Giáo án Ngữ văn 9 - Tiềt 136: Bến Quê (Nguyễn Minh Châu)

A) Mục tiêu bài dạy: ( SGV/115)

B) Chuẩn bị của giáo viên - học sinh

 - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

 - HS: SGK, bài soạn

C) Tiến trình các HĐDH:

1/ Khởi động : (5)

 - Ổn định

 - Bài cũ : 1. Nêu khái niệm về VB nhật dụng

 2. Phương pháp học VB nhật dụng

 - Bài mới: Cũng chọn thời gian, không gian vào những ngày sang thu ở quê hương, cũng gởi gắm trải nghiệm và triết lý, nhưng khác với sang thu của Hũu Thỉnh, bến quê của Nguyễn Minh Châu lại là 1 truyện ngắn giản dị, với tình huống và cách kể rất độc đáo, thú vị.

 2/ Đọc - hiểu VB:

 Hoạt động của GV-HS:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2703 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiềt 136: Bến Quê (Nguyễn Minh Châu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiềt 136: BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu) A) Mục tiêu bài dạy: ( SGV/115) B) Chuẩn bị của giáo viên - học sinh - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, bài soạn C) Tiến trình các HĐDH: 1/ Khởi động : (5) - Ổn định - Bài cũ : 1. Nêu khái niệm về VB nhật dụng 2. Phương pháp học VB nhật dụng - Bài mới: Cũng chọn thời gian, không gian vào những ngày sang thu ở quê hương, cũng gởi gắm trải nghiệm và triết lý, nhưng khác với sang thu của Hũu Thỉnh, bến quê của Nguyễn Minh Châu lại là 1 truyện ngắn giản dị, với tình huống và cách kể rất độc đáo, thú vị. 2/ Đọc - hiểu VB: Hoạt động của GV-HS: - Giới thiệu những nét chính về tác giả, tác phẩm: ND bài giảng + Nguyễn Minh Châu ( 1930-1989), quê hương Ngệ An. A). Thân Bài + Là cây bút văn xuôi tiêu biểu cho VH thời chống Mỹ I. T.giả, T.phẩm + Sau 1975 những sáng tác của Nguyễn Minh châu, đặc biệt là những truyện ngắn, đã thể hiện những tìm tòi, quan trọng về tư tưởng và nghệ thuật, góp phần đổi mới VH nước nhà từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay. + Bến quê là 1 truyện ngắn xuất sắc, được lấy làm tựa đề cho tập truyện cùng tên của Nguyễn Minh Châu, XB 1985: VB SGK là 1 đoạn trích của truyện. - HS chú thích SGK: - GV-HS đọc VB ( giọng trầm tư suy ngẫm xen lẫn ân hận xót xa). - Bố cục đoạn trích: Cả truyện xoay quanh tình huống một buối sáng II. kết cấu. đầu thu, trong căn phòng có cửa sổ nhìn ra sông Hồng nơi Nhĩ đang nằm dưỡng bệnh, đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời mình. - Cũng cón thể không cần phân đoạn nhưng cũng có thể tạm phân dòng Suy tư của Nhĩ theo dòng cốt truyện. 1/ ... bậc gỗ mòn lõm: Cuộc trò chuyện của Nhĩ vớ Liên. 2/ ... vùng nước đỏ: Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông và nhờ những đứa trẻ hàng xóm giúp anh ngồi tựa sát vào cửa sổ để ngắm cảnh. 3/ còn lại: Cụ giáo Khuyến rẽ vào hỏi thăm sức khoẻ và hoạt động cố gắng cuối cùng của Nhĩ. - Mỗi khi phân tích truyện ta thường nhắc đến từ “ tình huống”. Theo II. Phân tích Em “ tình huống truyện” là gì? Tác dụng của nó ? 1/ tình huống + Là hoàn cảnh xảy ra làm điều kiện cho câu chuyện phát triển. truyện. + Là hoàn cảnh sống và hoạt động của các nhân vật ( nhân vật chính) Góp phần thể hiện tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm. VD: Chiếc lá cuối cùng – Ohenri ( Giôn ri - bệnh) Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sang ( nhân vật ông Sáu gặp lại người con gái tên Thu sau 8 năm). Trong “Bến quê” nhân vật Nhĩ được đặt trong tình huống như thế nào? - Nhân vật Nhĩ được tác giả đặt trong 1tình huống đặc biệt căn bênh hiểm nghèo khiến anh gần như bại liệt hoàn toàn không thể tự mình di chuyển dù chỉ nhích vài chục phân trên giường. Tất cả mọi hoạt động thông thường của anh đều nhờ vào sự giúp đỡ của người khác, mà chủ yếu là Liên vợ anh. Tại sao gọi đó là tình huống trớ trêu, nghịch lý? - Công việc đã cho Nhĩ điều kiện đi nhiều nơi” Suốt đời Nhĩ đã từng đi Không sót một xó xỉnh nào trên trái đất” ấy thế mà cuối đời căn bệnh quái ác lại buộc chặt anh vào giường, hành hạ anh như thế hàng năm trời. Anh muốn nhích người đến gần cửa sổ, việc đơn giản ấy, giờ đối với anh cũng thật là khó ( khó như đi hết nữa vòng trái đất) và phải nhừ sự trợ giúp của lũ trẻ con hàng xóm. GV: và từ nghịch lý này dẫn tới nghịch lý khác, khi Nhĩ phát hiện thấy -Tình huống hiểm vẻ đẹp lạ lùng của bãi bồi bên kia sông, ngay phía trước cửa sổ nhà anh, nghèo- khắc họa nhưng anh biết rằng mình không thể nào đặt chân lên đó được? Nhĩ đã nhờ chủ đề nghịch lý đứa con trai tên Tuấn thực hiện giúp mình điều khát khao đó. Nhưng cậu ta - triết lý đời. lại bạ vào đám chơi cờ trên hè phố và có thể lở chuyến đó ngang duy nhất trên ngày. - Tác giả tạo ra 1 chuỗi những tình huống nghịch lý như trên là nhằm mục đích gì? - Tác giả muốn lưu ý người đọc đến một nhận thức về cuộc đời. + Cuộc sống và số phận con người chứa đậy những đều bất thường, những nghịch lý, ngẫu nhiên vượt ra ngoài những dự định và ước muốn cả những hiểu biết và toan tính của người ta. + Những quy luật, triết lý cuộc đời bình thường, giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra, mà phải qua bao trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời, trong những hoàn cảnh trớ trêu mới nhận ra. VD:- Sống với vợ cả cuộc đời, con cái đã lớn nhưng mãi cho đến ngày sắp lìa đời, Nhĩ mới thực sự thấu hiểu sự tần tảo, hy sinh của vợ. - Bãi bồi bên kia sông, rất gần ngôi nhà của anh, chỉ cần qua con đò ngang là tới, bãi bồi này đẹp đẽ, màu mỡ là thế mà mãi đến phút sắp từ gĩa cõi đời, Nhĩ mới nhận ra được vẽ đẹp đó, khát khao được đặt chân đến thì đã vô vọng. Những chuyện đơn giản, bình thường, quen thuộc, nhưng mãi cuối đời, trước khi mất người ta mới nhận ra.

File đính kèm:

  • docTiết 136.doc