Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 74

A.Mục tiêu

- Thấy được vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,dt và nhân loại,thanh cao và giản dị .

- Từ lòng kính yêu về BH có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức theo gương Bác.

- Thấy được những biện pháp NT làm nổi bật p/c cao đẹp của Bác.

*Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Học và làm theo lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại. Tìm bài hát, bài thơ ,câu chuyện về Bác Hồ

B.Chuẩn bị: GV:Tranh ảnh BHồ, mẩu chuyện về Bác

 HS:Đọc kĩ vb,soạn theo CH trong SGK

C.Tiến trình:

1.ổn định: sĩ số.

2.Kiểm tra: sự chuẩn bị HS

3.Bài mới: GV giới thiệu bài

 

doc155 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 74, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: Tiết:1-2 Phong cách Hồ Chí Minh A.Mục tiêu - Thấy được vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,dt và nhân loại,thanh cao và giản dị . - Từ lòng kính yêu về BH có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức theo gương Bác. - Thấy được những biện pháp NT làm nổi bật p/c cao đẹp của Bác. *Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Học và làm theo lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại. Tìm bài hát, bài thơ ,câu chuyện về Bác Hồ B.Chuẩn bị: GV:Tranh ảnh BHồ, mẩu chuyện về Bác HS:Đọc kĩ vb,soạn theo CH trong SGK C.Tiến trình: 1.ổn định: sĩ số..................... 2.Kiểm tra: sự chuẩn bị HS 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của GV, HS Nội dung kiến thức HĐ1. Hd đọc VB, chú thích ? Cho biết những nét chính về tg ? ? VB thuộc các thể loại VB nào đã học? Chủ đề của VB ? ? Em hãy tóm tắt ND chính của VB? Lđ chính mà tg đưa ra là gì? - GV hd HS đọc: Chậm rãi, khúc triết - Giải thính 1số từ khó. HĐ2. HD tìm hiểu vb(Thảo luận CH trong SGK) - HS đọc Đ1 : ? Vốn tri thức nhân loại của HCM sâu rộng Ntn ? Vì sao Người lại có vốn tri thức như vậy? (HS hđ theo bàn) - Hd: Y/c HS phát hiện trong VB ,hệ thống , suy luận. ? HCM đã tiếp thu nền VH các nước trên TG ntn? ( HS trao đổi N) ? Tại sao nói chỗ độc đáo kì lạ nhất trong p/c HCM là sự kết hợp hài hoà những p/c rất khác nhau thống nhất trong con người HCM? ( Thảo luận N) *Luyện tập ?Hãy tìm những câu văn , thơ nói về p/c HCM ? ( N ghi phiếu học tập GV thu ktra NX) *Củng cố T1: ? P/c HCM là gì ? Cốt lõi trong p/c HCM ? ?Tại sao nói sự độc đáo trong p/c HCM là sự kết hợp hài hoà những p/c khác nhau trong con người HCM? *Hd học bài và dạn dò: -Đọc kĩ VB,học bài, học theo tấm gương của Bác, sưu tầm tranh ảnh về BH, tài liệu p/c HCM. -Chuẩn bị giờ sau: Học nốt bài ’’Phong cách HCM’’ , các phương châm hội thoại *Rút kinh nghiệm: .................................................................. .................................................................. *Tiết 2. +ổn định: +Kiểm tra bài cũ: ?Phân tích sự tiếp thuVH nhân loại của HCM? +Bài mới: Giới thiệu bài -HS đọc đ2- quan sát ảnh ?P/c sống và làm việc của Bác được tg kể ,bình luận trên những phương diện nào? ?Hãy tìm những câu thơ ,mẩu chuyện khác cũng nói về đề tài ? ?Tại sao nói cách sống gdị.đạm bạc của Bác lại vô cùng thanh cao,trang trọng (HS p/t đoạn cuối VB, suy luận, g/thích) (HS hđ theo N) ?Tg xen thơ N.B.Khiêm ,dùng từ HV có ý nghĩa gì? Pt 2 câu thơ của N.B.Khiêm? HĐ3: Hd HS tổng kết( thực hiện ghi nhớ) ?Cho biết giá trị ND, NT thể hiện trg VB? -GV nhấn mạnh NT thể hiện trg VB ?ý nghĩa vb là gì? HĐ4: HD làm BT -HS sưu tầm các mẩu chuyện, tranh ảnh nói về tấm gương p/c ,lối sống gdị, cao đẹp HCM? -HS hđ N-Kể những mẩu chuyện liên quan đến cđ và sự nghiệp CM vĩ đại của Bác -Từ tấm gương về p/c đạo dức CM của Bác ,em hãy liên hệ bản thân,rút ra bài học cho em trong tương lai -GV gọi đại diện N lên bảng kể-GV nx.. I. Giới thiệu chung 1.Tg:Lê Anh Trà (SGK) 2.Tp: Thể loại vb nhật dụng - Chủ đề: Sự hội nhập với TG và giữ gìn bản sắc VH dt. *P/c HCM là sự kết hợp hài hoà giữa: - Tính dt- nhân loại - Truyền thống- hiệnđại -Thanh tao - giản dị II. Tìm hiểu VB 1.Sự tiếp thu tinh hoa Vh nhân loại của HCM. - C/đ hđ CM của Người đã đi nhiều nơi ,tiếp xúc với nhiều nền VH phương đông- tây , Bác hiểu biết sâu rộng VH các nước... - Để có vốn tri thức ấy Bác đã: +Nắm vững phương tiện gt là ngôn ngữ( đọc, viết theo nhiều thứ tiếng...) +Làm nhiều việc khác nhau ,qua công việc mà học hỏi +Ham học hỏi ,tìm hiểu +Tiếp thu có chọn lọc +Không chịu a/h thụ động +Tiếp thu cái đẹp ,phê phán cái hạn chế +Trên nền tảng VH dt mà tiếp thu a/h của qtế, nhào nặn ...VH dt. *Một nhân cách, 1 lối sống rất VN, rất phương Đông đồng thời rất mới , rất hiện đại. *Trong p/c HCM kết hợp: - Truyền thống - hiện đại - Phương Đông - Phương Tây - Xưa - Nay - Dt - Qtế - Vĩ đại- Bình dị 2.Vẻ đẹp p/c HCM thể hiện trong p/c sống và làm việc của Người. - ở cương vị cao nhất của Đảng ,nhà nước nhưng Bác sống rất gdị +Nơi ở ,làm việc đơn sơ +Trang phục gdị +ăn uống đạm bạc "Cách sống gdị đạm bạc của Bác nhưng vô cùng thanh cao trong sáng. +Đây không phải là lối sống khắc khổ ... +Không phải là cách tự thần hoá mình... +Là cách sống có VH, quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị ,tự nhiên .Nét đẹp của lối sống rất dt, rất VN trong p/c HCM gợi ta nhớ đến cách sống của các nhà hiền triết xưa( Nguyễn Trãi,NBKhiêm) III.Tổng kết 1.ND (Ghi nhớ) 2.NT: -Kết hợp kể- bình luận -Chi tiết tiêu biểu, chọn lọc -Xen thơ NB Khiêm ,dùng từ HV - NT đối lập( vĩ nhân / gdị,gần gũi. Am hiểu mọi nền VHnhân loại/ hết sức dt,VN) *ý nghĩa vb: Sách chuẩn kiến thức trang 112 IV.Luyện tập - Tìm và kể lại những mẩu chuyện về p/c lối sống gdị cao đẹp của BH 4.Củng cố. -GV củng cố KT qua 2tiết học. Y/c HS sưu tầm tranh ,ảnh mẩu chuyện có liên quan đến cđ hđ CM của bác . -Gọi HS đọc lại ghi nhớ1-2 lần -Vẻ đẹp của p/c HCM là gì ? -NT sử dụng trong VB ? Td của NT ? 5. Hd học bài và dạn dò. -Đọc kĩ Vb, học ND bài học. Liên hệ phấn đấu học tập noi theo tấm gương p/c của BH - Cbị bài sau: TV Các phương châm hội thoại( Đọc các VD,BT trong SGK, làm Bt ra nháp...) *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... NS: NG Tiết:3 Các phương châm hội thoại A.Mục tiêu -HS nắm được: ND phương châm về lượng và phương châm về chất -Biết vd những phương châm này vào trong gt B.Chuẩn bị: GV: VD, đáp án các BT trg SGK; bảng phụ HS: Đọc ,xem các VD,Bt theo Hd của GV 1.ổn định: Sĩ số....................... 2.Kiểm tra: Chuẩn bị của HS 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hd tìm hiểu phương châm về lượng -HS đọc VD 1 trong SGK ?Khi A hỏi " học bơi ở đâu" B trả lời ở dưới nước thì câu trả lời có đáp ứng được điều A muốn biết không ? ?Vậy cần trả lời Ntn? Em có NX gì về điều này, rút ra bài học gì trong gt? (HS trao đổi theo cặp - trả lời) - GV y/c HS kể lại Tr cười trong SGK ? Vì sao truyện lại cười? ?Lẽ ra 2 nv đó phải nói Ntn? Vậy khi gt phải tuân thủ điều gì? ]Qua tìm hiểu 2VD trên em rút ra điều gì? -HS đọc lại ghi nhớ1 HS liên hệ trong gt đã thực hiện đúng p/c về lượng chưa? HĐ2. Tìm hiểu phương châm về chất -HS đọc VD trong SGK(Truyện cười) ? Truyện cười này phê phán điều gì? ?Vậy trong gt cần tránh điều gì ? (HS trao đổi theo cặp - Trả lời) - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK 1-2lần.Y/c HS lấy thêm VD. Gv k/q 2 ghi ghi nhớ trên. HĐ3: Hd HS làm bt - Phân HS làm Bt theo dãy lớp: +D1: BT1,5 +D2: BT2,3 (HS làm Bt theo N, đại diện các N trình bày , HS NX bổ sung , GV NX đánh giá chữa chung cả lớp) I. Phương châm về lượng 1.VD 1: T8 2.NX -Không đáp ứng điều A mong muốn ( Học bơi ở đâu) -Địa điểm bơi cụ thể nào đó"h.tượng gt không bình thường. *KL: Khi nói câu phải có ND đúng về y/c gt không nên nói ít hơn những gì gt đòi hỏi. VD2: Truyện cười SGK(tr9) -NX: Nv nói nhiều hơn những gì cần nói šKhông nên nói nhiều hơn những gì cần nói *Ghi nhớ1(SGK tr9) II.Phương châm về chất 1.VD: SGK 2.NX - Phê phán tính nói khoác ŠKhông nên nói điều mà mình không tin là sự thật *Ghi nhớ2( SGKtr10) III.Luyện tập BT1.Tr 10 a. "Trâu là loại..." Thừa cụm từ "nuôi ở nhà "vì hàm chứa thú nuôi ở nhà. b. én ...2cánh" Thừa (2 cánh) vì tất cả loài chim đều có 2 cánh. BT2.Tr10-11 a. Nói.....có sách mách có chứng b. Nói....mò c.Nói....nói nhăng nói cuội e. Nói .......trạng BT3.Tr11 "Rồi có nuôi được không" êVi phạm phương châm về lượng(hỏi thừa) BT5.Tr11 -ăn đơm nói đặt: Vu khống đặt điều... -ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ... 4.Củng cố - Gọi HS đọc lại 2 ghi nhớ SGK, GV k/q kt cơ bản của bài. - Củng cố kt qua các BT trong SGK 5.Hd học bài và dặn dò: - Đọc thuộc 2 ghi nhớ, xem lại các BT trong SGK. -BT về nhà: Viết 1 đv trong đó có sử dụng lỗi sai phương châm về lượng( Gạch chân lỗi sai) . Y/c đv khoảng 5-6câu. -Chuẩn bị bài sau: TLV( Đọc ,ôn vb thuyết minh đã học ở L8) *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... NS: NG: Tiết:4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật TRONG VĂN BẢN THUYÊT MINH A.Mục tiêu - Củng cố KT về Vb thuyết minh. - HS hiểu được việc sử dụng 1số biện pháp NT trong Vb TM làm cho Vb Tm sinh động hấp dẫn. - Biết sử dụng 1số biện pháp NT trong Vb TM. B.Chuẩn bị: G V: Đọc kĩ lưu ý SGV tr11; ảnh về Hạ Long HS: Đọc trả lời CH trong SGK tr13,12,14 C.Tiến trình 1.ổn định: sĩ số..................... 2.Kiểm tra: Chuẩn bị HS 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức HĐ1: HD ôn kt Vb TM ? Vb TM là gì? Đặc điểm, phương pháp TM? -HS đọc VB"Hạ long-đá và nước" ?Bài văn TM vđ gì? Tg hiểu sự kì lạ đó Ntn? ?Câu văn nào k/q sự kì kạ của HL? ? Sự kì lạ được k/q qua những đặc điểm nào?phương pháp TM chủ yếu? (Hđ theo bàn) ?Nếu chỉ dùng p2(liệt kê) chẳng hạn: HL có nhiều nước ,nhiều đảo, nhiều hang động....thì đã nêu được sự kì lạ của HL chưa?Vì sao? ?Cùng với p2 liệt kê, g.thích tg đã sd những p2 nào để TM trong bài văn này? tg sd Ntn? để gthiệu sự kì lạ của HL? ?Td của các biện pháp NT đó? (HS thảo luận theo N) ?Hãy rút ra NX: Sd các biện pháp NT trên trong VB TM có td gì ? các biện pháp NT thường sd trong Vb TM là những p2 nào? ?Khi sd b.pháp NT trong Vb TM cần lưu ý điều gì để không làm mất đi t/c của kiểu VB? ? Nhắc lại td của các b.pháp NT sd trong Vb TM? Các b.pháp NT thường sd trong vb TM? HĐ2. Hd HS làm BT -BT1(SGK) HS làm theo N, GV hd . HS các N trả lời , HS NX ,GV NX bổ sung. -BT2: Gv HD bài tập, HS làm tại lớp, GV gọi 1 HS lên bảng -HS NX ,GV bổ sung. *GV hd BT 3(SBT) HS về nhà làm I.Tìm hiểu việc sử dụng 1số biện pháp NT trong VB TM - Sự kì lạ vô tận của Hạ long - Vẻ đẹp hấp dẫn kì diệu , cảm giác thú vị mà đá và nước Hạ long đem lại cho du khách -Câu văn: " chính nước là cho đá....tâm hồn" - 2đặc điểm" +"Nước tạo nên sự di chuyển...." +"Đá hoá thân................" -Phương pháp TM : Giải thích, Liệt kê -Biện pháp tưởng tượng, liên tưởng có td gây hứng thú và làm nổi bật vđ cần TM -Kết hợp các biện pháp NT: T.tượng,L.tưởng, N.hoá.... êTg T.tượng các khả năng dạo chơi của du khách +Liên tưởng các đảo đá +Dùng phép nhân hoá để tả "Td: Giới thiệu HL không chỉ là đá và nước mà là 1 TG tâm hồn *Sử dụng NT làm cho bài văn sinh động ,hấp dẫn: -Một số biện pháp NT thường sd trong Vb TM: g.thích, T.tượng, L.tưởng,Kể,T.thuật, Đ.thoại, N.hoá, ẩn dụ... *B.pháp NT chỉ có td phụ trợ ,không nên lạm dụng để làm mất đi tính k/q của VB. *Ghi nhớ:SGK II.Luyện tập BT1: SGK Tr 14 *HD: -VB có t/c TM , yếu tố TM kết hợp chặt chẽ với yếu tố NT. - TM loài ruồi rất hệ thống: + P2 TM: Nêu đ/n( thuộc họ côn trùng 2 cánh) Phân loại: các loại ruồi Số liệu: số vi khuẩn, số lượng... Liệt kê: Mắt lưới , chân tiết... +B.pháp NT: N.hoá, "Td: Gây hứng thú người đọc... BT2. Tr 15 ( HS làm tại lớp) 4.Củng cố -Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK Tr13 1-2 lần - GV củng cố bài qua các BT đã làm. 5.HD học bài và dặn dò:. -Học bài, xem lại các BT trong SGK, làm BT 1,2 trong SBT -Chuẩn bị bài sau: TLV (GV hd làm các bt trong phần chuẩn bị theo CH trong SGK) *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... NS: NG: Tiết:5 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A.Mục tiêu - HS biết vận dụng 1 số b.pháp NT vào Vb TM . -Rèn k/n thực hành làm các BT về Văn TM B.Chuẩn bị: GV: Đv mẫu, dàn ý đề trong SGK; Mẫu thật: Cái bút HS:Chuẩn bị theo Hd Gv, SGK C.Tiến trình 1.ổn định: sĩ số................ 2.Kiểm tra ?Nêu các b.pháp NT trong VbTM , các b.pháp NT trong Vb TM có Td gì? - GV kiểm tra sự C.bị HS 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức HĐ1: GV kiểm tra c.bị Hs ở nhà, HS đọc lại các y/c của đề -GV Hd tìm hiểu y/c đề: HS lập dàn ý chi tiết, sd các p2TM, NT sd làm cho bài viết sinh động -GV k.tra sự c.bị HS so với y/c của đề. HĐ2: Hd luyện tập trên lớp B1: Cho HS HĐ theo N B2: Mỗi N cử 1 đại diện trình bày trước lớp. *GV hd 1số đề cụ thể -HS so sánh tham khảo ?Nếu TM về cái quạt thì cần phải TM những gì? ?Dự kiến sd NT? ?Bố cục khi lập dàn bài TM về chiếc nón gồm ? -GV đưa ra dàn ý để HS tham khảo *Đv mẫu: MB: Chiếc nón trắng VN không chỉ dùng để che nắng, mà dường như nó còn là một phần không thể thiếu góp phần làm nên vẻ duyên dáng của phụ nữ VN.... I. Chuẩn bị ở nhà 1.Đề: Thuyết minh một trong các đồ vật sau(cái quạt, cái kéo, cái bút..) 2.HD: -ND: Nêu được công dụng, chủng loại, cấu tạo của các đồ vật( đtg TM) -HT: Vd một số b.pháp NT, p2TM vào bài -Y/c của bài: Xđ các đề cụ thể, lập dàn ý chi tiết, viết phần MB. II.Luyện tập trên lớp 1.Đề1: TM về cái quạt *Y/c: Đ/n cái quạt là đồ dùng Ntn? - Họ hàng nhà quạt có những loại nào? -Nêu được cấu tạo ,công dụng, cách bảo quản -NT sd: Nhân hoá, s2 2.Đề2: TM về chiếc nón *Lập dàn ý: -MB: Gthiệu chung về chiếc nón -TB: +Lịch sử của nón +Cấu tạo của nón +Quá trình làm nón +Giá trị Kt, VH, NT của nón -KB: Cảm nghĩ về chiếc nón trong đ/s hiện tại... 4.Củng cố -GV NX chung về tiết luyện tập, củng cố các p2TM, NT sd trong bài văn TM qua các BT 5.HD học bài và dặn dò: -Viết hoàn chỉnh đề2"TM về chiếc nón láVN" ( Dựa theo dàn bài ở lớp đề 2) -Chuẩn bị: Vh Đấu tranh cho một thế giới hoà bình(Soạn VH theo CH trong SGK, Hd ôn soạn bài theo Hd của GV) *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... NS: NG: Tiết: 6-7 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình a.Mục tiêu -HS hiểu: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất. Nhiệm vụ cấp bách toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó để cho 1 TG hoà bình. - Thấy được NT của tg: Chứng cứ cụ thể ,xác thực ,cách so sánh rõ ràng ,thuyết phục ,lập luận chặt chẽ. *Tích hợp môi trường: Liên hệ-Chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung trái đất *Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Học tập tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong quan hệ với hòa bình thế giới (chống nạn đói, nạn thất học, bệnh tật, chiến tranh) của Bác B.Chuẩn bị: GV: SGK, sgv, sưu tầm tài liệu liên quan chiến tranh, HB( Thời gian quí báu lắm-Báo thiếu nhi dân tộc,kì 2-tháng 3 năm 2010) HS: Đọc kĩ VB, soạn theo CH,Hd của Gv C.Tiến trình 1.ổn định: sĩ số....................... 2.Kiểm tra. ?Nêu cảm nhận của em về nét đẹp trong p/c của HCM ? - Ktra sự chuẩn bị bài của HS( 3-5em) 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức HĐ1: HD đọc VB, tìm hiểu chú thích(tg,tp) ?Cho biết vài nét tiêu biểu tg ? ?Kiểu loại VB ? ND chính củaVB viết về vđ gì? ?Nêu bố cục của vb? nội dung của từng phần? -GV hd HS đọc VB: Y/c đọc rõ ràng, dứt khoát, đanh thép - Giải nghĩa từ khó HĐ2: Hd thảo luận CH trong SGK ?Cho biết Lđ chính của VB? Hệ thống L.cứ của Vb ? -HS thảo luậnN, đại diện N trình bày, Hs NX , GV nx bổ sung. *GV Hd: +Vì sao phải đtr cho 1 TG Hb? Nêu N.vụ cấp bách của nhân loại? (Lđ) +Hệ thống L.cứ,l.chứng làm rõ Lđ được triển khai Ntn ? Dựa vào bố cục để k/q lập luận ? Nx về NT lập luận của tg ? Td? *Củng cốT1 ? Hãy nêu lại Lđ chính và hệ thống L.cứ của VB ? ?Bố cục VB chia làm mấy đoạn ? ND từng đoạn ? *Dặn dò -Đọc kĩ Vb, tìm các dẫn chứng( L.cứ) để làm sáng tỏ Lđ của VB. -Ôn ,đọc Vb, chuẩn bị T2 còn lại của bài( HD của GV); các phương châm hội thoại (Tiếp) Tiết2*ổn định : *Ktra bài cũ: Nêu rõ l.đ và hệ thống l.cứ thể hiện trong VB ? Liên hệ bản thân nên làm gì để đtr cho 1 TG HB ? *Bài mới: -HS đọc lại đoạn 1 trong SGK ?Nguy cơ c.tr hạt nhân đe doạ loài người và sự sống còn trên trái đất đã được tg chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận Ntn? (HS trao đổi N) -HS đọc lại đoạn2 ?Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tg chỉ ra bằng những c.cứ nào, b.pháp NT sd ? Td ? (HS hd theo N) -GV y/c Hs lập bảng thống kê so sánh trong các lĩnh vực của đ/s XH, ?Vì sao có thể nói " c.tr h.nhân không những đi ngược lại lí trí con người còn đi ngược lại TN, phản sự tiến hoá? ?Em có NX gì trước lời cảnh báo của tg về nguy cơ sự huỷ diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất khi c.tr xảy ra ? (HS hđ N) -HS đọc đoạn cuối ?Thái độ của tg khi cảnh báo hiểm hoạ...tg có sáng kiến gì ?Qua đó n.vụ của ch.ta phải làm gì để ngăn chặn.... (HS thảo luận N) HĐ3. Hd tổng kết ?Cho biết ND,NT của Vb? L.đ chính của VB? -HS đọc lại ghi nhớ SGK 1-2 lần ?Nờu ý nghĩa vb? HĐ4.Hd Hs làm BT -GV Hd HS suy nghĩ làm tại lớp -GV gọi 1-3 HS đọc, HS nx, Gv NX bổ sung. I.Giới thiệu chung VB 1.Tg: SGK -Nhà văn Cô-lôm-bi-a, sinh 1928 -Nhận giải thưởng Nô-ben năm 1982 2.Tp: - VB nhật dụng ,NL CT-XH -Bản tham luận tại cuộc gặp 6 nguyên thủ quốc gia bàn về"Chống c.tranh hạt nhân BV hoà bình" -Bố cục: Gồm 3phần( SGV) II.Tìm hiểu VB 1.Lđ của VB -C.tranh hạt nhân là nguy cơ đe doạ toàn nhân loại và mọi sự sống trên trái đất. Vì vậy đ.tranh để loại trừ nguy cơ ấy cho 1 TG HB là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại. 2.L.cứ. - Kho vũ khí hạt nhân đang tàng trữ có khả năng huỷ diệt trái đất.... - Các cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi k/n cải thiện đ/s hàng tỉ người , chi phí cho c.tr...t/c phi lí - C.tr hạt nhân đi ngược lại lí trí loài người, phản tiến hoá ... - Tất cả nhân loại phải có n.vụ ngăn chặn,đ.tr cho 1TG HB. 3.Phân tích hệ thống l.cứ a.Hiểm hoạ c.tr hạt nhân -Nêu số liệu cụ thể: đầu đạn hạt nhân... "Tác hại: Phá huỷ cả hành tinh.... -Cách nói trực tiếp, chứng cứ xác thực thu hút người đọc ,gây ấn tượng mạnh về tính hệ trọng của vđ đang được nói tới. b.Cuộc chạy đua vũ trang trong c.tr hạt nhân làm mất đi k/n con người sống tốt đẹp hơn. -Tg đưa ra d.chứng , s2 th.phục trên các lĩnh vực XH,ytế, GD... êTốn kém, phi lí, cướp đi nhiều đ/k cải thiện đ/s ở các nước nghèo... c.C.tr hạt nhân đi ngược lại lí trí con người , tự nhiên, phản tiến hoá. -Tg đưa ra ch.cứ từ các nhà Kh,địa chất,cổ sinh học về nguồn gốc sự tiến hóa sự sống trên trái đất "Với l.cứ này hiểm hoạ h.nhân đã được thức tỉnh ,nhận thức sâu sắc ở t/c phản TN, phản sự tiến hoá của nó. d.N.vụ đ.tr ngăn chặn c.tr hạt nhân cho 1 TG HB. -L.cứ kết bài là 1 thông điệp của tg gửi tới loài người với thái độ tích cực đtr ngăn chặn c.tr hạt nhân cho 1 TG HB III.Tổng kết *Ghi nhớ(SGK tr21) *í nghĩa vb: Sỏch chuẩn trang 115 IV.Luyện tập - Phát biểu cảm nghĩ của em khi học xong bài" đ.tr cho 1 TG HB"của Mac-ket. 4.Củng cố -HS đọc lại ghi nhớ 1-2 lần, Gv k/q ND cơ bản của VB -GV củng cố kiến thức cb của 2 tiết học 5.HD học bài và dặn dò: -Về học bài -Viết hoàn chỉnh BT phần luyện tập( theo hd của GV) -Chuẩn bị:TV( Đọc bài,xem VD, làm các BTra nháp.....theo HD của GV) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………….................................................... NS: NG: Tiết: 8 các phương châm hội thoại (Tiếp) A.Mục tiêu -Nắm được ND phương châm: quan hệ, cách thức, lịch sự. -Biết vd các phương châm này trong giao tiếp B.Chuẩn bị: GV:Đọc kĩ lưu ý trong SGK, VD, bt; bảng phụ HS: Đọc VD, xem Bt theo CH trong SGK C.Tiến trình 1.ổn định: sĩ số............................. 2.Kiểm tra ? Thế nào là phương châm về lượng? Chất? Lấy VD ,làm Bt4(SGK), Bt6(SBT) 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hd tìm hiểu phương châm quan hệ -HS đọc VD1 -sgk -HS trao đổi N: ?Thành ngữ:"Ông nói...vịt"chỉ t/hg hội thoại ntn? Điều gì xảy ra khi gặp t/hg hội thoại như vậy? ?Vậy khi g/t cần chú ý điều gì? -HS đọc lại ghi nhớ1-2 lần HĐ2: tìm hiểu phương châm cách thức -HS đọc VD (SGK) trao đổi theo cặp ?Các thành ngữ trong VD dùng để chỉ cách nói ntn? A/h đến g/t ta sao? Em rút ra bài học gì? -GV hd HS VD2(SGK) ?Có thể hiểu câu nói đó theo mấy cách ?(Gợi ý: Tuỳ thuộc vào tổ hợp từ Ông ấy bổ nghĩa cho nhận định hay tr.ngắn) ?Qua đó em rút ra điều gì? ?Qua 2 VD trên em hiểu ntn là p.châm c.thức? -HS đọc lại ghi nhớ 1-2 lần HĐ3. Tìm hiểu p.châm lịch sự -HS đọc VD trong SGK ? Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được 1 cái gì từ người kia ? ?Em rút ra bài học gì? Vậy em hiểu p.châm l.sự là gì? -HS đọc ghi nhớ 1-2 lần HĐ4.HD hs làm bài tập -HS đọc y/c BT 1,2,3 SGK -GV hd ,HS làm BT theo N +Đại diện các N trình bày, lớp NX, GV Nx chữa chung cả lớp.Đánh giá kết quả các N I.Phương châm quan hệ 1.VD:(SGK) 2.NX T/hg mỗi người nói 1 đằng ,không khớp nhau, không hiểu nhau êVậy khi g/t cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại đề cập, tránh lạc đề. *Ghi nhớ1(SGK-tr21) II.Phương châm cách thức 1.VD1(SGK) 2.NX -Làm người nghe khó hiểu , khó tiếp nhận "Chú ý nói ngắn gọn ,rành mạch VD2: NX: Hiểu theo 2 cách - Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về TN. - Tôi đồng ý với những tr.ngắn mà ông ấy sáng tác. êTránh nói mơ hồ làm người nghe hiểu theo nhiều cách. *Ghi nhớ2(SGK tr22) III.Phương châm lịch sự 1.VD(SGK) :Truyện người ăn xin 2.NX - Hai người không có gì cho nhau nhưng đều cảm nhận được t/c mà người kia dành cho mình(đb là t/c của cậu bé) "Trong g/t cần tế nhị và tôn trọng người khác *Ghi nhớ3(SGKtr- 23) IV.Luyện tập BT1,2,3(SGK tr23) -HS hđ theo N 1.BT1.Tr 23 HD: Khẳng định vtrò của ngôn ngữ trong đ/s và khuyên ta trong g/t nên dùng lời lẽ l.sự ,nhã nhặn VD: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu ràng rễ nghe BT2(SGK tr24) *HD: Phép nói giảm nói tránh 4.Củng cố -GV gọi HS đọc lại 3 ghi nhớ trong SGK -GV củng cố Kt qua các VD, BT đã làm tại lớp 5.HD học bài và dặn dò: -Y/c HS học thuộc các ghi nhớ,làm các BT trong SGK, làm BT 6,7 SBT -Chuẩn bị:TLV Tiết:9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ( đọc Vd, trả lời CH trong SGK, theo hd của GV) Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................... ....................................................................................................................... NS: NG: Tiết:9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh A.Mục tiêu - HS hiểu được vb TM có khi phải sd yếu tố MT thì Vb mới hay ,sinh động B.Chuẩn bị: GV: Đọc kĩ điều lưu ý SGV, CHtrong SGK; Mẫu thật: Quả chuối; bảng phụ HS: Chuẩn bị theo hd GV, CH trg SGK C.Tiến trình 1.ổn định:sĩ số..................... 2.Kiểm tra ?Cần sd các b.pháp NT trong VB TM ntn? -Ktra sự c.bị của HS 3.Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức HĐ1: HD tìm hiểu yếu tố Mt trg Vb TM -HS đọc Vb trong SGK ? Giải thích nhan đề của Vb? Muốn nhấn mạnh điều gì ?qua Vb cho ta thái độ ntn đối với đtg TM trg Vb? (HS trao đổi theo N) ?Tìm những câu văn trong bài TM về đặc điểm của cây chuối?(GV ghi nhanh nên bảng phụ) .HS NX bổ sung -HS tìm hiểu những câu văn MT cây chuối (HS thảo luận theo N) ?Thử bỏ những câu văn có yếu tố MT? Vậy yếu tố MT có vai trò NTN? -HS đọc câu hỏi (d) SGK để bổ sung ?Theo em Vb này cần bổ sung những ý gì?Cho biết thêm công dụng của thân chuối ,hoa chuối ?Qua tìm hiểu trên hãy cho biết yếu tố MT có vai trò gì trong Vb TM ? -HS đọc ghi nhớ 1-2 lần HĐ2: Hd Hs làm BT -HS đọc y/c BT 1-Gv Hd, Hs làm việc độc lập bổ sung các yếu tố MT vào các câu văn TM cho sẵn? -HS tự điền ,gọi HS trả lời ,NX ,bổ sung. -GV Dh BT2,3. Chia lớp 2 dãy :D1(BT1); D2(BT2). GV cho đáp án đúng ,HS tự trao đổi bài chấm chéo(đúng 1ý 1đ) -GV NX chữa chung cả lớp I.Tìm hiểu yếu tố Mt trong Vb TM 1.VB"Cây chuối trong đ/s VN" 2.NX -Nhan đề: Nhấn mạnh vtrò của cây chuối trong đ/s v/c ,t2 của người VN từ xa xưa đến nay -Thái độ đúng dắn của con người trg việc trồng và chăm sóc ,sd có hiệu quả giá trị của cây chuối. *Câu văn TM: Đ1: "Đi khắp...núi rừng" và 2 câu cuối Đ2:"Cây chuói là thức ăn ,.....hoa quả" Đ3:"Giới thiệu quả chuối( Loại chuối , công dụng) -Chuối chín để ăn -Xanh để chế biến thức ăn -Chuối để thờ (Mỗi loại chia ra cách dùng) *Những câu văn có tính MT câu chuối -Tả thân cây chuối -Sự phát triển cây chuối -T

File đính kèm:

  • docgiao an van 9 ki 1 chuan oh.doc