo… 3 – Bố cục : 2 phần. II - Đọc – hiểu văn bản. 1 -. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Hoàn cảch tiếp thu: ttrong cuộc đời hoạt động CM đầy gian nan, vất vả. - Cách tiếp thu. à cần cù, thông minh, sáng tạo. Kết quả: ( qua kể & bình luận.) à HCM tiếp thu VH nhân loại dựa trên nền tảng VH DT một cách sâu, rộng có chọn lọc. III – Luyện tập. D – Củng cố; - Những điều gì E học được ở Bác qua đoạn trích? E – Hướng dẫn về nhà: - Học phân tích đoạn 1. - Soạn tiếp đoạn 2. - Tìm hiểu lại “ Đức tính giản dị của Bác “. Tiết 2. Phong cách hồ chí minh (Tiếp ) - Lê Trà Anh- I – Mục tiêubài học . - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. - Thấy được những biện pháp nghệ thuật chủ yéu để góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM: Kết hợp, kể, bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc. Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận trong văn bản chính luận. -Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng học tập & rèn luyện theo gương Bác. II - Mục tiêu cơ bản. Vẻ đẹp lối sống HCM. III - Chuẩn bị. Thầy : + ảnh Bác - Nhà sàn; tích hợp tu từ, liệt kê, văn bản thuyết minh. Trò + Soạn bài, làm bài tập. IV – Nội dung phương pháp. A – Tổ chức : B – Kiểm tra. Phân tích đoạn 1 dể thấy được HCM tiếp thu văn hoá nhân loại.? C – Bài mới: * Giới thiệu bài. Trong cuộc đời HCM, dù Người đã tiếp thu được tinh hoa văn hoá nhân loại song bản sắc dân tộc không thay đổià lối sống. * Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Đọc & nêu ND của phần còn lại/ Khi trình bày những nét đẹp về lối sống… tư tưởng tập trung vào những phương diện nào? Tìm những từ ngữ gt về nơi ở & làm việc ? GV: “ Anh dắt… dừa” - Trang phục của Ngườiời được Tg gt qua những hình ảnh nào? Nxét? GV: Gtn câu thơ. Cách ăn uống của Bác? - Nhận xét cách đưa dẫn chứng? - Những câu văn nào thể hiện cách đánh giá của Tg về lối sống của Bác? GV: Ptích 2 câu thơ Nguyễn Trãi Gt: Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nhận xét cách đánh giá . - Ngoài những NT thể hiện trên Tg còn sử dụng 1 NT xuyên suốt văn bản, đó là NT nào? - Nêu cảm nhận của E về nét đẹp lối sống? - Tìm những nét đặc sắc về NT? - ND? - Trong cuộc sống hiện tại xét về phương diện VH trong thời kì hội nhập, hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ? - Bài học E rút ra qua văn bản? - Kể lại 1 số chuyện về lối sống giản dị của Bác? Nét đẹp trong lối sống HCM ( thời kì Bác ở trg nc) nơi ở,. + “chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao”. +“ Vài phongf tiếp khách, họp bộ chính trị, làm việc & ngủ”. + “Đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ” trang phục. + “ Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn’ + “ Một chiếc va li… kỉ niệm’ - ăn uống. + “ không chút cầu kỳ, cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa’ D/C chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, phép liệt kê 1 lối sống đẹp. Qua những câu: + “ Bất chợt ta nhĩ đến các vị hiền triết xưa như Nguyễn Trãi…” + “ Hoàn toàn không phải là 1 cách tự thần thánh hoá tự làm khác cho đời, hơn đời mà đây là lối sống thanh cao” à khẳng định. NT đối lập: Vĩ nhân mà hết sức giản dị gần gũi, am hiểu mọi nền BVH nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt nam. Tự Kquát NT + kết hợp kể & Bluận +Những chi tiết tiêu biểu, chon lọc. + NT đối lập, liệt kê. Khái quát lại ND. Thảo luận. Thuận lợi: giao lưu mở rộng tiép xúc với nhiều luồng VH hiện đại. Nguy cơ: Nhiều luồng Vh tiêu cực, độc hại à Tiếp thu fải ccó chọn lọc. Tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác Kể chuyện . II - Đọc và hiểu văn bản( tiếp) 2 – Nét đẹp trong lối sống HCM. - Lối sống. + Nơi ở và làm việc: Mộc mạc, nhỏ bé. + Trang phục: Giản dị. + Ăn uống: Đạm bạc . à Bình dị Đánh giá về lối sống. -àLối sống giản dị song vô cùng thamh cao à 1 phong cách HCM. III - Ghi nhớ( SGK) NT. ND (SGK) IV - Luyện tập. D- Củng cố: Nét đặc sắc về nội dung & nghệ thuât. của tác phẩm. E – HDVN. – Học, phân tích văn bản - Sưu tầm tiếp 1 số câu chuyện viết về Bác. - Soạn “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. + Tìm hiểu xuất xứ văn bản. + Phân tích nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - Soạn tiết sau: Phương châm hội thoại. Tiết 3 các phương châm hội thoại I – Mục tiêubài học . - Nắm được ND phương châm về lượng & phương châm về chất. - Biết vận dụng phương châm này trong giao tiếp. II - Mục tiêu cơ bản. Luyện tập 2 phương châm hội thoại. III - Chuẩn bị. +Thầy: Bảng phụ ( Vd các đoạn hội thoại), bài tập trắc nghiệm, tích hợp văn tự sự + TRò : Đọc, làm bài tập. IV – Nội dung phương pháp. A – Tổ chức : B – Kiểm tra. Vở ghi, vở bài tập. C – Bài mới: * Giới thiệu bài. Trong giao tiếp ( thể hiện quan hệ giữa người & người) nhiều khi người nói – người nghe không hiểu nhau bởi không tuân thủ phương châm giao tiếp à ND bài học GV giới thiệu “Phương châm”. * Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Câ trả lời Nt, ta rút ra bài học gì Bgt Vì sao truyện gây cười? Lẽ ra 2 nhân vật phải hỏi và trả lời Ntn? Vậy phải tuân thủ y/cầu gì khi giao tiếp? Từ 2VD à Để đảm bảo phương châm về lượng ta cần tuân thủ Y/cầu gì? GV: tuân thủ P/c về lượng Trong Gt Sg ND, chất cần có. - TRuyện cười phê phán điều gì? - Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? - GV : Nêu VD “ Bạn nghỉ học mà E không biết lý do thì E có trả lời với thấy cô?” “ Bạn ấy đi chơi rồi không ? - Ngoài P/c về lượng trong giao tiếp cần tuân thủ ? HD Hs thực hiện BT. PT lỗi diễn đạt câu a. Cho Hs chơi trò điền từ. Y/c Hs thực hiện theo BT: P/c hội thoại nào bị vi phạm? Y/tố nào gây cười? Vì sao dùng cách diễn đạt a? Vì sao dùng cách diễn đạt b? Đọc đoạn đối thoại VD1. Bởi di chuyển trong và trên mặt nước … à Câu trả lời của Ba chưa đầy đủ ND mà An cần biết.1 điểm cụ thể chứ không phải “ dưới nc” – 1 điểm chung chung. - Nói phải có ND, ND câu nói phải đúng Y/cầu giao tiếp đòi hỏi. VD2 - Đọc truyện cười “ Lợn cưới áo mới” - Truyện gây cười vì các NV nói nhiều hơn những điều cần nói. - Nêu cách hỏi & trả lời đúng chính xác. - Rút ra bài học trong phần ghi nhớ. - Đọc truyện “ Quả bí khổng lồ”. - P/ phán người nói khoác lác, sai sự thật. - Không nên nói những điều mà mình không tin là sự thật. - HS thảo luận – nêu ý kiến – rút ra nhận xét. - Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đùng fay không có bằng chứng xác thực. - Đọc bài tập 10. - Câu a : thừa cụm từ n” cụm từ “ luôn ở nhà” - Câu : Thừa “ Có hai cánh” à Vi phạm P/c về lượng. HS chơi trò chơi điền từ. Lần lượt: a- “nói có cánh” , b- “ nói dối’, c- “ nói mò”, d- “ nói nhăng nói cuội”, e- “ nói trg”. Thừa câu cuối à Vi phạm Pc về lượng. - a , Người nói nhằm báo cho người nghe tính xác thực của nhận định hay thông tin mình đưa ra chưa được kiểm chứng à Đảm bảo Pc về chất. b, Nhằm báo cho người nghe biết là việc nhắc lại ND đã cũ là do chủ ý của người nói à Đảm bảo PC về lượng. Phương châm về lượng. Ví dụ.. A – VD1. àND câu nói phải đúng Y/cầu không nên nói ít hơn những gì giao tiếp đòi hỏi. A – VD2 à Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. 2 – Ghi nhớ1 ( SGK- 9) II – Phương châm về chất. 1-VD a- VD1. à Không nên nói những gì mà mình không tin là sự thật . b- VD2. à Không nên nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. 2 – Ghi nhớ ( SGK – 10) II - Luyện tập Bài tập 1. à Cả 2 câu đều vi phạm Pc về lượng. Bài tập 2. Bài tập 3. Bài tập 4. Bài tập 5. D – Củng cố: Chốt lại các vấn đề về 2 Pc hội thoại. E- HDVN: - Nắm vững 2 PC . - Tìm, sáng tác các đoạn hội thoại vi phạm 2 PC. - Chuẩn bị bài sau – 3 PC còn lại . Tiết 4 sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I – Mục tiêubài học . Giúp HS + biết thêm PP thuyết minh những VĐ trừu tượng ngoài trình báy, Gt còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật. + Tập sử dụng các biện pháp NT trong bài thuyết minh. II - Mục tiêu cơ bản. Làm bài tập chỉ ra yếu tố NT trong bài thuyết minh. III - Chuẩn bị. – Thầy: Dạng bài tập, bảng phụ, tích hợp văn bản nhật dụng “ P/cách HCM.” - Trò : Ôn tập về văn bản thuyết minh, đặc điểm, các PP thuyết minh. IV – Nội dung phương pháp. A – Tổ chức : B – Kiểm tra. Khái niện & đặc điểm của văn bản Thuyết minh? ( Cung cấp tri thức về đặc điểm , T/c, Ng/ nhân .. của các hiện tượng & sự vẩttong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu giải thích..) C – Bài mới> * Giới thiệu bài. Yêu cầu văn bản thuyết minh là người đọc hiểu được các tri thức … Làn thế nào để đem đến hứng thú hiểu biết à Cần có PP à Bài học. * Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản - Văn bản thuyết minh cos T/c gi? - Các PP thuyết minh đã học? - Đối tượng thuyết minh - Bài thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng? - VB dùng PP nào để thuyết minh? - Nếu chỉ đo đếm, liệt kê… VB có cho người đọc thấy được sự kỳ lạ? - Ngoài PP liệt kê T/ giả còn vận dụng những biện pháp NT nào? - Đặc điểm đẻ tạo hấp dẫn, Tgiả dùng biện pháp liên tưởng, tưởng tượng. Hãy tìm các chi tiết đó? - Cách vận dụng các B/ pháp NT có thích hợp không ? & có tác dụng như thế nào? - Bài học E rút được ra khi làm văn thuyết minh qua VB vừa Pt? - VB có T/chất thuyết minh không ?T/c ấy được thể hiện ở những điểm nào? - Những PP thuyết minh nào được sử dụng? - bài TM có nét gì đặc biệt? - Các B /pháp NT được vận dụng/ - Tác dụng? - Nhận xét NT để TM? - T/c: Tri thức trong VB thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực , hữu ích cho con người à Trình bày fải chín xác, rõ ràng, chặt chẽ & hấp dẫn. - Các PP thuyết minh: Nêu định nghĩa, Giải thích, liệt kê, nêu Vd, dùng số liệu, SS, phân loại, phân tích. - Đọc VB; “ Hạ Long - Đá & Nước. - Những chi thức về Hạ Long- thắng cảnh nổi tiếng của VN. - Đặc điểm: sự kỳ lạ của Hạ Long do đá & nc tậo nên ( vấn đề trừu tượng bản chất của sinh vật) àthu hút du khách. - PP liệt kê. - Không đạt yêu cầu: Tạo sự hứng thú, hấp dẫn, thu hút được du khách. Xác định các biện pháp NT. + Nhân hoá: đá & nc à gợi sự sống động, thỏi hồn vào sự vật… + So sánh: gợi hình à miêu tả.. + điệp ngữ: Nhấn mạnh khẳng định tạo âm hưởng… - Liên tưởng, tưởng tượng cuộc dạo chơi… + “ Nc tạo nên sự di chuyển. Và di chuyển theo mọi cách.”, có thể. _+ “ Tuỳ theo góc đọ & tốc độ di chuyển … , tuỳ theo hương ánh sáng rọi vào các đảo đá, mà TN tạo nên những sôngs động biến hoá đếnlạ lùng ( gợi mái đầu bạc xáo lên; những con người bằng đá…; Tg người bằng đá… - Thích hợp tác dụng giới thiệu vịnh Hạ Long không chỉ là đá nc mà là 1 thế giới sống có hồn à Bài viết là bài thơ bằng văn xuôi mời gọi du khách đến với Hạ Long. - Muốn cho VB TM được sinh động hấp dẫn ta cần vận dụng các biện pháp NT… - BP NT làm nổi bật đặc điểm của đối tượng TM & gây hứng thú… Đọc VB “ Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh”. - là 1 VB có T/c TM: GT loài ruồi 1 cách có hệ thống: những T/c chung về họ, giống, loài; về các tập tính sinh sống, sinh sản, đặc điểm cơ thể; cungcấp kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồ; thức tỉnh ý thức giữ gìn VS phòng bệnh… - Các PP Tm : Định nghĩa” con Ruồi Xanh …”, Pân loại “ Họ hàng nhà con …” ; Số lượng:” 6 triệu vi khuẩn..” Liệt kê: - Y/ tố TM kết hợp với Y/ tố NT. _ BP NT :Nhân hoá& kể chuyện tưởng tượng có tình tiết. - T/d : gây hứng thú, vừa là truyện vui vừa là bài học bổ ích. -Đọc Baì tập 2 I - Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong Vb thuyết minh..\ 1-VD(SGK- 12) - Bài thuyết minh sự kỳ lạ của Hạ Long do đá & nước tạo nên. - PP thuyết minh chủ yếu: liệt kê. - VB có các Y/tố NT: Nhân hoá, SS, điệp ngườữ & đặc biệt là sự liên tưởng, tư\ởng tượng. - à Giải thích 1 cách sinh động cảnh Hạ Long , làm nổi bật đối tượng cần TM, gây hứng thú cho người đọc. 2- Ghi nhớ (SGK- 13) III – Luyện tập. 1 Bài tập 1 VB “Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh”. a- Là VB có tính chất TM - Gt loài Ruồi có hệ thống - PP Tm: Định nghĩa, phân loại, số liệu, liệt kê b- Vận dụng các BP NT: Nhân hoá, kể tưởng tượng. c- Tác dụng: Bài học đầy hứng thú. 2- Bài tập 2.. D- Củng cố: Khắc sâu phần ghi nhớ: tác dụng & cách vận dụng các BP NT? E- HDVN: - Học thuộc ghi nhớ - BT chuẩn bị cho T5: chọn 1 trong 4 đồ dùng+ cuốn sách; cây Tiết 5 luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. I – Mục tiêubài học Giúp HS: - Hoàn thành dàn ý chi tiết của 1 VB TM; Biết vận dụng 1 số BP NT vào VB TM. - Bồi dưỡng T/c yêu mến, trân trọng những vật dụng trong cuộc sống. II - Mục tiêu cơ bản. HS thực hành xây dựng dán ý chi tiết& dự kiến cách sử dụng bP NT vào VB TM. III - Chuẩn bị - Thầy: có dàn ý chi tiết, dự kiến các BP NT; Tích hợp VB tự sự, Phương châm hội thoại. - Trò : Chuẩn bị bà tập theo SGK & Gv cho. IV – Nội dung phương pháp. A – Tổ chức : B – Kiểm tra. T/dụng của việc sử dụng 1 số BP NT? C – Bài mới> * Giới thiệu bài. Thực hiện 1 Vb TM là việc làm quen thuộc song đẻ hiệu quả bài viết cao, cần biết vận dụng… * Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản - Kiểu bài? - Nội dung? - PP? - Yêu cầu với phần mở bài? - Trình bày ND chính phần thân bài? - Dự kiến PP TM . -Trình bày phần kết bài. - Thực hiện những yêu cầu TH đề. - Trình bày phần mở bài? - ND chính? - Trình bày phần kết bài? - Dự kiến hình thức thể hiện - Trình bày phần kết bài? Đọc đề bài. - Thuyết minh về 1 đồ dùng quen thuộc. - chiếc bút vật dụng không thể thiếu. - PP: G/ thích, liệt kê… có kết hợp BP NT ( Tự thuật, nhân hoá) Thảo luận. * MB: G/thích chung về chiếc bút, phải khái quát, có sức thu hút, hấp dẫn. * TB: - ND chính + Nguồn gốc( nơi sinh) + Công dụng, cấu tạo từng loại bút. + Những công cụ Khác: quà tặng, lưu niện… + Cách sử dụng bảo quản bút. - Hình thức trình bày: Tự thuật = PP định nghĩa, nhân hoá, liên tưởng, tưởng tượng… -* Kết bài: Cảm nghĩ cây bút mãi là bạn đồng hành của con người, là biểu tượng của tri thức. - TH đề: + Kiểu bài: Thuyết mịnh. + ND : Gt về chiếc quát, một vật dung trong cuộc sống. + Hình thức. * Mở bài: GT chung, khái quát về chiếc quạt. -ND : + Lịch sử, nguồn ngốc. + Cấu tạo( họ hàng nhà quạt…) + Công dụng: làm mát, Mĩ thuật, NT, lưu niệm. + Cách bảo quản: - Hình thức: Cần có sử dụng các BP NT. * Kết bài. Đề 1; - Thuyết minh về chiếc bút. A - Tìm hiểu đề. - Kiểu bài: TM 1 vật dụng. - ND: Giải thích chiếc bút. - Hình thức:… B - Lập dàn ý. 1- Mở bài: Giải thích chung về cây bút. 2- Thân bài - ND chính Hình thức trình bày. 3- Kết bài: Nêu cảm nghĩ. II- Đề 2: Thuyết minh về chiếc quạt . A – Tìm hiểu đề. B – Dàn ý: 1- Mở bài: Giới thiệu chung. 2- Thân bài: * ND : +L/s + họ hanhgf quát. + Công dụng. + cách sử dụng, bảo quản. * Dự kiến cách trình bày. 3- Kết bài: Cảm nghĩ sâu sắc. D – củng cố: Tác dụng của những BP NT trong VB thuyết minh. E – HDVN: - Tìm hiểu thêm về cách sử dụng BP NT trong VB thuyết minh. - Lập dàn ý chi tiết các phần còn lại. - Tìm hiểu trước : Sử dụng yếu tố mô tả trong VB Thuyết minh. Tiết 6 Bài 2 Kết quả cần đạt Hiểu được nguy cơ chiến tranh hạt nhân & cuộc chạy đua vũ trang đang đe doạ toàn bộ sự sống trên Trái Đất & nhiệm vụ cấp bách của toán thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu trang cho 1 thế giới hoà bình. Thây được NT nghị luận của tác giả : chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rĩ ràng, giàu sức thuyết minh, lập luận chặt chẽ. Nắm được các phương châm hội thoại : quan hẹ, cách thức, lịch sử để vận dụng trong giao tiếp. Hiểu & có kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh. văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà bình. I – Mục tiêubài học . - Thấy được nội dung VĐ đặt ra trong VB: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên Trái Đất & nhiệm vụ cấp bách của toán thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu trang cho 1 thế giới hoà bình. - Nắm được NT nghị luận của bài văn: nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết minh, lập luận chặt chẽ. – Bồi dưỡng TY hoà bình tự do & lòng thương yêu nhân ái, ý thức đâu stranh vì nền hoà bình trên Thế giới. - rèn luyện kỹ năng đọc, PT cảm thụ Vb thuyết minh & lập luận. II - Mục tiêu cơ bản; Đọc, PT nguy cơ chiến tranh. III - Chuẩn bị. Thầy : Tìm hiểu tư liệu tác giả , tác phẩm, tranh ảnh về sự huỷ diệt của chiến tranh ( Hirôsima, nạn nghèo đói Châu Phi). Tích hợp VB Trò: Soạn bài, tác giả, tác phẩm, bố cục, PT đoạn 1. IV – Nội dung phương pháp. A – Tổ chức : B – Kiểm tra.P/ c HCM được thể hiện ở những những nét đẹp trong lối sống như thế nào? C – Bài mới> * Giới thiệu bài. Giới thiệu bản nhạc “ Em bé Hirôsima” à mạt trái của KHKT à Đâu tranh chống lại 1 trong nhưb=ngx mặt trái là… * Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản - Những hiểu biết của E về thế giới ? - Xuất xứ của VB? GV: HD ( khúc triết, rõ ràng, rành mạch) - GT nghĩa “ Thanh gươm Đamôclet” - Luận điểm lớn trong VB . - Luận điểm ấy được thể hiện trong hệ thống luận cứ nào? - Nêu VD của phần 1? - Nguy cơ chiến tranh hạt được thể hiện qua những chứng cứ nào? - Nhận xét những chứng cứ ? - ý nghĩa của những chứng cứ? - kết hợp những chứng cứ, tác giả đưa ra những lý lẽ nào? - Lý lẽ được đưa ra bằng những thủ pháp NT? - Sự kết hợp khéo léo giữa lý lẽ & chứng cứ có tác dụng như thế nào ? - Qua thông tin … E biết có những nước nào đã sản xuất & sử dụng vũ khí? - E học tập được gì về cách vào đề của tác giả ? - Theo SGK, là nhà văn yêu hoà bình. - Trích bản tham luận của G. G Mackét đọc tại cuộc họp mặt của 6 nguyên thủ quốc gia bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ thế giới. - Đọc theo bố cục. - Theo SGK. - Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là 1 hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toần thể loài người & sự sống trên Trái Đất à Đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. - Hệ htóng luận cứ: + nguy cơ chiến tranh hạt nhân. +Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiểntang hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn. + chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại lý trí mà còn phản ánh lại sự tiến hoá của tự nhiên. + Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho 1 thế giới hoà bình. - Chứng cứ. + Cụ thể 8.8.1986 hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân … khắp hành tinh. + “ Mỗi nngư, không trừ trẻ con đang ngồi trên 1 thùng 4 tấn thuốc nổ”. + “ Tất cả chỗ đó nổ tung sẽ làm biến hết thảyko phải 1 lần mà là 12 lần mọi dấu vết sự sống trên Trấi Đất” + “ Có thể tiêu diệt tất cả hành tinh..” - chứng cứ cụ thể, chính xác có tính toán. - Nêu bật T/c hiện thực & sự khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - Lý lẽ. + ” Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chung ta như thanh gươm…” + “ không có… thế giới “ ( SS, điển tích, điệp ngữ à Tăng tính nguy hiểm.) - Khơi gợi sự đồng tình với tác giả. - Các nước TB phát triển, các cường quốc. Thảo luận. - Vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng, lý lẽ chặt chẽ, hợp lý à Thu hút. I- Đọc và chú thích. 1- Tác giả 2 – Xuất xứ. Trích “ Thanh gươm Đamôclet” 3 - Đọc – chú thích. 4 – Luận điểm. II- Đọc hiểu VB. 1 – Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - Chứng cứ: Cụ thể, chính xác, có tính toán. -> T/c hiện thực & khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - lý lẽ chặt chễ. àThu hút được người đọc & gây ấn tượng mạnh mẽ về T/c hệ trọng của vấ đề. III - Luyện tập. D – củng cố: - Luận điểm của VB? E – HDVN: - Phân tích lại nguy cơ chiến tranh hạt nhân? - Tìm hiểu các phần còn lại. Tiết 7 văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà bình ( tiếp). I – Mục tiêubài học . - Tiếp tục hiểu rõ thêm về nguy cơ đe doạ toàn bộ sự sống trên TráI Đất: Làm mất đi những điều kiện có thể để cải thiện cuộc sống con người tốt đẹp hơn không chỉ đi ngược lại lý trí con người mà còn phản tự nhiên, sự tiến hoá của con người à nhiệm vụ cấp bách của toán nhân loại : ngăn chặn nguy cơ đó, đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình. - thấy được NT nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ xác thực, cụ htể, các so sánh giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chễ. - Rèn kỹ năng PT, cảm thụ Vb thuyết munh. - GD bồi dưỡng TY hoà bình, tự do & lòng nhân ái, ý thức đấu tranh vì 1 nền hoà bình trên thế giới. II - Mục tiêu cơ bản. : Những tác hại của chiến tranh, nhiệm vụ của chúng ta. III - Chuẩn bị. - Thầy: Bảng phụ phần SS, BT trắc nghiệm…, Tích hợp VB nghị luận, tu từ SS, tương phản. Trò : Soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK. IV – Nội dung phương pháp. A – Tổ chức : B – Kiểm tra. PT cách lập luận của G. G Mackét về nguy cơ chiến tranh ? C – Bài mới. * Giới thiệu bài: Từ nguy cơ chiến tranh, T/ giả tiếp tục phân tích cụ thể hơn… * Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản - ND của đoạn văn. - NHững biểu hiện của cuộc sống được Tgiả đề cập đến ở những lĩnh vực nào? - Tgiả đã đưa ra những chứng cứ nào để làm rõ việc tốn kém trong việc chạy đua vũ trang? - GV: Bảng SS - Nhận xét cách lập luận ? NT lập luận? - Tác dụng biểu đạt? GV: Những con số biết nói à người đọc phải ngạc nhiên, bất ngờ trước những sựe thật hiển nhiên mà rất phi lý. Cuộc chạy đua vũ trang đã cướp đi những điều kiện có thể để cải thiện đời sốn con người. - ND luận cứ? - Lý trí tự nhiên? - Trái Đất được Tgiả giới thiệu bằng hình ảnh nảo? - PT cách nói ? - Sựtiêdns hoá kỳ diệu thiêng liêng ấy được Tgiả Gt bằng dẫn chứng nào? - Nhân xét về những chứng cứ/ - Tgiả đưa ra luận cứ nào về biểu hiện của con người trong hiện tại đối với sự thiêng liêng kỳ diệu. - cách lập luận? - Tr ước nguy cp …. Thái độ của Tgiả ? - Đó là thái đọ như thế nào ? , E hiểu như thế nào “ bản đ

File đính kèm:

  • doctiet 1 den tiet 10.doc