I- Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh
- Nắm vững hơn, sâu hơn & biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9:như từ mượn,từ Hán Việt ,thuật ngữ,sự phát ttriển của từ vựng,các hình thức trau dồi vốn từ.
-Rèn kĩ năng tổng hợp khái quát về các hiện tượng ngôn ngữ
II.Chuẩn bị:
-Thầy:giáo án,bảng phụ,tư liệu tham khảo
-Trò:Soạn bài theo trình tự kiến thức SGK
II- Tiến trình tổ chức hoạt dộng dạy học:
1.Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :Kết hợp trong quá trình học bài
3.Bài mới
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1753 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 19 đến tiết 53, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49:
I- Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh
- Nắm vững hơn, sâu hơn & biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9:như từ mượn,từ Hán Việt ,thuật ngữ,sự phát ttriển của từ vựng,các hình thức trau dồi vốn từ.
-Rèn kĩ năng tổng hợp khái quát về các hiện tượng ngôn ngữ
II.Chuẩn bị:
-Thầy:giáo án,bảng phụ,tư liệu tham khảo
-Trò:Soạn bài theo trình tự kiến thức SGK
II- Tiến trình tổ chức hoạt dộng dạy học:
1.Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :Kết hợp trong quá trình học bài
3.Bài mới
HĐ của GV-HS
Kiến thức cơ bản
HĐ 1.củng cố lí thuyết đã học vè từ vựng
HS biết cách mô hình hóa các cách phát triển từ vựng đã học dưới dạng bài tập:? Điền nội dung thích hợp vào ô trống:
HS biết tìm những dẫn chứng minh hoạ cho những hình thức phát triển nghĩa của từ
GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm.
H? Nếu không có hình thức phát triển nghĩa của từ ngữ thì sẽ xảy ra điều gì ?
H? Thế nào là từ mượn?
Hoàn thiện định nghĩa bằng việc điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp:
Yêu cầu hs chọn nhận định đúng
H? Vì sao em cho rằng những nhận định còn lại là sai?
G.Thích:
-Nhu cầu giao tiếp không ngừng phát ttriển .Vì vậy từ vựng cũng phải có sự phát triển tương xứng để đáp ứng được nhu cầu
-Việc vay mượn từ ngữ xuất phát từ nhu cầu giao tiếp dưới sự tác động của sự Phát triển của quan hệ KTXH &KHCN
.HS phân biệt sự khác nhau về hình thức giữa từ mượn Việt hóa hoàn toàn và từ mượn chưa Việt hóa hoàn toàn
H? Em hiểu thế nào là từ Hán Việt?
H? Theo em, quan niệm nào đúng?
H? Giải thích vì sao những trường hợp còn lại không được coi là đúng?
=>-Chủ yếu vay mượn sau thế kỉ XIII đọc theo cách đọc của người Việt dựa vào hình thức ngữ âm Hán
-Thực tế từ Hán Việt chiếm số lượng lớn trong kho từ vựng Tiếng Việt (>60%).Còn các từ Hán cổ (mượn trước thế kỉ XIII) nay được Việt hóa hoàn toàn
GV hướng dẫn Hs giải nghĩa từ.
H? Thuật ngữ là gì ?
H? Trong đời sống hiện nay, thuật ngữ có vai trò ntn?
=>KHCN phát triển như vũ bão,các thuật ngữ ngày càng phát triển và có vị trí quan trọng trong đời sống,
H? Thế nào là biệt ngữ xã hội?
H?Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội?
H? Làm thế nào để vận dụng tốt vốn từ của mình ?
H? làm gì để tăng vốn từ của mình về số lượng ?
Thảo luận về vai trò của thuật ngữ:
HDVN: Hoàn thành các bài tập còn lại
Soạn: Nghị luận trong văn bản tự sự.
I- Sự phát triển của từ vựng:Các cách thức phát triển từ vựng
Phát triển số lượng từ
Phát triển nghĩa của từ
Mượn ngôn ngữ #
Tạo từ ngữ mới
2- Tìm những dẫn chứng minh hoạ cho những hình thức phát triển nghĩa của từ
a.Phát triển về nghĩa của từ:
VD:Chuột
(1)Loài động vật gặm nhấm
(2)Loại quả thuộc loại dây leo
(3)Bộ phận của máy tính
b.phát triển về số lượng:
*Tạo từ ngữ mới:
+)Mắt +bão=mắt bão
+)Siêu +máy tính=siêu máy tính
+)Màn hình +lỏng+tinh thể=Màn hình tinh thể lỏng
*Mượn ngôn ngữ khác:
+)hoạt hình;vĩ mô,khủng hoảng,bất cập.
+)Photo coppy ; an bum ảnh,Video clip,côta,lon
Ngôn ngữ chỉ phát triển số lượng
3.Giả định tình huống:
Không có từ nhiều nghĩa
Mỗi ngày có nhiều từ mới ra đời
Từ điển phải bổ xung từ mới hàng ngày,tuần
Không ai đủ khả năng cập nhật với số lượng lớn từ trong thời gian ngắn
Giao tiếp bằng ngôn ngữ gặp khó khăn
Kl:Ngôn ngữ phải phát triển hài hòa cả số lượng và nghĩa
II/ Từ mượn
1/ Khái niệm:
Hoàn thiện định nghĩa bằng việc điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp:
Từ mượn là những từ .(1)…………tiếng nước ngoài ,để biểu thị những sự vật ,hiện tượng ,đặc điểm mà từ ngữ (2)………. .chưa có để biểu thị cho thật (3)………………
2/ Chọn nhận định đúng :
Vay mượn ngôn ngữ để làm giàu cho vốn ngôn ngữ là qui luật chung của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới
3.Phân biệt :
Từ mượn Việt hóa hoàn toàn
Từ mượn chưa Việt
hóa hoàn toàn
-Hình thức không có gì khác từ thuần Việt
-VD:săm ,lốp ,xăng ,phanh
-Các âm tiết ngăn cách bằng
các dấu gạch nối và tự các
âm tiết đó chưa có nghĩa
-VD:a-xít. ra-đi-ô. in-ter-net
III/ Từ Hán Việt
1/ Khái niệm:
Là từ vay mượn ngon ngữ dân tộc Hán (Trung Quốc)đã được Việt hóa cách đọc và sử dụng
2/ Chọn quan niệm đúng:
Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán
IV/ Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
1- Khái niệm:Là những từ biểu thi khái niệm KHCN ,thường dùng trong văn bản KHCN…
* Vai trò của thuật ngữ:
-Với nhà KH:công cụ và phương tiện không thể thiếu
-Với người sử dụng phổ thông:đáp ứng nhu cầu giao tiếp và nhu cầu nhận thức
-Với ngôn ngữ nói chung: là bộ phận không thể thiếu và ngày càng phát triển
2.Biệt ngữ xã hội:là những từ được dùng trong một tầng lớp xã hội,thường không mang tính tiêu cực ,mọi người đều hiểu được
*Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội:
HS tự tìm
V. Trau dồi vốn từ:
1- Các hình thức để trau dồi vốn từ:
+Nắm vững nghĩa và cách sử dụng
+Tăng vốn (số lượng ) từ
2.Bài tập:
a)Điền từ thích hợp cho cách giải thích sau:
+) (1)là từ điển ghi đầy đủ tri thức của các nghành khoa học tự nhiên,khoa học xã hội và đời sống
+)(2)Là chính sách bảo vệ sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài trên thị trường nội địa
+(3)Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu
+)(4)Là khí phách của một người toát ra qua lời nói
+)(5)Là con cháu của người đã mất
b)Chữa lỗi dùng từ:
-Béo bổ:chất bổ dưỡng cho cơ thể=>dùng sai
=>Sửa:
Thay “béo bổ” bằng “béo bở “(mang lại nhiều lợi nhuận)
HĐ 2.HDVN:
+Ôn lại các khái niệm trong bài học
+Hoàn thiện các bài tập còn lại
Tiết 53:
(tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Nắm vững hơn và biết sử dụng những kiến thức về từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9 như :
+từ tượng thanh,từ tượng hình
+một số phép tu từ từ vựng
II. Chuẩn bị:
+Thầy:giáo án,tư liệu thạm khảo,bảng phụ
+Trò: soạn bài theo kiến thức SGK
III.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy -học
1.Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:thực hiện trong quá trình tổng kết
3.Bài mới:
A.ÔN lại lí thuyết
Đơn vị kiến thức
Định nghĩa
VD minh họa
1.Từ tượng thanh
là những từ gợi và mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người
bì bõm,sột soạt ,rúc rích,loảng xoảng,khúc khích,ha ha,loẹt xoẹt,quèn quẹt
2.Từ tượng hình
là những từ mô phỏng ,gợi tả dáng vẻ ,trạng thái của sự vật ,hiện tượng
Đàm mây lốm đốm ,xám như đuôi con sóc,nối nhau bay quấn sát ngọn cây ,
lê thê đi mãi,bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần,thỉnh thoảng đứt quãng đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát
(Tô Hoài)
3.Biện pháp so sánh
là đối chiếu sự vật ,hiện tượng này với sự vật,hiện tượng khác có nét tượng đồng để làm tăng tính gợi hình,gợi cảm cho đối tượng và sự diễn đạt
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như nước suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gío thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
(Nguyễn Du -truyện Kiều)
b)Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
(Hồ Chí MInh)
4.Ân dụ
là gọi tên sự vật hiện tượng này băng sự vật hiện tượng khác có nét tương đồngnhằm làm tăng sức gợi cảm cho sự diến đạt
a)Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh ,lá còn xanh cây
b)Làn thu thủy, nét xuân sơn
(Nguyễn Du -truyện Kiều)
c)Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm)
4Nhân hóa
là gọi hoặc tả đồ vật ,convật cây cối bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi và tả con người
a)Hoa ghen thua thắm ,liễu hờn kém xanh (Nguyễn Du -truyện Kiều)
b)Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Hồ Chí MInh)
5.Hoán dụ
là gọi tên sự vật hiện tượng này băng sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi nhằm làm tăng sức gợi cảm cho sự diến đạt
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung thông)
6.Điệp ngữ
là cách lặp lại những từ ngữ hoặc kiểu câu để nhấn mạnh ý ,gây ấn tượng cho người đọc
Còn trời,còn nước, còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
(ca dao)
7.Chơi chữ
là BPTT lợi dụng những đặc trưng về âm ,về nghĩa của từ để tạo ra nhiều cách hiểu gây bất ngờ,thú vị
Còn trời,còn nước, còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
(ca dao)
Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
(Nguyễn Du -truyện Kiều)
8.Nói quá (khoa rương,phóng đại,thậmxưng )
là phóng đại qui mô,tính chât sự việc để gây ấn tượng và tăng sức gợi cảm
a) Gác kinh viện sách đôi nơi
Trong gang tấc lại gấp mười quan san
b)Hoa ghen thua thắm ,liễu hơn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
(Nguyễn Du -truyện Kiều)
c)Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước nước sông phải cạn
(Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Trãi )
9.Nói giảm,nói tránh
là BPTT dùng cách diễn đạt tế nhị ,uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn ,ghê sợ,nặng nề ;tránh thô tục,thiếu lịch sự
Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác,Lê nin thế giới người hiền(Tố Hữu)
B.Luyện tập
Hđ của GV-Hs
Gợi ý nội dung
HĐ 2.Tìm hiểu tác dụng của việc sử dụng từ tượng thanh,từ tượng hình và các BPTT
Thảo luận và làm việc theo nhóm
Bước 1:
Nhận diện các từ tượng thanh,từ tượng hình , biện pháp tu từ trong SGK để xếp vào bảng phụ trên
Bước 2.Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng BPTT đó (một cách ngắn gọn) như :
+đối với đối tượng
+đối với cách diễn đạt
+đối với người viết và người thưởng thức
HĐ3.
HS dựa vào những kiến thức và hướng dẫn của GV ,chon một trường hợp , viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh
Trình bày trước lớp nếu còn thời gian
HS khác so sánh nhận xét
GV đánh giá ,sửa chữa ,rút kinh nghiệm cho HS
1.Nhận diện tác dụng việc sử dụng từ tượng thanh,từ tượng hình
Bài tập 1(SGK)
Việc sử dụng tư tượng hình có tác dụng tái hiện lại một cách cụ thể ,sinh động trạng thái ,dáng vẻ của đám mây ,gây ấn tượng thú vị cho người đọc đồng thời thể hiện óc liên tưởng phong, khả năng quan sát
sắc nét của nhà văn
2.Tìm hiểu tác dụng của các BPTT
*Bài tập 2 (SGK)
a)Phép ẩn dụ đã diễn tả được quyết tâm chấp nhận hi sinh cả bản thân ,nhận phần thiệt thòi của Kiều để cứu gia đình khỏi cơn hoạn nạn
b)Miêu tả tiếng đàn và các cung bậc âm thanh của nó ,góp phần thể hiện tâm hồn nhân vật -Kiều khi gảy đàn cho Kim Trọng nghe
c)Việc kết hợp sử dụng nhiều BPTT đã thâu tóm được nhan sắc hoàn mĩ , vẻ đẹp tuyệt trần,hiếm có của Thúy Kiều
d)biện pháp nói quá đã cực tả được cảnh ngộ éo le của Thúy Kiều và Thúc Sinh :không gian thì rất gàn mà tình cảm xa cách
e) mượn hình thức chơi chữ :lợi dụng sự gần âm “tài “và “tai” tác giả đã đưa ra ý kiến(duy tâm) của mình về sự liên quan gần gũi giữa tài năng và số phận của con người:những con người tài năng là những người thường gặp phải c/s đầy tai ương,sóng gió
*.Bài tập 3. Nghệ thuật độc đáo:
a)Chơi chữ ( sử dụng từ đa nghĩa):say sưa
=>giúp chàng trai bộc lộ tình cảm nồng nàn say đắm của mình một cách tế nhị ,lịch lãm có nét cá tính với một cô gái
b)Dùng thủ pháp khoa trương,tác giả muốn ngợi ca sức mạnh vĩ đại và ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong khãng chiến chống quân Minh xâm lược
c)Biện pháp so sánh đã gợi tả âm thanh tiếng suối vừa trong trẻo vừa thánh thót ngân vang giữa cảnh rừng đêm khuya .Âm thanh ấy thân thiết với con người …
d)Trăng trở thành một người bạn thơ ,một người tri kỉ,cùng giao hòa với người tù chiến sĩ
e)lột tả được tình yêu con thiết tha,nồng ấm của người mẹ dấn tộc Tà ôi
3.Viết thành đoạn văn
HĐ4.HDVN:
-Ghi nhớ các định nghĩa ,khái niệm
-Hoàn thiện bài tập còn lại
-Soạn Tổng kết về từ vựng (tiếp)
---------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Bai soan Tong ket tu vung 9 co sang tao.doc