Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 151 đến tiết 155

I/ Mức độ cần đạt:

 Giúp HS:

Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật chính trong văn bản như thế nào, qua đó giáo dục học sinh lòng yêu thương bè bạn và mở rộng ra là lòng yêu thương con người.

II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1/ Kiến thức:

Nỗi khổ của một đứa trẻ không bố và những ước mơ, những khao khát của em.

2/ Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.

- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.

- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.

III/ Hướng dẫn thực hiện:

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 151 đến tiết 155, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 151 – Tuần 32 VĂN BẢN: BỐ CỦA XI- MÔNG Ngày soạn: 28/3/2011 ( TRÍCH) Ngày dạy: 30/3/2011 ( GUY ĐƠ MÔ-PA-XĂNG) I/ Mức độ cần đạt: Giúp HS: Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật chính trong văn bản như thế nào, qua đó giáo dục học sinh lòng yêu thương bè bạn và mở rộng ra là lòng yêu thương con người. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ không bố và những ước mơ, những khao khát của em. 2/ Kĩ năng: Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự. Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật. Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự. III/ Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt 1/ Ổn định: VS-SS-TP. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Cuộc sống, tinh thần của Rô-bin-xơn sau bức chân dung tự hoạ hiện lên như thế nào qua văn bản “ Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” của tác giả Đ. Đi- Phô? - Qua nhân vật giúp em rút ra bài học gì cho bản thân? 3/ Bài mới: *Giới thiệu bài: Tình yêu thương con người là một đề tài vô tận mà các nhà văn, nhà thơ thể hiên trongcác tác phẩm của mình. Mô- pa-xăng nhà văn Pháp đã thể hiện tình yêu của mình đối với trẻ em như thế nào chúng ta sẽ đi tìm hiểu văn bản “Bố của Xi- Mông” trích truyện ngắn cùng tên của ông. Hoạt động1:Tìmhiểu chung: GV dẫn dắt gợi cho HS nhớ lại những tác phẩm văn học nước ngoài đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Buổi học cuối cùng của Đô-đê); (Ông Giuốc- Đanh mặc lễ phục của Mô-li-e);( Đi bộ ngao du của Ru-xô). Mô- pa-xăng là nhà văn Pháp cùng thời với Đô- đê. ? Em hãy nêu những nét chính về tác giả? - GV giới thiệu thêm về tác giả ( dựa vào những điều cần lưu ý ở sgv/146) - Ông sáng tác hơn 300 truyện ngắn, 6 tiểu thuyết và một số tác phẩm viết bằng thể loại khác. - Ông nâng truyện ngắn lên trình độ cao, nội dung cô đọng, sâu sắc, giản dị, trong sáng. ? Văn bản được viết bằng thể loại nào? ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? ? Văn bản Bố của Xi-mông được trích ở tác phẩm nào? Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản. - Hướng dẫn HS đọc: Khi đọc chú ý lời kể, lời tả và lời đối thoại. ? Dựa vào diễn biến của truyện em hãy xác định bố cục của văn bản? Và đặt tiêu đề cho từng phần? ? Xi – mông có nỗi đau đớn nào? ? Nỗi đau đớn ấy được nhà văn khắc họa qua ý nghĩ và tâm trang như thế nào? ? Khi bỏ ra bờ sông cảnh vật hiện ra trước mắt em như thế nào? ? Sự xuất hiện của chú nhái xanh đã cuốn Xi- mông vào một trò chơi như thế nào? ? Cảnh vật ấy tác động như thế nào đến tâm hồn em? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật diễn tả tâm trạng của Xi- mông qua chi tiết này? - Khai thác tâm lý của trẻ thơ ( Sự hời hợt dễ khóc, dễ cười, chóng quên). Cảnh đẹp của thiên nhiên đã khiến em không những quên đi chuyện đau buồn mà còn có thể thấy khoan khoái dễ chịu , cười vui, buồn ngủ. ? Nhưng lại từ trò chơi đó em chợt nghĩ đến những điều gì và em lại có tâm trạng như thế nào? - Nghĩ đến nhà, đến mẹ, thấy buồn vô cùng, em lại khóc. ? Sau đó em đã hành động như thế nào? ? Nỗi đau của Xi- mông thể hiện ở những giọt nước mắt. Em hãy tìm những chi tiết liệt kê những lần em khóc? -…cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc. - …thấy buồn vô cùng, em lại khóc. - …những con nức nở kéo đến. - …mà chỉ khóc hoài. -…mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào. -…ôm lấy cổ mẹ, lại òa khóc. ? Tác giả miêu tả Xi-mông khóc nhiều thể hiện điều gì? - Với nghệ thuật miêu tả tâm lý tăng tiến thể hiện nỗi đau đớn đến tuyệt vọng. ? Sự thay đổi tâm lý của Xi- mông em có suy nghĩ gì? - Dù thiên nhiên đẹp đến đâu, ngoại cảnh thu hút đến đâu thì nỗi bất hạnh, khao khát một người bố không thể nào vơi đi được. Giáo dục học sinh không nên tuyệt vọng, biết vượt qua những thử thách của cuộc sống, phải biết trân trọng tình cảm gia đình, yêu thương, kính trọng cha, mẹ. ? Tác giả đã diễn tả nỗi đau đớn của em qua thái độ và lời nói như thế nào? ? Lời nói đứt quãng và lặp lại nhiều lần thể hiện điều gì? - Thể hiện nỗi đau đớn tột cùng không nói nên lời, nỗi tuyệt vọng bất lực của Xi-mông. ? Nỗi đau đớn, khao khát có bố em đã hỏi bác Phi-líp điều gì? Và chính câu hỏi đó đã đem đến cho em điều gì bất ngờ? ? Khi phi-líp nhận làm bố của em, tâm trạng Xi-mông thay đổi như thế nào? ? Khi đến trường tâm trạng của em như thế nào? Thể hiện qua chi tiết nào? - Thể hiện qua chi tiết: “ …quát vào mặt nó những lời này, như ném một hòn đá: “ Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp”. ? Tâm trạng của Xi- mông diễn biến như thế nào? ? ? Qua văn bản cho thấy Xi- mông là một đứa trẻ như thế nào? ? Qua việc miêu tả diễn biến tâm trạng của Xi-mông thể hiện tình cảm gì? - Tác giả am hiểu, trân trọng tâm lý trẻ thơ, thương cảm, dành tình yêu thương với nhân vật. => Giá trị nhân văn. Liên hệ: “ Những đứa trẻ” của Mac-xim Go-rơ-ki. 4/ Củng cố: - Tâm trạng của Xi-mông diễn biến như thế nào? a/ Từ vui đến buồn. b/ Từ ngượng ngùng đến đau khổ. c/ Từ buồn đến vui. c/ Vừa phức tạp, vừa bất ngờ. Chọn ( c) - Qua văn bản cho thấy Xi-mông là đứa trẻ như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: - Nắm vững những nét chính về tác giả Mô-pa-xăng. - Nắm được diễn biến tâm trạng của Xi-mông. - Chuẩn bị câu hỏi 3,4 sgk/ 143,144. * Nhận xét, xếp loại tiết học. HS báo cáo sĩ số. HS trả lời. Lắng nghe. HS đọc chú thích * Lắng nghe. HS nêu. Lắng nghe. - Thể loại: Truyện ngắn. - Ngôi kể: ngôi thứ ba. - HS tìm hiểu từ khó ( sgk/143). HS thảo luận ( 2 phút). - Phần 1: Từ đầu đến: “ …mà chỉ khóc hoài”. -Phần 2: Từ: “Bỗng một bàn tay…”đến(…một ông bố”. - Phần 3:Từ: “Hai bác cháu…” đến “ …bỏ đi rất nhanh” - Phần 4:( phần còn lại). Suy nghĩ trả lời. - Trời ám áp dễ chịu. - Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. - Nước lấp lánh như gương. Suy nghĩ trả lời. Lắng nghe. Tìm chi tiết. Suy nghĩ trả lời. Lắng nghe. Đau đớn đến nghẹn ngào. Tìm chi tiết. - Hãnh diện, tự hào với lũ bạn với vẻ thách thức. Buồn đến vui. Thảo luận (2 phút) HS chọn phương án, trả lời. HS ghi. A/ Tìm hiểu chung: I/ Tác giả: - Guy đơ Mô-pa-xăng ( 1850- 1893) là nhà văn hiện thực xuất sắc của nước Pháp thế kỷ XIX. - Những truyện ngắn có nội dung cô đọng, sâu sác, hình thức giản dị, trong sáng và làm nên thành công ở thể loại này. II/ Tác phẩm: - Thể loại: Truyện ngắn. - Ngôi kể: ngôi thứ ba. - Văn bản được trích nằm ở phần đầu của truyện ngắn cùng tên. II/ Đọc- hiểu văn bản: I/ Nội dung: 1/ Diễn biến sự việc: - Phần 1: Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông. - Phần 2: Xi-mông gặp bác Phi-líp. - Phần 3: Phi-líp đưa Xi-mông về nhà. - Phần 4: Ngày hôm sau ở trường. 2/ Nhân vật Xi-mông: - Em mang tiếng là đứa trẻ không có bố, thường bị bạn bè trêu chọc, đánh. - Buồn bực, bỏ ra bờ sông định nhảy xống sông cho chết đuối. a/ Tâm trạng của Xi-mông khi ở bờ sông: - Cảnh đẹp rực rỡ cuốn hút, ý nghĩ muốn chết tan biến, cảm thấy khoan khoái, thèm được nằm ngủ. - Bắt được chú nhái xanh liên tưởng đến thứ đồ chơi khiến Xi- mông bớt đau khổ. => Cảnh đẹp thiên nhiên khiến em quên đi chuyện đau buồn. - Em nghĩ đến nhà, đến mẹ, thấy buồn vô cùng. - Nỗi đau đớn đến tuyệt vọng: quỳ xuống, đọc kinh cầu nguyện, khóc hoài. =>Nỗi bất hạnh, khát khao có bố thường trực trong lòng. b/ Tâm trạng khi gặp bác Phi- líp: - Thái độ: “ mắt đẫm lệ”. - Lời nói: “nghẹn ngào”, đứt quãng, lặp lại. => Nỗi đau đớn tột cùng không nói nên lời. - Vui mừng, hết cả buồn, thực sự hạnh phúc. - Hãnh diện, tự hào với lũ bạn. - Diễn biến tâm trạng của Xi-mông có tâm từ buồn đến vui. * Xi-mông là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ, nhưng bất hạnh, khát khao có bố. C/ Hướng dẫn tự học: - Nắm vững những nét chính về tác giả Mô-pa-xăng. - Nắm được diễn biến tâm trạng của Xi-mông. - Chuẩn bị câu hỏi 3,4 sgk/ 143,144 Tiết 152- Tuần 32 VĂN BẢN: BỐ CỦA XI-MÔNG ( Tiếp theo) (TRÍCH) ( GUY ĐƠ MÔ-PA-XĂNG) I/ Mức độ cần đạt: Giúp HS: Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật chính trong văn bản như thế nào, qua đó giáo dục học sinh lòng yêu thương bè bạn và mở rộng ra là lòng yêu thương con người. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ không bố và những ước mơ, những khao khát của em. 2/ Kĩ năng: Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự. Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật. Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự. III/ Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt 1/ Ổn định: VS-SS-TP. 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những nét chính về tác giả Guy đơ Mô-pa-xăng? ? Văn bản có mấy nhân vật? Nêu tên các nhân vật? 3/ Bài mới: * Giới thiệu: Tiết học trước các em đã tìm hiểu diễn biến tâm trạng của nhân vật Xi-mông, tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu diễn biến tâm trạng của nhân vật Blăng-sốt và nhân vật Phi-líp. Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản ( tiếp theo). ? Qua văn bản cho biết chị Blăng sốt là người thế nào? ? Hình ảnh ngôi nhà của chị được tác giả miêu tả như thế nào? ? Qua hình ảnh đó cho biết chị là người có phẩm chất như thế nào? . ? Thái độ của chị đối với khách thể hiện như thế nào? Em hãy tìm dẫn chứng để chứng minh thái độ của chị? ? Khi nghe con khóc và nói con bị đánh vì không có bố thái độ và tâm trạng của chị như thế nào? ? Khi nghe con hỏi Phi-líp “ Bác có muốn làm bố cháu không?” tâm trạng của chị như thế nào? => Nỗi đau đớn âm ỉ, vết thương lòng như cố dấu kín bây giờ bung ra loang lổ. Nỗi dau đớn đớn tê tái và cả sự xấu hổ xuất phát từ người phụ nữ trọng nhân cách và danh dự. ? Qua miêu tả của tác giả cho biết tâm trạng của chị Blăng-sốt diễn biến như thế nào? ? Cảm nhận của em về chị Blăng-sốt? ? Nhận xét về thái độ của tác giả đối với nhân vật? - Bênh vực, đề cao phẩm hạnh của người phụ nữ. -Thương cảm, chia sẻ với nỗi đau của người khác. => Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. -GV liên hệ, giáo dục phải biết yêu thương, chia sẻ với nỗi đau của người khác. ? Qua lời giới thiệu của tác giả đã cho biết bác Phi-líp có ngoại hình và công việc như thế nào? ? Khi gặp Xi-mông bác Phi-líp có hành động và lời nói như thế nào? - GV treo tranh. ? Khi đưa Xi-mông về nhà Phi-líp có ý nghĩ như thế nào? Liên hệ, giáo dục không nên định kiến hẹp hòi để mang lại niềm vui cho con người. ? Khi gặp Blăng- sốt tâm trạng của Phi-líp như thế nào? - Khi đối đáp với Xi-mông, Phi-líp thể hiện tình cảm gì với Xi-mông? ? Tâm trạng của bác thợ rèn Phi-líp diễn biến như thế nào? ( Từ ý định đùa cợt thường tình của người đàn ông đến sự nghịêm túc thực sự; từ an ủi của người lớn với đứa trẻ bất hạnh đến tình yêu đích thực) ? Từ tình cảm đó Phi-líp đã nhận làm bố của Xi-mông. Qua đó cho thấy Phi-líp là người như thế nào? => Giá trị nhân đạo của tác phẩm. ? Nêu giá trị nghệ thuật của đoạn truyện? - Giáo dục học sinh biết xây dựng nhân vật trong văn bản tự sự và biết phân tích tâm trạng nhân vật khi làm bài văn nghị luận về truyện. ? Em hãy phát biểu ý nghĩa của văn bản? - Giáo dục học sinh tấm lòng nhân ái. 4/ Củng cố: Treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm: Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ. - Nắm được diễn biến tâm trạng của ba nhân vật. - Chuẩn bị bài ôn tập về truyện. * Nhận xét, xếp loại tiết học. HS báo cáo sĩ số. HS trả lời. Suy nghĩ trả lời. - “ …một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng,hết sức sạch sẽ”. - Chị nghèo nhưng sống đứng đắn và nghiêm túc “… cô gái ao lớn, xanh xao, …lừa dối” - Rất nghiêm nghị đối với Phi-líp. - “Đôi má thiếu phụ đỏ bừng, …mắt lã chã tuôn rơi” -“Im lặng như tờ;...hổ thẹn;…tay ôm ngực”. HS lắng nghe. Suy nghĩ trả lời. Cảm nhận. - HS thảo luận ( 3 phút) Tìm chi tiết. + Đặt tay lên vai Xi-mông. + Hỏi han, an ủi. + Đưa Xi-mông về nhà, nhận lời làm bố của Xi-mông. – HS nhận xét đây là chi tiết nào ở trong văn bản? - Phi-líp nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị Blăng-sốt và “… tự …lần nữa”. - Tình cảm thương Xi-mông, cảm mến Blăng-sốt. Lắng nghe. Suy nghĩ, nhận xét. Phát biểu. HS trả lời. HS ghi. 3/ Nhân vật Blăng-sốt: - Chị là cô gái lầm lỡ khiến Xi-mông không có bố. Nhưng thực ra chị là người phụ nữ đức hạnh. - Chị nghèo nhưng sống đứng đắn,nghiêm túc. - Chị rất nghiêm nghị với Phi-líp. - Nghe con nói về nỗi đau không có bố và hỏi bác phi-líp chị đau đớn đến “tê tái”, “quằn quại”, ngượng ngùng xuất phát từ người phụ nữ trọng nhân cách và danh dự. - Tâm trạng từ ngượng ngùng đến đau khổ, rồi quằn quại, hổ thẹn. *Blăng-sốt là một thiếu phụ xinh đẹp,đức hạnh. 4/ Nhân vật Phi-líp: - Ngoại hình, công việc: + Cao lớn, râu tóc quăn, đen; giọng nói ồm ồm; bàn tay chắc nịch; to lớn khỏe mạnh, vẻ mặt nhân hậu. + Làm nghề thợ rèn. - Khi gặp Xi-mông: + Đặt tay lên vai Xi-mông. + Hỏi han, an ủi. + Đưa Xi-mông về nhà, nhận lời làm bố của Xi-mông. - Khi đưa Xi-mông về nhà nghĩ bụng sẽ đùa cợt với chị Blăng-sốt. - Ý nghĩ kia không còn và hiểu chị là người tốt nên không dám bỡn cợt nữa. - Tình cảm thương yêu Xi-mông, cảm mến chị Blăng-sốt nên nhận làm bố của Xi-mông. - Tâm trạng diễn biến vừa phức tạp, vừa bất ngờ. * Phi-líp là người nhân hậu, thương yêu trẻ em, đem lại niềm vui cho Xi-mông. II/ Nghệ thuật: - Thành công trong nghệ thuật miêu tả điễn biến tâm lí nhân vật thông qua ngôn ngữ, hành động… - Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lí. III/ Ý nghĩa văn bản: Truyện ca ngợi tình thương yêu, lòng nhân hậu của con người. C/ Hướng dẫn tự học: Kể tóm tắt câu chuyện. Phân tích diễn biến tâm trạng và phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật văn học. Phụ lục câu hỏi củng cố: 1/ Giá trị nội dung của truyện được tạo nên từ điểm nào? a/ Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. b/ Sự trân trọng, đề cao vẻ đẹp con người. c/ Nhắc nhở chúng ta về lòng yêu thương bè bạn, mở rộng ra là lòng yêu thuơng con nguời, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lỗi lầm của người khác. d/ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy. Chọn (c) 2/ Giá trị nghệ thuật của truyện được tạo nên từ điểm nào? a/ Ngôn ngữ, giọng điệu tự nhiên, hài hước. b/ Xây dựng hình ảnh ví von, giàu chất thơ. c/ Lời văn tinh tế giàu hình ảnh giàu tính biểu tượng. d/ Tự sự kết hợp trữ tình, miêu tả sắc nét tâm trạng nhân vật. Chọn (d) TiÕt 153 – Tuàn 32 ÔN TẬP VỀ TRYỆN Ngày soạn: 2/4/2011 Ngày dạy:4/4/2011 I/Mức độ cÇn ®¹t : Gióp häc sinh : Ôn tËp, cñng cè kiÕn thøc vÒ thể loại, về nội dung của các t¸c phÈm truyÖn hiÖn ®¹i ViÖt Nam ®· häc trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n9 tËp 2. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: - Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện. - Những nội dung cơ bản của tác phẩm truyện hiÖn ®¹i ViÖt Nam ®· häc. - Những đặc điểm nổi bật của tác phẩm truyện hiÖn ®¹i ViÖt Nam ®· häc. 2/ Kĩ năng: Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức của tác phẩm truyện hiÖn ®¹i ViÖt Nam ®· häc. III/ Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi 1/ Ổn định: VS- SS- TP 2/ Bài cũ: - Nhân vật Xi –mông trong văn bản Bố của Xi-mông là một cậu bé như thế nào? - Diễn biến tâm trạng của Phi-líp trong đoạn trích diễn biến như thế nào? 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức: - Cho học sinh lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam. - Kẻ bảng. Hoạt động 2: Luyện tập: - Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung các truyện đã học. - Nhận xét, bổ sung, kết luận. ? Nêu tên truyện trong từng thời kì. ? Các tác phẩm trên đã phản ánh được những nét gì về đất nước và con người Việt Nam ở từng giai đoạn? ? Em hãy nêu những nét tính cách và phẩm chất của các nhân vật trong truyện? ? Nêu câu hỏi 4. - Nhận xét, khuyến khích, biểu dương. ? Nêu câu hỏi 5. ? Các tác phẩm truyện đã học ở lớp 9 được trần thuật theo ngôi kể nào? ? Những truyện nào có nhân vật trực tiếp xuất hiện ( nhân vật xưng “ tôi”? Cách trần thuật này có ưu thế như thế nào? Mở rộng: Có những tác phẩm tuy không xuất hiện trực tiếp nhân vật kể chuyện xưng tôi mà truyện vẫn được trần thuật chủ yếu theo cái nhìn và giọng điệu của nhân vật, thường là nhân vật chính. ? Ở những truyện nào sáng tạo ra được tình huống đặc sắc? 4/ Củng cố: - Nhắc lại từng tình huống truyện của các truyện có tình huống đặc sắc. - Nêu ngôi kể của từng truyện. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: - Ôn tập kĩ 5 truyện hiện đại để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Soạn bài: Tổng kết ngữ pháp. HS báo cáo sĩ số. HS trả lời. - Dựa vào phần ghi nhớ để tóm tắt nội dung, nêu giá trị nghệ thuật của từng truyện. - Lần lượt nêu tên từng tác phẩm, giá trị nội dung, nghệ thuật của từng truyện. - Tóm tắt => nhận xét => bổ sung. HS nêu. HS suy nghĩ trả lời. Suy nghĩ trả lời. Cảm nhận của cá nhân => trình bày => nhận xét. Suy nghĩ trả lời. Nêu tình huống truyện. HS trả lời. HS ghi. I/ Hệ thống hóa kiến thức: 1/Bảng thống kê các tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại: II/ Luyện tập: 1/ Tóm tắt các truyện đã học: - “Làng” của Kim Lân. - “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. - “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. - “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. - “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. 2/ Các tác phẩm truyện qua các thời kì lịch sử: Kháng chiến chống Pháp: Làng. Kháng chiến chống Mỹ: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa pa, Những ngôi sao xa xôi. Từ sau 1975: Bến quê. * Các tác phẩm trên đã phản ánh một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam với tư tưởng và tình cảm trong từng thời kì lịch sử. 3/ Những nét phẩm chất của các nhân vật trong các truyện: - Hình ảnh con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ đã thể hiện sinh động qua một số nhân vật: + Ông Hai: Tình yêu làng thật đăc biệt, nhưng phải đặt trong tình cảm yêu nước và tinh thần kháng chiến. + Anh thanh niên”: Yêu nghề và hiểu ý nghĩ công vệc thầm lặng, một mình trên núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người. + Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, yêu thương cha mãnh liệt. + Ông Sáu: tình cha con sâu nặng, thiết tha trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh. + Ba nữ thanh niên xung phong: tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sứ nguy hiểm; tình cảm trong sáng, hồn nhiên,lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. 4/ Nêu cảm nghĩ về nhân vật ấn tượng sâu sắc: 5/ Phương thức trần thuật: Nhân vật xưng “ Tôi”: Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi. Nhân vật kể chuyện theo ngôi thứ ba: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê. *Ưu thế: - Ngôi thứ nhất: giúp người kể chuyện dễ đi sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả được những điễn biến tâm lí tinh vi phức tạp đang dễn ra trong nhân vật “ Tôi”. - Ngôi thứ ba: miêu tả khái quát các đối tượng một cách khách quan, tạo ra cái nhìn nhiều chiều. 6/ Những truyện có tình huống truyện đặc sắc: “ Làng” ( 1 tình huống). “ Chiếc lược ngà” ( 2 tình huống). “ Bến quê” ( 2 tình huống). C/ Hướng dẫn tự học: Lậpbảng thống kê theo mẫu. TiÕt 154- Tuàn 32: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I/ Mức độ cần đạt: Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về câu. II/ Trọng tâm kiến thức,kĩ năng: 1/ Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức vÒ c©u ( các thµnh phÇn c©u, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9. 2/ Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức về câu. Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học. III/ Hướng dẫn thực hiện: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña HS Nội dung cần đạt 1/ Ổn định: VS- SS- TP 2/ Bài cũ: Kiểm tra 5 vở soạn của 5 HS. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: 1/Ôn tập về thành phần chính và thành phần phụ: ? C©u gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo ? ? Thµnh phÇn chÝnh lµ g× ? ? VÞ ng÷ lµ g× ? T¸c dông cña vÞ ng÷ trong c©u ? ? Thế nào là chủ ngữ? ?Chức n¨ng cña chñ ng÷ trong c©u ? ? Thµnh phÇn phô lµ g× dÊu hiÖu nhËn biÕt cña thµnh phÇn phô ? Có nh÷ng thµnh phÇn phô nµo ? DÊu hiÖu vÞ trÝ t¸c dông cña c¸c thµnh phÇn phô ®ã ? GV treo bảng phụ bài tập 2 trang 145. ? Em hãy phân tích thành phần các câu sau? II/ Ôn tập về thành phần biệt lập: ? ThÕ nµo lµ thµnh phÇn biÖt lËp ? ? Cã nh÷ng thµnh phÇn bÞªt lËp nµo ? ? Nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập? Ví dụ: Việt Nam ®Êt n­¬c ta ¬i ! Mªnh m«ng biÓn lóa ®©u trêi ®Ñp h¬n . ?Thµnh phÇn c¶m th¸n lµ g× ? ? ThÕ nµo lµ thµnh phÇn phô chó ? ?T×m c¸c thµnh phÇn phô trong c©u sau vµ cho biÕt ®ã lµ thµnh phÇn g× ? Theo dâi vÝ dô lµm theo h­íng dÉn ? 3/ Ôn tập về câu đơn. ? Cã nh÷ng kiÓu c©u ®¬n nµo ? ? Thế nào là câu đơn bình thường? ? Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn sau? Treo bảng phụ. GV hướng dẫn. ? Thế nào là câu đơn đặc biệt? Hướng dẫn HS làm BT 2. ? Tìm câu đặc biệt? - Nhận xét, bổ sung, kết luận. 4/ Ôn tập về câu ghép. ? Thế nào là câu ghép? Gọi HS đọc yêu cầu BT1. Hướng dẫn HS làm BT1. - Nhận xét, bổ sung, kết luận. ? Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩ giữa các vế trong những câu ghép tìm được ở BT1. ? Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì? GV phân nhóm cho HS làm BT4. - Nhận xét, bổ sung, kết luận. 5/ Ôn tập về biến đổi câu. ? Thế nào là câu rút gọn? Hướng dẫn HS làm BT1. ? Tìm câu rút gọn trong đoạn trích sau? ? Tìm câu vốn là một bộ phận đứng trước được tách ra? ?Tạo câu bị động từ các câu cho sẵn. 6/ Ôn tập Các kiểu câu tương ứng mục đích giao tiếp khác nhau : Hướng dẫn HS làm BT1. ? Tìm câu nghi vấn? - Nhận xét, bổ sung, kết luận ? Tìm câu cầu khiến? ? Xác định kiểu câu? 4/ Củng cố: ? Kể tên thành phần chính, thành phần phụ của câu? ?Có các kiểu câu nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: - Ôn tập ngữ pháp học kì II. - Nắm vững bài tổng kết ngữ pháp, làm những bài tập chưa làm tại lớp. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra phần truyện, kiểm tra Ti6ng1 Việt. HS báo cáo sĩ số. 5 HS. - Thµnh phÇn chÝnh vµ thµnh phÇn phô : + Thµnh phÇn chÝnh: Lµ thµnh phÇn b¾t buéc ph¶i cã ®Ó c©u cã cÊu tróc hoµn chØnh,diÔn ®¹t mét ý trän vÑn . + VÞ ng÷ : Lµ thµnh phÇn chÝnh cña c©u cã kh¶ n¨ng kÕt hîp víi c¸c phã tõ quan hÖ chØ thêi gian vµ ®Ó tr¶ lêi cho c©u hái: Lµ g×? Lµm sao? Nh­ thÕ nµo ? +Chñ ng÷: Lµ thµnh phÇn chÝnh cña c©u nªu tªn sù vËt sù viÖc hiÖn t­îng cã ho¹t ®éng ®Æc ®iÓm tr¹ng th¸i....... ®­îc t¶ ë vÞ ng÷. Chñ ng÷ th­êng tr¶ lêi cho cau hái : Ai? C¸i g×? Con g×? - Thµnh phÇn phô tõ vµ dÊu hiÖu nhËn biÕt : + Khëi ng÷: -VÞ trÝ: Th­êng ®øng tr­íc chñ ng÷ . - T¸c dông: Nªu ®Ò tµi cña c©u. Cã thÓ thªm phô tõ vµo tr­íc khëi ng÷ . +Tr¹ng ng÷ : -VÞ trÝ: Th­êng ®øng ë ®Çu c©u nh­ng còng cã thÓ ®øng ë gi÷a c©u,cuèi c©u. - T¸c dông: Cô thÓ hãa kh«ng gian thêi gian c¸ch thøc ph­¬ng tiÖn, nguyªn nh©n môc ®Ých ®­îc diÔn ®¹t ë cuèi c©u . DÊu hiÖu: §­îc ng¨n c¸ch bëi nßng cèt c©u vµ dÊu phÈy. HS lên bảng phân tích. C¸c thµnh phÇn biÖt lËp : -Kh«ng tham gia vµo nßng cèt c©u. a.Thµnh phÇn t×nh th¸i:lµ thµnh phÇn ®­îc dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸ch dïng cña ng­êi nãi, viÕt ®èi víi sù viÖ ®­îc nãi trong c©u . b.Thµnh phÇn gäi ®¸p:Lµ thµnh phÇn ®­îc dïng ®Ó t¹o lËp hoÆc duy tr× mèi quan hÖ giao tiÕp . c. Thµnh phÇn c¶m th¸n: Lµ thµnh phÇn dïng ®Ó béc lé c¶m th¸n cña ng­êi nãi viÕt ( Vui buån, giËn th­¬ng ) . d. Thµnh phÇn phô chó: Lµ thµnh phÇn ®Ó béc lé mét sè chi tiÕt cho thµnh phµn chÝnh cña c©u. HS thảo luận ( 2 phút) HS nêu. - Câu đơn, câu đơn đặc biệt. Tìm chủ ngữ, vị ngữ. HS phân tích. HS tìm => trình bày => nhận xét => bổ sung. HS trả lời. HS tìm,ghi vào bảng phụ => gán lên bảng => nhận xét => bổ sung. HS thảo luận ( 2 phút)=> trình bày =>nhận xét => bổ sung. HS thảo luận ( 2 phút)=> trình bày =>nhận xét => bổ sung. N1,2: nguyên nhân. N3,4: điều kiện. N5,6: tương phản. N7,8: nhượng bộ. Trình bày =>nhận xét => bổ sung. HS nêu. Tìm câu rút gọn. HS thảo luận ( 2 phút)=> trình bày =>nhận xét => bổ sung. HS độc lập làm

File đính kèm:

  • doctuan32.doc