Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 129: Kiểm tra văn (phần thơ)

A) Trắc nghiệm ( 4 điểm) khoanh tròn chữ cái ở câu đúng nhất.

1. Bài thơ nào trong các bài sau đây không nói về tình mẹ con?

 a. Con cò b. Nói với con c. Mây và sóng d. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

 2. Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong bài thơ “ con cò” của Chế Lan Viên là:

 a. Người nông dân vất vã và lam lũ b. Người mẹ lúc nào cũng ở bên con

 c. Người vợ đảm đang tần tảo d.Người phụ nữ nói chung

3. Câu thơ nào trong bài thơ “ con cò” gợi suy ngẫm triết lý?

 a. Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng

 b. Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân

 c. con dù lớn vẫn là con của mẹ

 Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.

4. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào?

 a. Cuộc kháng chiến chống pháp

 b. Cuộc kháng chiến chống mỹ

 c. Khi miền bắc hoà bình và đang XD chủ nghĩa xã hội

 d. Khi đất nước đã thống nhất.

5. mạch cảm xúc trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” theo trình tự:

 a. Mùa xuân đất nước – Mùa xuân thiên nhiên – Mùa xuân con người

 b.Mùa xuân thiên nhiên – Mùa xuân đất nước – Mùa xuân con người

 c. Mùa xuân đất nước – Mùa xuân thiên nhiên – Mùa xuân con người

 d. Mùa xuân thiên nhiên – Mùa xuân con người – Mùa xuân đất nước

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2729 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 129: Kiểm tra văn (phần thơ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 129: KIỂM TRA VĂN ( PHẦN THƠ) Đề kiểm tra 1 tiết văn 9 ( T.129-B) Họ và tên:........................................... Lớp:............ ngày................................ Nhận xét của giáo viên Điểm Trắc nghiệm ( 4 điểm) khoanh tròn chữ cái ở câu đúng nhất. Bài thơ nào trong các bài sau đây không nói về tình mẹ con? a. Con cò b. Nói với con c. Mây và sóng d. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 2. Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong bài thơ “ con cò” của Chế Lan Viên là: a. Người nông dân vất vã và lam lũ b. Người mẹ lúc nào cũng ở bên con c. Người vợ đảm đang tần tảo d.Người phụ nữ nói chung 3. Câu thơ nào trong bài thơ “ con cò” gợi suy ngẫm triết lý? a. Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng b. Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân c. con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. 4. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào? a. Cuộc kháng chiến chống pháp b. Cuộc kháng chiến chống mỹ c. Khi miền bắc hoà bình và đang XD chủ nghĩa xã hội d. Khi đất nước đã thống nhất. 5. mạch cảm xúc trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” theo trình tự: a. Mùa xuân đất nước – Mùa xuân thiên nhiên – Mùa xuân con người b.Mùa xuân thiên nhiên – Mùa xuân đất nước – Mùa xuân con người c. Mùa xuân đất nước – Mùa xuân thiên nhiên – Mùa xuân con người d. Mùa xuân thiên nhiên – Mùa xuân con người – Mùa xuân đất nước 6. Dòng nào phù hợp với tâm trạng của nhà thơ trong bài “ Sang thu”? a. Bất ngờ b. Rạo rực say sưa c. Ngỡ ngàng bâng khuâng d. Cả 3 ý trên 7. Những tín hiệu của sự chuyển mùa từ hạ sang thu trong bài thơ a. Gió se b. Hương ổi c. Sương d. Cả 3 ý trên 8. “ Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” Phép tu từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ trên? a. 6ản dụ b. Hoán dụ c. Tăng cấp d. Điệp ngữ 9. Nhà thơ dân tộc Tày là: a. Viễn Phương b. Y Phương c. Hữu Thỉnh d. Chế Lan Viên 10. Câu thơ nào có hình ảnh ẩn dụ không mang ý nghĩa biểu tượng về Bác Hồ? a. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ b. Vẫn biết trời xanh vẫn là mãi mãi c. Ôi! Hàng tre xanh xanh VN d. Giữa một vầng trăng sáng diệu hiền 11. “ Nói với con” giúp ta hiểu: a. Sức sống và vẽ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi b. Gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống với quê hương c. Y chí vươn lên trong cuộc sống. d. cả 3 ý trên 12. Cảm xúc bao trùm của tác giả trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” là: a. Tự hào, đau xót, biết ơn, thầm kính b. Xúc động thiêng liêng, thành kính, biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi đau xót c. Thành kính, biết ơn, xót xa, tự hào. 13. Ta go là nhà thơ nứơc nào? a. Nhật b.Ấn độ c. Pháp d. Anh 14. Nội dung “ Mây và sóng” ca ngợi: a. Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt b. Tình phụ tử cao quý c. Tình bạn thắm thiết d. Tình anh em sâu nặng 15. “ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim” Trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? a. Sang thu- Viễn Phương b. Viếng lăng Bác - Viễn Phương c. Con cò - Chế Lan Viên d. Viếng lăng bác - Hữu Thỉnh 16. Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” là: a. Hình ảnh cành hoa b. Hiành ảnh con chim c. Hình ảnh nốt nhạc trầm d. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ B. Tự luận ( 6 điểm). 1. Viết lại khổ thơ thứ 3 bài thơ “ Con cò “ của Chế Lan Viên ( 2 điểm) 2. Cảm nghĩa của em về 2 khổ thơ trích trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ( 4 điểm). “ Ta làm con chim hót ................................... Dù là khi tóc bạc” BÀI LÀM Đáp án: Tự luận Chép đúng, không sai chính tả ( 2 điểm) Chép được 2 khổ thơ trong bài thơ “ mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải - Nêu được nội dung và nghệ thuật - Cảm nghĩ riêng - Văn viết rõ ràng, mạch lạc, liên kết, không sai chính tả ( 4 điểm).

File đính kèm:

  • docTiết 129.doc