A) Mục tiêu bài dạy:
Giới thiệu VH hiện đại địa phương.
B) Chuẩn bị của giáo viên - học sinh
- Giáo viên: Tài liệu, giáo án
- HS: SGK, bài soạn
C) Tiến trình các HĐDH:
1/ Khởi động : (2)
- Ổn định
- Bài cũ – Bài mới: Tìm hiểu chương trình VH địa phương.
2/ Đọc - hiểu VB: (40)
- HS đọc phần VB – GV t’/m làm rõ : Tình hình phát triển VH viết ở a) Thời kỳ từ
địa phương qua 2 thời kỳ. XX 1945 a) Thời kỳ đầu từ thế kỷ XX- 1945: - VH địa phương
- Giai đoạn đầu: 3 thập kỷ đấu: không rõ nét.
+ Những người có quê quán tại địa phương sáng tác chưa tìm thấy.
+ Những chiến sỹ đến BT để vận động phát triển Duy tân, Ngâm vịnh
( Phan Chu Trinh, Phan Bội châu.) nhưng những tác phẩm không tiêu biểu
cho con người và quê hương BT.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 133: Chương trình địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 133:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
A) Mục tiêu bài dạy:
Giới thiệu VH hiện đại địa phương.
B) Chuẩn bị của giáo viên - học sinh
- Giáo viên: Tài liệu, giáo án
- HS: SGK, bài soạn
C) Tiến trình các HĐDH:
1/ Khởi động : (2)
- Ổn định
- Bài cũ – Bài mới: Tìm hiểu chương trình VH địa phương.
2/ Đọc - hiểu VB: (40)
- HS đọc phần VB – GV t’/m làm rõ : Tình hình phát triển VH viết ở a) Thời kỳ từ
địa phương qua 2 thời kỳ. XX 1945 a) Thời kỳ đầu từ thế kỷ XX- 1945: - VH địa phương
- Giai đoạn đầu: 3 thập kỷ đấu: không rõ nét.
+ Những người có quê quán tại địa phương sáng tác chưa tìm thấy.
+ Những chiến sỹ đến BT để vận động phát triển Duy tân, Ngâm vịnh
( Phan Chu Trinh, Phan Bội châu...) nhưng những tác phẩm không tiêu biểu
cho con người và quê hương BT.
- Giai đoạn từ 30-45:
+ Hình bóng những nhà văn địa phương không rõ nét.
b)Thời kỳ 1945 đến nay: b) Thời kỳ từ 1945
+ Từ 1945-1975: VH địa phương được nhận diện: Nhưng người cầm đến nay:
Bút là người địa phương hoặc từ nơi khác đến góp mặt cùng chiến đấu, - Gia đình từ 1975
cùng viết trên quê hương Bình Thuận. đến nay: VH địa
* Thu lãm phương phát triển
* Phan Minh Đạo: Tứ thơ, ý thơ rõ nét với nhiều thể
* Nguyên Nam: Truyện ký : Một ngày vào đông loại: Truyện, thơ
* Hồ Phú Diên : Tiểu thuyết : dứơi những cánh rừng ô rô -Nhiều tác giả được
* Lê Duy Hiền: Truyện ngắn Yên Hy Ba giải thưởng Văn
* Nguyễn Bắc Sơn: Chieến tranh VN và tôi ( tập thơ) Dục Thanh.
+ Gia đoạn từ 1975 đến nay: VH địa phương rõ nét, nhất là từ khi Hội
văn học nghệ thuật địa phương được thành lập 1982, những cây bút tạo
nên diện mạo địa phương học sống, làm việc và viết ngay trên quê hương
Bình Thuận, với nhiều thể loại, trội hơn là truyện ngắn và thơ.
* Truyện ngắn : Lê Nguyên Ngữ , Ma Sơn, Võ Nguyên, Hồ Viết Khuê.
* Thơ: Phan Minh Đạo, Nguyễn Bắc Sơn...
* Tiểu thuyết: Văn thoại Nhiên
* Kịch sân khấu: Nguyễn Tường Nhẫn.
Viết về ký ức trong kháng chiến, cuộc sống con người trong XD, quê
hương, quan hệ tình ngườ, tình đời... được trao giải thưởng văn nghệ Dục
Thanh.
Học sinh đọc tài liệu.
- Tại nơi em sống, em đã tiếp xúc với người nào từng viết văn, làm thơ
được đăng bào, in thành sách chưa? nếu có, họ là ai ?
- Em đã đọc tác phẩm nào của người địa phương chưa ? nếu có, đó là
Tác phẩm nào? Em thích nhất tác phẩm nào?
- tác giả, tác phẩm nào của địa phương đã để lại ấn tượng sâu sắc nhất ?
vì sao?
Học sinh thảo luận, phát biểu, GV nhận xét.
B. Củng cố- dặn dò
- Chuẩn bị làm bài viết số 7.
File đính kèm:
- Tiết 133.doc