A) Mục tiêu bài dạy: ( SGV/119)
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án
- HS: SGK, bài tập
C) Tiến trình các HĐDH:
1/ Khởi động : (4)
- Ổn định
- Bài cũ : - Để sử dụng hàm ý cần có điều kiện gì ? cho VD
- Bài mới: Hệ thống hpá tác phẩm khởi ngữ và phần biệt lập.
2/ Hình thành kiến thức mới (31)
1 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 138: Ôn tập Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 138:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A) Mục tiêu bài dạy: ( SGV/119)
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án
- HS: SGK, bài tập
C) Tiến trình các HĐDH:
1/ Khởi động : (4)
- Ổn định
- Bài cũ : - Để sử dụng hàm ý cần có điều kiện gì ? cho VD
- Bài mới: Hệ thống hpá tác phẩm khởi ngữ và phần biệt lập.
2/ Hình thành kiến thức mới (31)
Hoạt động của GV-HS: ND bài giảng
HS đọc VD SGK/109 I. Khởi ngữ và
Cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là tác phẩm gì TP biệt lập.
của câu ? Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết.
a. Xây cái lăng ấy - khởi ngữ VD: 7/109 SGK
b. Dường như - tình thái
c. Những người con gái... - TP phu chú Khởi ngữ: TP biệt
d. Thưa ông - TP gọi đáp TP biệt lập lập.
vất vả quá - TP cảm thán. - Tình thái
Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “ bến quê” Nguyễn Minh - Cảm thán
Châu, trong đó có ít nhất 1 câu chứa khởi ngữ, 1 câu chứa TP tình thái. - Gọi đáp
Gợi ý:
- Bến quê: Là truyện ngắn như thế nào ? kể về ai ? về chuyện gì ? - Phụ chú
chuyện ấy có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc dời của mỗi con người. XD cái lăng ấy:
VD: Bến quê là 1 câu chuyện về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng - Dường như
quanh ta (1) với những nghịch lý không gì hóa giải. Hình như (2) trong cuộc - Vất vả quá
sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận nhận vật Nhĩ trong - Thưa ông
câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? người ta có thể mãi mê, kiếm danh, kiếm - Những người
lợi để rồi sau khi đã rong ruỗi hần hết cuộc đời, vì 1 lý do nào đó phải nằmbẹp con gái.
Dí 1 chổ, con người mới chợt nhận ra rằng gia đình chính là cái tổ ấm cuối
Cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng. Cái chân lý giản dị ấy (3) tiếc thay (4) Nhĩ
cũng nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình.
(1) Phu chú (3) Khởi ngữ
(2) Tình thái (4) Cảm thán.
File đính kèm:
- Tiết 138.doc