Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 139: Ôn tập tiếng Việt (tiếp)

- Tiếp tục ôn tập về luyện kết câu, luyện kết đoạn, nghĩa tương minh

và hàm ý ( 31).

 HS đọc các VD SGK/110: cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn II. Luyện kết câu

trích trên thể hiện phép liên kết nào? ( bảng tổng kết). luyện kết đoạn.

a) Sử dụng phép nối (nhưng, nhưng rồi, và )

b) Phép lắp từ ( cô bé), phép thế ( cô bé - nở)

c) Phép thế ( bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa – thế!)

 Nêu rõ sự liên kết và nội dung về hình thức giữa các câu trong đoạn văn

em viết về truyện ngắn bến quê của Nguyễn Minh Châu.

 1/ Bến quê: Là 1 câu chuyện về cuộc đời. với những nghịch lý không

gì hoá giải.

 2/ . trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp một số phận giống

như số phận nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu.

 3/ Người ta có thể mãi mê. chợt nhận ra gia đình là tổ ấm cuối cùng Phép liên kết:

đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng. * Từ ngữ tương

 4. Chân lý giản dị ấy tiếc thay. ứng.

 Hình thức các câu văn được liên kết với nhau bằng những biện pháp - P.lặp: cô bé

Liên kết nào? - Thế: Nó,thế

 - Phép thế ( bến quê - truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu) - Nối: Nhưng,

 - Phép thế ( số phận - người ta ) nhưng rồi, và.

 - Phép thế ( Gia đình là tổ ấm. chân lý giản dị ấy.)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 139: Ôn tập tiếng Việt (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 139: Ôn tập tiếng việt ( tt) - Viết đoạn văn - Tiếp tục ôn tập về luyện kết câu, luyện kết đoạn, nghĩa tương minh và hàm ý ( 31). HS đọc các VD SGK/110: cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn II. Luyện kết câu trích trên thể hiện phép liên kết nào? ( bảng tổng kết). luyện kết đoạn. Sử dụng phép nối (nhưng, nhưng rồi, và ) Phép lắp từ ( cô bé), phép thế ( cô bé - nở) Phép thế ( bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa – thế!) Nêu rõ sự liên kết và nội dung về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn bến quê của Nguyễn Minh Châu. 1/ Bến quê: Là 1 câu chuyện về cuộc đời... với những nghịch lý không gì hoá giải. 2/ ... trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp một số phận giống như số phận nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. 3/ Người ta có thể mãi mê... chợt nhận ra gia đình là tổ ấm cuối cùng Phép liên kết: đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng. * Từ ngữ tương 4. Chân lý giản dị ấy tiếc thay. ứng. Hình thức các câu văn được liên kết với nhau bằng những biện pháp - P.lặp: cô bé Liên kết nào? - Thế: Nó,thế - Phép thế ( bến quê - truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu) - Nối: Nhưng, - Phép thế ( số phận - người ta ) nhưng rồi, và. - Phép thế ( Gia đình là tổ ấm... chân lý giản dị ấy...) Các câu trong đoạn văn có liên kết hình thức. Nội dung: Các câu trong đoạn văn có cùng hướng đến nội dung chính của đoạn văn không ? nội dung đó là nội dung gì ? - Cùng hướng đến nội dung đoạn văn : Bến quê là 1 câu chuyện về cuộc đời với những nghịch lý không gì hoá giải, liên kết chủ đề. Các câu được sắp xếp theo trình tự như thế nào ? hợp lý không? - Các câu được sắp xếp theo trình tự hợp lý: + Cuộc đời trong văn chương - cuộc đời ngoài XH - nghiệm ra chân lý chung: gia đình là tổ ấm – Nhĩ trong truyện nhận ra đều ấy quá trễ - đoạn văn có liên kết lô gích. III. Nghĩa tường HS đọc VD SGK/111, cho biết người ăn mày, muốn nói điều gì với minh và hàm ý. người nhà giáu qua câu nói được in đậm. - Hàm ý của câu nói là: Địa ngục mới chính là nơi dành cho các ông ( nhà giàu). HS đọc VD2 SGK: cho biết hàm ý của những câu in đậm dưới đây ? 1/111: Địa ngục cho biết mỗi trường hợp hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm mới là nơi dành phương châm huyền thoại nào ? cho các ông. a) tớ thầy họ ăn mặc đẹp – hàm ý 2/111 - Đội bóng chơi không hay hoặc tôi không muốn bàn luận về chuyện a. Đồi bóng chơi này. kông hay. b) Tớ báo cho Chi rồi – tôi chưa báo cho Nam và Tuấn. Vi phạm phương châm về lượng. b. Tôi chưa báo GV: Kết thúc bài giảng. cho nam và Tuấn. Củng cố - dặn dò (4) - Xem lại 1 số bài tập - Xem trước, luyện nói về 1 đoạn thơ, bài thơ.

File đính kèm:

  • docTiết 139.doc