Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 131 đến tiết 135

I/ Mức độ caàn ñaït:

Củng cố và heä thoáng hoaù lại những kiến thức cơ bản về vaên baûn nhaät duïng trong chöông trình Ngöõ vaên THCS.

II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1/Kiến thức:

- đặc trung của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.

- Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.

2/ Kĩ năng:

- Tiếp cận một văn bản nhật dụng.

- Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 131 đến tiết 135, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 131-132 - Tuần: 28 TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt: Củng cố và hệ thống hoá lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/Kiến thức: - đặc trung của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung. - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học. 2/ Kĩ năng: - Tiếp cận một văn bản nhật dụng. - Tổng hợp và hệ thống hĩa kiến thức. Chuẩn bị: * GV, HS: - Lập bảng thống kê văn bản nhật dụng của chương trình THCS. - Tổng kết nội dung các văn bản. Trường học ( Lớp 7 ). Thống kê về động cơ hut thuốc lá của thanh niên Hà Nội, bản tin về cái chết do nghiện ma tuý của con một nhà tỷ phú Mĩ ( NV lớp 8 ). III/ Hướng dẫn thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên những văn bản nhật dung đã học ở lớp 9. - Nêu nội dung chính của văn bản. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống hĩa kiến thức: * HD HS thảo luận về khái niệm văn bản nhật dụng. ? Em hãy cho biết khái niệm văn bản nhật dụng có những điểm nào cần lưu ý? - GV: Giảng giải. * Cho HS trao đổi ý kiến để hiểu sâu hơn “Tính cập nhật của nội dung”bằng cách hệ thống hĩa các đề tài, chủ đề các văn bản trong tồn cấp. ? V/b nhật dụng có tính cập nhật. Vậy tính cập nhật của v/b là gì? Yêu càu HS bổ sung những v/b: “ Trường học”, “Bảng thống kê về động cơ hút thuốc lá của thanh niên Hà Nội”, “Cái chết do nghiện ma tuý của con một nhà tỷ phú Mỹ”õ. =>SGK- Tr.122; 123( NV 8 Tập I ). (Chuyển ý sang Tiết 132) Những nội dung trên “ đã tạo đ/k thuận lợi để thực hiện nguyên tắc giúp HS hoà nhập XH”. Mặt khác những nội dung trên đã được thể hiện, trình bày dưới những hình thức v/b đa dạng bằng các phương thức biểu đạt khác nhau. * Hướng dẫn HS hệ thống hoá các hình thức v/b và kiểu v/b và kiểu văn bản mà các tác phẩm phẩm VBND đã dùng: ? Nêu những điểm giống giữa các v/b tác phẩm văn học và các v/b nhật dụng? - HS: Chỉ ra thêm sự kết hợp các phương thức biểu đạt được đề cập trong Sgk? ( Chỉ ra sự kết hợp cụ thể và phân tích sự kết hợp đó ). - Hai v/b : “ Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” và “ Ôn dịch, thuốc lá” có cách đặt đề mục giống nhau nhưng phương thức biểu đạt có giống nhau không? GV: Thông qua nhiều v/b nhật dụng để củng cố các kiến thức đã học về kiểu v/b nghị luận và thuyết minh - Cung cấp thêm phép lập luận phản bác. GV: Khắc sâu ý kiến cuối phần III – SGK – Tr.95 ) * Trau dồi phương pháp học v/b nhật dụng. - GV: Ngoài 5 điểm ( Sgk) nhấn mạnh thêm vài khía cạnh điểm 3 và điểm 4. - Học v/b nhật dụng là phải bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình về vấn đề được nêu ra và có đủ bản lĩnh, kiến thức, cách bảo vệ những quan điểm, ý kiến ấy. ( Vận dụng vào bài KT văn bản nhật dụng ). - Nội dung v/b nhật dụng đặt ra có liên quan đến nhiều môn học khác và ngược lại. -> Phương châm tích hợp. -HS Tìm thêm một số dẫn chứng khác. * Kết luận bằng ghi nhớ. GV: Nhấn mạnh, khắc sâu. Hoạt động 2: Luyện tập: Hướng dãn kẻ theo mẫu: 4/ Củng cố: - Tính cập nhật của v/b nhật dụng là gì ? - Muốn học tốt v/b nhật dụng cần có phương pháp học như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: - Nắm vững chức năng, tính cập nhật của v/b nhật dụng và hệ thống v/b nhật dụng đã học trong chương trình THCS. - Học thuộc ghi nhớ. - Hệ thống hoá kiến thức v/b nhật dụng bằng bảng thống kê. - Soạn bài: Chương trình địa phương Tiếng Việt ( Sgk – Tr. 97,98,99 ). HS báo cáo sĩ số. HS trả lời. - HS: đọc (I- Sgk/94) - HS thảo luận. HS trao đổi trong 5 phút. HS bổ sung những v/b: “ Trường học”, “Bảng thống kê về động cơ hút thuốc lá của thanh niên Hà Nội”, “Cái chết do nghiện ma tuý của con một nhà tỷ phú Mỹ”õ. - HS đọc phần III HS nêu ví dụ. -> Tác dụng: Người đọc ghê tởm hơn những tác hại khôn lường do khói thuốc gây ra. Vb1: biểu cảm, Vb2: thuyết minh. - VD phép lập luận phản bác: (VD:“Ôn dịch thuốc lá”: “Có người bảo: Tôi hút thuốc, tôi bị bệnh mặc tôi! Xin đáp lại ………” - HS: Đọc Sgk – Tr/ 95; 96. VD: Vấn đề môi trường (v/b nhật dụng lớp 6 ). Được đề cập ở môn Địa lý 6,7 và Sinh học 9. - HS: Đọc ghi nhớ: Sgk – Tr/96. HS kẻ bảng thống kê. HS trả lời. HS ghi. A/ Hệ thống hĩa kiến thức: I/ Khái niệm văn bản nhật dụng: Khái niệm văn bản nhật dụng có 3 điểm cần làm rõ. 1/ Khái niệm: “ Tính cập nhật”: Đó là điểm mấu chốt nói lên ý nghĩa của việc học văn bản nhật dụng. Tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp HS hoà nhập với XH. 2/ Khái niệm v/b nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu v/b. Có nghĩa là v/b nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu v/b. 3/ V/b nhật dụng là một bộ phận quan trọng của môn NVđược chọn lọc vẫn đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng kiến thức và rèn kuyện kỹ năng môn NV, giúp HS thâm nhập thực tế cuộc sống. II/ Nội dung các văn bản nhật dụng đã học: 1/ Tính cập nhật cuả nội dung: a/ Cập nhật là gắn bó với cuộc sống bức thiết, hàng ngày song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội. b/ Những đề tài, chủ đềcủa các v/b nhật dụng đã bảo đảm được các tiêu chuẩn ấy. Đó là những vấn đề thường xuyên được báo đài đề cập, là nội dung chủ yếu của nhiều Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và nhà nước, của nhiều thông báo, công bố của các tổ chức Quốc tế. c/ Bổ sung nội dung v/b phụ:“ Trường học” của Ét -môn - đô đơ A-mi-xi ( Sgk/NV7 Tập1/9): Việc học quả là khó nhọc nhưng biết vượt qua thử thách, phấn đấu học tập bằng cả sự phấn đấu của mình, kiến thức sẽ cho ta tất cả. III/ Hình thức văn bản nhật dụng: 1/ Giống nhau giữa các v/b tác phẩm văn học và các v/b nhật dụng: Thường không chi dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng thêm sức thuyết phục. 2/ Ví dụ về sự kết hợp các phương thức và phân tích tác dụng: - Yếu tố biểu cảm trong v/b “ Ôn dịch, thuốc lá” không chỉ thể hiện ở những câu như: “ Nghĩ đến mà kinh” mà còn ở cách dùng dấu câu tu từ ở đề mục v/b. -> Tác dụng: Người đọc ghê tởm hơn những tác hại khôn lường do khói thuốc gây ra. IV/ Phương pháp học v/b nhật dụng: - Nhấn mạnh 5 điều: + Lưu ý nội dung các chú thích của v/b nhật dụng. + Liên hệ các vấn đề trong v/b nhật dụng và đ/s XH. + Có ý kiến, quan điểm riêng trước vấn đề đó. + Vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học khác để lám sáng tỏ các vấn đề được đặt ra trong v/b nhật dụng. + Căn cứ vào đặc điểm và phương thức biểu hiện để phân tích một v/b nhật dụng. * Ghi nhớ: Sgk – Tr. 96. B/Luyện tập: Kẻ bảng, hệ thống lại những văn bản nhật dụng đã học ( tên văn bản, tác giả, của nước nào, nội dung chính) C/Hướng dẫn tự học: Rút ra phương pháp học văn bản nhật dụng sao cho hiệu quả. Tiết: 133 - Tuần: 28 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT ) Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt: Biết chuyển từ địa phương sang tồn dân tương ứng. II/ Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1/ Kiến thức: - Mở rộng vốn từ địa phương. - Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương. 2/ Kĩ năng: Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ tồn dân tương ứng và ngược lại. III/ Hướng dẫn thực hiện: . HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính cập nhật của v/b nhật dụng là gì? - Muốn học tốt v/b nhật dụng cần có phương pháp học như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động 1:Luyện tập: - Tìm từ địa phương và chuyển sang từ toàn dân tương ứng. - GV nhận xét, sửa chữa, kêt luận. GV liên hệ giáo dục HS. * Hướng dẫn HS làm BT2. - Xác định từ địa phương, dùng từ đồng nghĩa để thay thế. * Hướng dẫn HS làm BT3. - Tìm từ địa phương và từ toàn dân. * Hướng dẫn HS làm BT4. * Hướng dẫn HS làm BT5. GV: Giáo dục HS. 4/ Củng cố: - HS nhắc lại khái niệm từ địa phương. -Tìm 5 từ địa phương ( địa phương mình) và 5 từ toàn dân tương ứng. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: - Về nhà học lại khái niệm từ địa phương - Làm BT4. - Tìm 5 từ địa phương ( địa phương mình) và 5 từ toàn dân tương ứng. - Học kỹ lý thuyết cách làm bài văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ. - Tham khảo những bài văn mẫu NL về bài thơ, đoạn thơ. - Chuẩn bị viết bài TLV số 7. - Học sinh: + Đọc các đoạnvăn BT1. +Thảo luận, ghibảng phụ. N1;2 BT1 a N3;4 BT1 b N5;6 BT1 c Các nhóm trình bày ->HS nhận xét, sửa chữa -> - HS: Đọc yêu cầu BT2. - Xác định. HS:Đọc yêu cầu BT3. -HS: Tự kẻ bảng và điền từ. - HS: Về nhà làm. -HS:Thảo luận nhóm BT5. HS trả lời. HS ghi. Bài tập 1: Tìm từ địa phương và chuyển sang từ toàn dân tương ứng. Đoạn Từ địa ph Từ toàn dân a Thẹo Lặp bặp Ba Sẹo Lắp bắp Cha b Ba Má Kêu Đâm Đũa bếp Nói (trống ) Vô Cha Mẹ Gọi Trở thành Đũa cả Nói (trống không) ) Vào c Ba Lui cui Nắp Giùm Nhắm Nói(trỏng ) Cha Lúi cúi Vung Giúp Cho là Nói (trống không ) Bài tập 2: Xác định từ địa phương, dùng từ đồng nghĩa để thay thế. a/ Kêu: Từ toàn dân có thể thay thế bằng cụm từ: “ Nói to”. b/ Kêu: Từ địa phương, tương đương từ toàn dân: “ Gọi”. Bài tập 3: Tìm từ địa phương và từ toàn dân. - Câu đố 1: Trái - quả - Câu đó 2: Chi - gì Trống hổng trống hảng – Trống huyếch trống hoác. Bài tập 4: Hãy tìm từ địa phương đã tìm được ở BT1;2;3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây: Tư øđịa phương Từ toàn dân tương ứng Bài tập 5: Bình luận cách dùng từ địaphương: a/ Không nên để cho nhân vật Thu trong chuyện “ Chiếc lược ngà” dùng từ toàn dân. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương mình. b/ Trong lời kể, tác giả dùng một số từ địa phương dễ hiểu nêu sắc thái của vùng quê nơi được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gay khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó. II/ Hướng dẫn tự học: Sưu tầm thêm những từ ngữ địa phương được sử dụng trong các tác phẩm đã học. Tiết 134-135 - Tuần 28 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Biết vận dụng kiến thức đã học để viết bài văn. - Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày. II/ Tiến trình tổ chức dạy và học: 1/ Oån định tổ chức: VS, SS, TP 2/ Ghi đề: Đề bài: Phân tích bài thơ:“ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. 3/ Gợi ý: - Bài làm cần có bố cục rõ ràng. - Xây dựng luận điểm phù hợp với đề bài. - Chữ viết rõ ràng, ít sai chính tả. 4/ Thu bài: 5/ Dặn học bài: - Nhận xét thái độ làm bài. - Chuẩn bị văn bản: Bến quê. Tiết: 138 – 139 - Tuần: 29 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt: Nắm vững kiến thức về phần Tiếng Việt đã học trong học kì II. II/ Trọng tâm kiến thứ, kĩ năng: 1/ Kiến thức: Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tướng minh và hàm ý. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hĩa một số kiến thức về phần Tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. III/ Hướng dẫn thực hiện: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu chủ đề truyện ngắn “Bến quê”của Nguyễn Minh Châu. -Em hãy nêu nội dung chương trình Tiếng Việt đã được học ở Học kỳ II. 3. Bài mới: *HĐ 1:Củng cố kiến thức: Ôn tập về khởi ngữ và thành phần biệt lập. ? Thế nào là khởi ngữ? Cho VD. ? Thế nào là thành phần tình thái? Cho ví dụ. ? Thế nào là thành phần cảm thán? Cho ví dụ. ? Thế nào là thành phần Gọi – đáp? Cho ví dụ. ? Thế nào là thành phần phụ chú? Cho ví dụ. ? Các đoạn văn trong một văn bản và các câu văn trong một đoạn văn liên kết với nhau về những mặt nào? ? Về hình thức liên kết những phép liên kết nào? ? Về mặt nội dung liên kết về mặt nào? ? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? ? Sử dụng hàm ý cần cĩ những điều kiện nào? * HĐ 2: Luyện tập: ? Cho biết mỗi từ in đậm trong đoạn trích là thành phần gì? GV: Lấy 4 bảng treo lên bảng. GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận. - GV: Hướng dẫn HS viết độc lập. - Gắn 2 bảng phụ có viết đoạn văn của HS để HS nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét, kết luận, đưa ra đoạn văn mẫu. * Làm bài tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn: ? Xác định phép liên kết. - Hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào bảng tổng hợp. GV giáo dục sử dụng các phép liên kết khi viết văn bản. ( Chuyển ý sang Tiết 139) Liên kết câu và liên kết đoạn văn hoàn toàn giống nhau, chỗ khác chỉ là 2 câu có liên kết với nhau nằm giữa 2 đoạn văn khác nhau. HS: Thực hiện bảng tổng kết về các phép liên kết đã học. GV: Phân tích đoạn văn mẫu. * Làm bài tập nghĩa tường minh và hàm ý. ? Tìm hàm ý của các câu in đậm. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào? - Tìm hàm ý các câu in đậm? 4/ Củng cố: Hệ thống hoá kiến thức: - Thế nào là khởi ngữ? - Thế nào là thành phần biệt lập? - Thế nào là thành phần tình thái? Thế nào là TP cảm thán? Thế nào là TP phụ chú? - Thế nào là thành phần gọi – đáp? - Nhắc lại sự liên kết về nội dung và hình thức trong văn bản. - Thế nào là nghĩa tường minh? - Thế nào là nghiã hàm ý? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: -Nắm vững kiến thức TVHK II. - Học thuộc các khái niệm. - Chuẩn bị bài: Luyện nói; Nghị luận một bài thơ – đoạn thơ. * Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời người – Bàn về thơ :” Bếp lửa” của Bằng Việt. ( Về nhà lập dàn ý và tự tập luyện nói ). HS báo cáo sĩ số. 2 HS trả lời. HS trả lời, đặt câu. HS trả lời, đặt câu. HS trả lời, đặt câu. HS trả lời, đặt câu. HS trả lời, đặt câu. HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. HS: Đọc yêu cầu BT1. - Các nhóm ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết. - HS: Nhận xét, bổ sung. - HS: Đọc yêu cầu BT2. 4 HS đọc đoạn văn HS: Đọc yêu cầu BT1. HS xác định phép liên kết. HS kẻ bảng và điền vào bảng tổng hợp. HS: Tự nêu rõ sự liên kết trong đoạn văn đã viết. - Dựa vào đoạn văn mẫu phân tích. HS: Đọc truyện cươi “ Chiếm hết chỗ”. HS: Đọc yêu cầu BT 2. HS trả lời. HS ghi A/ Củng cố kiến thức: I/ Khởi ngữ và thành phần biệt lập: 1/ Khởi ngữ: - Ví dụ: Với tôi, tôi không làm việc ấy. Qht Kn CN VN 2/ Các thành phần biệt lập: - Thành phần tình thái: Ví dụ: Có lẽ, hôm nay trời nắng rất to. TPTT - Thành phần cảm thán: Ví dụ: Ôi ! Bông hoa hồng đẹp quá. TPCT - Thành phần gọi - đáp: Ví dụ: Lan ơi, bạn có đi chơi không? TPG-Đ - Thành phần phụ chú: Ví dụ: Bạn Lan – lớp trưởng lớp tôi, học rất giỏi. TPPC II/ Liên kết câu và liên kết đoạn văn: Chủ đề ND LK Lơ gic Phép lặp Phép thế HT Phép nối Trái nghĩa, đồng nghĩa, liên tưởng III/ Nghĩa tường minh và hàm ý: Khái niệm: Điều kiện sử dụng hàm ý: B Luyện tập: I/ Khởi ngữ và thành phần biệt lập: 1/ Bảng tổng kết khởi ngữ và các thành phần biệt lập: Khởi ngữ Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi- đáp Phụ chú a/ Xây cái lăng ấy. b/ Dường như c/ Vất vả lắm d/ Thưa ông e/ Những người con gái…. nhìn ta như vậy. 2/ Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, có chưa khởi ngữ và thành phần tình thái. (1) Bến quê,truyện ngắn xuất sắc của nhà KN văn Nguyên Minh Châu. (2)Đọc kỹ truyện, chắc hẳn trong mỗi chúng ta không ai TPTT không thấy một triết lý giản dị mà sâu sắc, những tổng kết đã được trải nghiệm trong cuộc đời một con người.(3) Truyện được xây dựng trên một tình huống nghịch lý và thể hiện rất rõ qua nhân vật Nhĩ – một con người bôn ba khắp muôn nơi nhưng cuối đời lại cột chặt với giường bệnh.(4) Tuy vậy, qua cửa sổ ngôi nhà Nhĩ đã phát hiện ra những vẻ đẹp bình dị mà nay quyến rũ của một vùng đất và anh mới cảm nhận hết tình cảm thân thương của người vẳctong những ngày bệnh tật.(5) Tất cả được nhà văn thể hiện qua những lời văn tinh tế, giàu hình ảnh và tràn đầy cảm xúc .(6) Đọc “ Bến quê” ta không phải KN đọc qua một lần mà hiểu được, ta phải suy tư, nghiền ngẫm qua từng câu, từng chữ của tác phẩm. II/ Liên kết câu và liên kết đoạn văn: 1/ Mỗi từ in đậm trong các đoạn trích thể hiện phép liên kết nào? a/ Nhưng, nhưng rồi; và ( phép nối ). b/ Cô bé – nó ( phép thế ). c/ “ Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn tôi nữa!” –thế ( phép thế ). 2/ Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học: Phép liên kết Lặp từ ngữ Đồng nghĩa Trái nghĩa và Liên tưởng Thế Nối Từ ngữ tương ứng Cô bé-cô bé Cô bé – nó “Bây giờ” -thế Nhưng, nhưng rồi và 3/ Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn viết về truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. - Liên kết nội dung: + Câu 1;2: Giới thiệu truyện và ý nghĩa triết lý của truyện. + Câu 3;4;5: Giới thiệu tình huống truyện cũng như ý nghĩa nội dung và nghệ thuật của truyện. + Câu 6: Cách đọc để hiểu hết ý nghĩa của truyện. - Liên kết hình thức: + Bến quê – Truyện: Liên tưởng. + Truyện – Truyện : Lặp từ ngữ. + Nhĩ – Nhĩ : Lặp từ ngữ. + Nhà văn – Bến quê: Liên tưởng. III/ Nghĩa tường minh và hàm ý: 1/ Truyện cười: “ Chiếm hết chỗ”. - “ Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi” Người ăn mày muốn nói bằng hàm ý với người nhà giàu rằng: “ Địa ngục là chỗ của các ông – người nhà giàu”. 2/ Tìm hàm ý các câu in đậm: a/ Tớ thấy họ ăn mặc đẹp. Hàm ý : “ Đội bóng huyện chơi không hay”. “ Tôi không muốn bình luận về việc này”. Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ. b/ “ Tớ báo cho Chi rồi”. Hàm ý: “ Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn”. Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng. C/ Hướng dẫn tự học: - Liên hệ thực tế sử dụng câu cĩ hàm ý. - Nắm vững kiến thức TVHK II. - Học thuộc các khái niệm. - Chuẩn bị bài: Luyện nói; Nghị luận một bài thơ – đoạn thơ. * Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời người – Bàn về thơ :” Bếp lửa” của Bằng Việt. ( Về nhà lập dàn ý và tự tập luyện nói ).

File đính kèm:

  • doctuan28-dasua.doc