Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại

I. Mục tiêu cần đạt

 Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô Tiến Việt.

 Biết sử dụng từ ngữ xung hô 1 cách thích hợp trong giao tiếp

 ý thức học tập bộ môn.

* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng cần đạt

1. Dành cho học sinh khỏ, giỏi

a. Kiến thức :

 hõn loại hệ thống từ ngữ xưng hụ trong TV

 Phân tích đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xung hô trong tiếng Việt.

 b. Kĩ năng :

Phân tích rõ mối liên hệ giữa việc sử dụng từ ngũ xư hô trong văn bản cụ thể.

Sử dụng từ ngữ thích hợp tring giao tiếp.

2. Dành cho học sinh trung bỡnh

a. Kiến thức :

 Lý giải hệ thống từ ngữ xung hô trong tiếng Việt.

 So sánh đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xung hô trong tiếng Việt.

 b. Kĩ năng :

Hiểu mối liên hệ giữa việc sử dụng từ ngũ xung hô trong văn bản cụ thể.

Sử dụng từ ngữ thích hợp tring giao tiếp

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3479 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/9/2013 Ngày giảng: 13/9/2013 Tiết 18: xưng hô trong hội thoại. I. Mục tiờu cần đạt Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô Tiến Việt. Biết sử dụng từ ngữ xung hô 1 cách thích hợp trong giao tiếp ý thức học tập bộ môn. * Trọng tâm kiến thức, kỹ năng cần đạt 1. Dành cho học sinh khỏ, giỏi a. Kiến thức : hõn loại hệ thống từ ngữ xưng hụ trong TV Phõn tớch đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xung hô trong tiếng Việt. b. Kĩ năng : Phân tích rõ mối liên hệ giữa việc sử dụng từ ngũ xư hô trong văn bản cụ thể. Sử dụng từ ngữ thích hợp tring giao tiếp. 2. Dành cho học sinh trung bỡnh a. Kiến thức : Lý giải hệ thống từ ngữ xung hô trong tiếng Việt. So sỏnh đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xung hô trong tiếng Việt. b. Kĩ năng : Hiểu mối liên hệ giữa việc sử dụng từ ngũ xung hô trong văn bản cụ thể. Sử dụng từ ngữ thích hợp tring giao tiếp. 3. Dành cho học sinh yếu a. Kiến thức : Biết hệ thống từ ngữ xung hô trong tiếng Việt. So sỏnh đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xung hô trong tiếng Việt. b. Kĩ năng : Hiểu rõ mối liên hệ giữa việc sử dụng từ ngũ xung hô trong văn bản cụ thể. Sử dụng từ ngữ thích hợp tring giao tiếp. II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài 1. Tự nhận thức: Nhận thức được sự cần thiết phải lựa chọn từ ngữ xưng hụ khi giao tiếp. 2. Làm chủ bản thõn: Lựa chọn cỏch sử dụng từ ngữ xưng hụ hiệu quả trong giao tiếp của cỏ nhõn. 3. Giao tiếp: Trỡnh bày, trao đổi về cỏch xưng hụ trong hội thoại, căn cứ vào đối tượng và cỏc đặc điểm của tỡnh huống giao tiếp. III. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học 1. Phõn tớch tỡnh huống giao tiếp để thấy tỏc dụng và hiệu quả của cỏch xưng hụ trong giao tiếp. 2. Thực hành cú hướng dẫn: xưng hụ phự hợp với cỏc tỡnh huống hội thoại. IV. Chuẩn bị : 1. Thày: Mỏy chiếu 2. Trò : Đọc bài. V. Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (10’) Khi vận dụng cỏc phương chõm hội thoại cần chỳ ý điều gỡ? Việc tuõn thủ cỏc phương chõm hội thoại bắt nguồn từ những nguyờn nhõn nào? HS làm BT 1, 2 (sgk) 3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động Hoạt động của thày và trũ TG Nội dung Hoạt động 1. Khởi động GV sử dụng tỡnh huống giao tiếp (Mỏy chiếu) Phõn tớch, dẫn vào bài học 2’ Hoạt động 2. Hướng dẫn hỡnh thành kiến thức mới Mục tiờu: Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô Tiến Việt. Hóy nờu một số từ ngữ dựng để xưng hụ trong tiếng Việt và cho biết cỏch dựng những từ ngữ đú? (Mỏy chiếu) Qua trờn, em cú nhận xột gỡ về từ ngữ xưng hụ trong tiếng Việt ( phong phỳ, tinh tế, giàu sắc thỏi biểu cảm). - GV lấy một vài từ xưng hụ của tiếng nước ngoài để so sỏnh với từ xưng hụ của tiếng Việt. - Yờu cầu HS đọc vớ dụ 2. Hóy xỏc định cỏc từ ngữ xưng hụ trong hai đoạn trớch trờn. Phõn tớch sự thay đổi về cỏch xưng hụ của Dế Mốn và Dế Choắt trong hai đoạn trớch trờn. (Mỏy chiếu) Cho biết vỡ sao cú sự thay đổi đú? - Nhận xột, kết luận cỏc ý kiến. Qua vớ dụ, em hóy cho biết: khi sử dụng từ ngữ xưng hụ, người núi cần căn cứ điều gỡ? - Giải thớch cho HS cụm từ “cỏc đặc điểm khỏc” như hoàn cảnh, thời gian, địa điểm núi... Trong hội thoại, khi dựng từ ngữ xưng hụ cần chỳ ý điều gỡ? - GV khỏi quỏt và gọi HS đọc ghi nhớ. Bài tập 1. Em hóy lấy một vài từ xưng hụ của tiếng nước ngoài để so sỏnh với từ xưng hụ của tiếng Việt. 2. Trong trường hợp sau em xưng hụ như thế nào: bố mẹ là thầy giỏo dạy mỡnh trong giờ học? 10’ I. Từ ngữ xưng hụ và việc sử dụng từ ngữ xưng hụ 1. Bài tập (sgk) Bài tập 1 Từ ngữ dựng để xưng hụ như: anh, em, tụi, tao, ụng, bà, chỳng tụi... Bài tập 2. Đọc cỏc đoạn trớch... a, Dế Choắt núi với Dế Mốn: em - anh → kẻ ở vị thế yếu, muốn nhờ vả. - Dế Mốn núi với Dế Choắt: ta-chỳ mày→ kẻ ở vị thế mạnh, kiờu căng. b, Dế Choắt và Dế Mốn xưng hụ: anh - tụi: → xưng hụ bỡnh đẳng. 2. Ghi nhớ: SGK/39 Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập Mục tiờu - Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô Tiến Việt. - Biết sử dụng từ ngữ xung hô 1 cách thích hợp trong giao tiếp - Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 1. - Yờu cầu HS thảo luận nhúm 2, thời gian 2’, nhúm trỡnh bày kết quả. - Yờu cầu 1 HS đọc đoạn trớch. - Yờu cầu HS hoạt động cỏ nhõn và trỡnh bày kết quả. - Yờu cầu HS đọc đoạn trớch. - Yờu cầu HS thảo luận cặp và trỡnh bày kết quả. - Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 6. - Hướng dẫn HS thảo luận nhúm và cử đại diện trỡnh bày kết quả. GV: 19’ II. Luyện tập Bài 1. Xỏc định cỏc từ ngữ xưng hụ được sử dụng trong một văn bản cụ thể - Chỳng ta = chỳng em → Do ảnh hưởng của thúi quen trong tiếng mẹ đẻ. Bai 3. Đọc đoạn trớch sau... - Cỏch xưng hụ với mẹ: thụng thường. - Xưng hụ với sứ giả: TG là đứa bộ khỏc thường. Bài 5. Xỏc định người núi và người nghe tương ứng với cỏc từ xưng hụ đú Từ xưng hụ của Bỏc: “tụi” tạo cho người nghe cảm giỏc gần gũi, thõn thiết. Bài 6. Chỉ rừ tỏc dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hụ trong một văn bản cụ thể - Cỏc từ ngữ xưng hụ của: + Cai lệ ( kẻ cú quyền lực ) và chị Dậu ( người dõn bị ỏp bức ). + Cai lệ: thể hiện sự trịch thượng, hống hỏch. + Chị Dậu: hạ mỡnh, nhẫn nhục. - Về sau thay đổi → sự phản khỏng quyết liệt của người bị dồn đến bước đường cựng. 4. Củng cố (2’) Yờu cầu lớp chia hai nhúm trong 3 phỳt tự đặt tỡnh huống và cho biết trong tỡnh huống đú cỏch xưng hụ như vậy trong giao tiếp đỳng hay sai? Sau đú cỏc nhúm khỏc nhận xột GV: Nhận xột, yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi củng cố bài. - Nhận định nào sau đõy núi đỳng nhất những việc chỳng ta cần phải làm khi muốn lựa chọn đỳng từ ngữ xưng hụ trong hội thoại? Xem xột tớnh chất của tỡnh huống giao tiếp. Xem xột mối quan hệ giữa người núi với người nghe. A và B đều đỳng. 5. Hướng dẫn học bài (1’) - HS học bài, làm bài tập. -Soạn bài : Cách dẫn trực tiếp,cách dẫn gián tiếp

File đính kèm:

  • docTiết 18.doc
Giáo án liên quan