Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 108: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

A. Mục tiêu bài dạy ( sgv / 36)

B. Chuẩn bị của gv- hs

- GV: SGK , SGV, giáo án .

 - HS : SGK , vở tập .

 C. Tiến trình các HĐDH

1. Khởi động (5')

- Ổn định

- Bài cũ: Muốn làm tốt văn bản nghị luận về 1 sự việc , đối tượng đời sống em phải làm gì ? Nêu dàn bài chung ?

- Bài mới : Giúp học sinh biết làm bài nghị luận về một vd tư tưởng đạo lí

2. Hình thành kiến thức mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7859 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 108: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 108 : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG , ĐẠO LÍ Mục tiêu bài dạy ( sgv / 36) Chuẩn bị của gv- hs - GV: SGK , SGV, giáo án . - HS : SGK , vở tập . C. Tiến trình các HĐDH 1. Khởi động (5') - Ổn định - Bài cũ: Muốn làm tốt văn bản nghị luận về 1 sự việc , đối tượng đời sống em phải làm gì ? Nêu dàn bài chung ? - Bài mới : Giúp học sinh biết làm bài nghị luận về một vd tư tưởng đạo lí 2. Hình thành kiến thức mới Họat động của GV-HS Nội dung bài giảng Học sinh đọc văn bản "trí thức là sức mạnh" (SGK/31) Hỏi: văn bản trên bàn về điều gì? - Bàn về trí thức là sức mạnh (nói cụ thể là bàn về giá trị ccủa tri thức khoa học và người trí thức) Hỏi: Văn bản có thể chia làm mấy phần. Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau? - Chia làm 3 phần. + Mở bài: nêu vấn đề cần bàn luận. + Thân bài: (2 đọan), (2ví dụ) • Tri thức đúng là sức mạnh, được chứng minh qua: - Tri thức có thể cứu một cái máy ra khỏi đống phế liệu. - Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. Bác đã thu hút nhiều nhà trí thức tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ. + Kết bài: Phê phán số người không biết quí trọng tri thức, sử dụng nó không đúng chổ. Hỏi: Đánh dấu các câu mang luận điểm chính? Nhà văn Anh Phơ Răng Xit Bê Cơn (TK XVI – XVII) đã nói một câu nổi tiếng: tri thức là sức mạnh. Sau này, Lê Nin một người thầy của cách mạng vô sản thế giới, lại nói cụ thể hơn: "Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh". Đó là tưởng sâu sắc. Tuy vậy không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy. Tri thức đúng là sức mạnh. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là không ít người chưa biết quí trong trí thức. Họ không biết rằng muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh sánh vai cùng các nước trong khu vực và thế gíơi cần phải có biết bao nhà tri thức tài năng trên mọi lĩnh vực. Các luận điểm đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khóat ý kiến của người viết chưa? Đã diễn đạt rõ ràng, dứt khóat ý kiến của người viết. Cụ thể là đã nhấn mạnh được ý. • Tri thức là sức mạnh. • Vai trò của người tri thức trên mọi lĩnh vực. Văn bản đã sử dụng phép lập nào là chính? Có thuyết phục không? Phép lập luận chứng minh. Phép lập luận này có sức thuyết phục vì đã giúp người đọc nhận thức được vai trò của trí thức và người trí thức trong xã hội. Bài nghị lận một vấn đề tư tưởng, đạo lý khác với bài nghị luận về một sự vật hiện tượng đời sống như thế nào? Một đằng là từ sự vật hiện tượng đời sống nêu ra những vấn đề tư tưởng. Một đằng là dùng giải thích, chứng minh làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lý quan trọng đối với đời sống con người. Học sinh đọc ghi nhớ. Luyện tập (10') Học sinh đọc văn bản Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào? Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. Nghị luận về vấn đề gí? Chỉ ra các luận điểm chính? Văn bản về văn bản: gí trị của thời gian. Các luận điểm chính: + Thời gain là sự sống. + Thời gian là thắng lợi. + Thời gian là tiền. + Thời gian là tri thức. Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian. Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục không? - Phèp lập luận chủ yếu là phân tích, chứng minh các luận điểm được triển khai thao lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm. Tìm hiểu bài Tìm hiểu bài nhị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. II. Ghi nhớ SGK/36. Luyện tập Tìm hiểu văn bản 3. Củng cố dặn dò: - Học ghi nhớ. - Xem bài mới: Liên kết câu.

File đính kèm:

  • docTiết 108.doc
Giáo án liên quan