A. Mục tiêu bài dạy (sgv/43)
B. Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, sgv, sgk, tư liệu
- HS: sgk, bài soạn
C. Tiến trình tổ chức các HĐDH:
(1) Khởi động (5')
- Ổn định
- Bài cũ:
1- Qua phần cơ hội, em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?
2- Em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối ới vấn đề này.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 16: Chuyện người con gái nam xương (Nguyễn Dữ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16:
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Nguyễn Dữ)
A. Mục tiêu bài dạy (sgv/43)
B. Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, sgv, sgk, tư liệu
- HS: sgk, bài soạn
C. Tiến trình tổ chức các HĐDH:
(1) Khởi động (5')
- Ổn định
- Bài cũ:
1- Qua phần cơ hội, em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?
2- Em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối ới vấn đề này.
- Giới thiệu bài mới:
Nguyễn Dữ là một trong những học trò giỏi của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông nổi tiếng là người con hiếu thảo. Một kẻ sĩ thanh cao giữa thời loạn lạc (Thế kỷ 16). Nguyễn Dữ đã để lại cho đời một số thơ văn chữ Hán, đặc sắc hơn cả là cuốn "Truyền kỳ mạn". trong cuốn truyền kỳ mạn lúc có " chuyện người con gái Nam Xương" một kiệt tác văn chương cổ được ca ngợi là "thiên cổ kỳ bút", áng văn lạ ngàn xưa.
(2) Đọc - hiểu văn bản (40')
Hoạt động của GV -HS
N/dung bài giảng
Hỏi:
Giới thiệu vài nét về tác giả, xuất xứ tác phẩm?
Nguyễn Dữ sống ở TK 16 là thời kỳ mà triều đình Lê bắt đầu khủng hoảng, các cuộc nội chiến (Lê, Mạc, Trịnh) kéo dài.
- Ông học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan 1 năm, sau ra sống ẩn dật.
- Truyền kì nam lục (ghi chép những điều kì lạ vẫn được lưu truyền), tác phẩm bằng chữ Hán khai thác các truyện cổ dân gian. Có tất cả 20 truệyn, Người con gái Nam Xương là truyện thứ 16 của tác phẩm, ta đang học bản dịch của Trúc Khê Ngô văn Triện.
A. Tìm hiểu bài
I. Tác giả, tác phẩm
Hỏi:
HS kể tóm tắt (yêu cầu ngắn gọn, đủ tình tiết)
II. Tóm tắt truyện
Hỏi:
Hỏi:
Hỏi:
Hỏi:
- Ở huyện Nam Xương (Hà Nam) có nàng Vũ Thị Thiết xinh đẹp, nết na lấy chàng Trương, nhà giàu,đa nghi. Trương Sinh phải xa nhà đi lính, Vũ Nương một tay quán xuyến việc nhà, lo tang mẹ chồng, nuôi dạy con thơ, một lòng chung thủy chờ chồng.
Sau gần 2 năm, Trương Sinh trở về trong câu chuyện vô tình với bé Đản về một người đàn ông đêm nào cũng đến nhà, luôn theo sát mẹ Đàn nhưng không bao giờ bề Đàn cả. Nổi tính ghen tuông cho là vợ hư, Trương Sinh không cho nàng được giải bày, thanh minh, một mực đánh đuổi vợ đi. Uất nhục Vũ Nương ra bến Hoàng Giang tự vẫn.
- Tình cờ trong đêm trò chuyện với con, chàng Trương nhìn cái bóng của mình trên vách mới nhận ra lỗi lầm của mình là đa nghi oan cho vợ, nhưng đã quá muộn.
- Phan Lang người cùng làng, chết đuối được Linh Phi cứu sống, đưa về thủy cung, tình cờ gặp Vũ Nương cũng được Linh Phi cứu sống. Vũ Nương gởi chiếc hoa vàng, nhắn chồng giải oan cho mình. Nhưng khi chàng Trương lập đàn giải oan thì nàng chỉ ngồi kiệu hoa ẩn hiện giữa lòng nước, nói vọng vào lời từ biệt rồi biến mất.
Thể loại? Truyện truyền kì (có nguồn gốc từ Trung Quốc) cốt truyện có thể dựa vào truyện dân gian, nhưng được tác giả gia công, sáng tạo khá nhiều về tình tiết cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn,… đặc biệt có sự kết hợp giữa yếu tố hoang đường kì ảo từng lưu truyền trong dân gian với những chuyện có thực trong xã hội với những cuộc đời, số phận của con người Việt Nam thời trung đại.
Tìm hiểu bố cục?
- Có nhiều cách chia bố cục.
1/ Vũ Thị Thiết lấy chồng, mắc oan, tư tâm.
2/ Nàng được cứu sống tìm cách minh oan
Hướng dẫn đọc: (Yêu cầu đọc diễn cảm, chú ý phân biệt đoạn tự sự và những lời đối thoại thể hiện được tâm trạng từng nhân vật trong từng hoàn cảnh.
Tìm hiểu từ khó:
HS đọc giải thích từ khó.
GV giải thích thêm.
File đính kèm:
- TIET 16.doc