Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng

I. Mục tiêu cần đạt

Ghi nhớ được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng TV là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.

Tinh thần HT tích cực.

* Trọng tâm kiến thức cần đạt

1. Dành cho học sinh khỏ, giỏi

a. Kiến thức :

 Phân tích được sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ.

 Ghi nhớ 2 phương thức phát triển nghĩa của từ.

2. Kĩ năng :

Phõn tớch ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.

Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ hoán dụ, ẩn dụ.

2. Dành cho học sinh trung bỡnh

a. Kiến thức :

 Ghi nhớ được sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ.

 Ghi nhớ 2 phương thức phát triển nghĩa của từ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12305 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21: sự phát triển của từ vựng I. Mục tiờu cần đạt Ghi nhớ được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng TV là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc. Tinh thần HT tích cực. * Trọng tâm kiến thức cần đạt 1. Dành cho học sinh khỏ, giỏi a. Kiến thức : Phõn tớch được sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ. Ghi nhớ 2 phương thức phát triển nghĩa của từ. 2. Kĩ năng : Phõn tớch ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản. Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ hoán dụ, ẩn dụ. 2. Dành cho học sinh trung bỡnh a. Kiến thức : Ghi nhớ được sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ. Ghi nhớ 2 phương thức phát triển nghĩa của từ. 2. Kĩ năng : Hiểu ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản. Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ hoán dụ, ẩn dụ. 1. Dành cho học sinh yếu a. Kiến thức : Hiểu được sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ. Ghi nhớ 2 phương thức phát triển nghĩa của từ. 2. Kĩ năng : Biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản. Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ hoán dụ, ẩn dụ. II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài 1. Tự nhận thức: Nhận thức được sự phỏt triển của từ vựng tiếng Việt rất quan trọng. 2. Làm chủ bản thõn: Lựa chọn và sử dụng từ phự hợp với mục đớch giao tiếp 3. Giao tiếp: Trao đổi về sự phỏt triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống húa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt. III. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học 1. Thực hành: luyện tập sử sụng từ theo những tỡnh huống giao tiếp cụ thể. 2. Động nóo: Suy nghĩ, phõn tớch, hệ thống húa cỏc vấn đề về từ vựng tiếng Việt. IV. Phương tiện dạy học 1. GV: Mỏy chiếu Một số vớ dụ và tỡnh huống liờn quan đến sự phỏt triển của từ vựng, bảng phụ. 2. HS: Tỡm cỏc tỡnh huống, từ mới cú liờn quan đến sự phỏt triển về nghĩa. V. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định lớp: (1 phỳt) 2. Kiểm tra: ( 7 phút ). HS làm BT 2, 3 sgk 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thày và trũ TG Nội dung Hoạt động 1. Khởi động Trong quá trình phát triển của xã hội, nhiều sự vật, hiện tượng mới nảy sinh. Do vậy ngôn ngữ cũng phải có những từ ngữ mới để biểu thị các sự vật hiện tượng đó. Sự phát triển của từ ngữ diễn ra theo 2 con đường. Thứ nhất, tạo thêm nghĩa mới cho những từ ngữ có sẵn để biểu thị sự vật, hiện tượng mới. Thứ hai, phát triển số lượng từ ngữ bằng cách sáng tạo hoặc vay mượn thêm những từ ngữ mới. Tiết 1. Tìm hiểu sự phát triển của từ vựng theo con đường tạo nghĩa mới. Tiết 2. Tìm hiểu sự phát triển từ vựng theo con đường phát triển số lượng từ ngữ bằng sáng tạo hoặc vay mượn. 3’ Hoạt động 2. Hướng dẫn hình thành kiến thức mới Mục tiêu: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ. Hai phương thức phát triển nghĩa của từ. (Mỏy chiếu) HS: Đọc bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”. Câu thơ “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế” “Kinh tế” trong bài có nghĩa gì? Ngày nay chúng ta hiểu nghĩa từ “kinh tế” như thế nào thông qua ví dụ “Anh ấy làm kinh tế giỏi” ? Từ các trường hợp trên ta thấy nghĩa của từ có sự thay đổi, cụ thể là có sự phát triển cụ thể là gì ? (Mỏy chiếu) Đọc ví dụ 2 SGK 55. Giải nghĩa của các từ “xuân” và từ “tay” trong từng trường hợp ? Bài tập + Từ “đầu” -> Là bộ phận trên hết của người, động vật có chứa bộ óc (nghĩa gốc) -> “Đầu đề” : Bộ phận trên hết của văn bản -> “Đi đầu” : Chỉ vị trí phía trước đoàn người. -> “Cứng đầu” : Chỉ thái độ cứng rắn, ương bướng *Từ các ví dụ trên ta thấy từ ngữ có sự hình thành các nghĩa mới cùng tồn tại với nghĩa gốc và có quan hệ với nghĩa gốc, dựa trên cơ sở của nghĩa gốc. Vậy nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào ? GV chốt rút ra bài học : + Có 2 phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ : ẩn dụ và hoán dụ. + ẩn dụ : Phép chuyển nghĩa dựa vào sự giống nhau giữa hai sự vật, hiện tượng. + Hoán dụ : Phép chuyển nghĩa dựa trên mối quan hệ tiếp cận (gần nhau). HS đọc ghi nhớ. 15’ I- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ 1. Bài tập (sgk) Bài 1 Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”. (1) Từ “Kinh tế” Kinh bang tế thế, lo việc nước, cứu đời, hoài bão cứu nước của những người yêu nước. -> Nghĩa cũ -> Nghĩa mới (“Kinh tế”: Tổng thể nói chung những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất) - Nghĩa cũ mất đi nghĩa mới hình thành. Bài 2 2) Từ “xuân” a. Nghĩa gốc: “Xuân” trong “chơi xuân” -> Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ. b. Nghĩa chuyển: “Xuân” trong “Ngày xuân em ...” -> Tuổi trẻ (3) Từ “tay” a) Nghĩa gốc: “Tay” trong “trao tay” -> Bộ phận phía trên của cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm ... b) Nghĩa chuyển: “Tay” trong “tay buôn ...” -> Người chuyên hoạt động giỏi về một môn, một nghề nào đó. -> Hình thành nghĩa mới theo phương thức ẩn dụ và hoán dụ. 2. Ghi nhớ (sgk) - 2 phương thức chuyển nghĩa Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Hướng dẫn luyện tập về sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ . Hoạt động nhóm : + Nhóm 1 : bài tập 2 (57) + Nhóm 2 : bài tập 1 (56) + Nhóm 3 : bài tập 4 (57) - Dự kiến : - Từ “chân”. Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa ? a) “Sau chân ...” -> Khái niệm chân là bộ phận cuối cùng của cơ thể người hoặc động vật dùng để đứng và di chuyển. b) “có chân ...” -> Chỉ cương vị, phận sự của một người với tư cách là thành viên của một tổ chức. c) “ba chân” -> Bộ phận cuối cùng của một đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. d) “Chân mây ...” -> Phần cuối cùng của một số vật, tiếp giáp với mặt nền. Cách dùng từ “trà” ở hai trường hợp ? + Giống nhau : đã qua chế biến pha nước uống + Khác nhau : Dùng để chữa bệnh + PT chuyển nghĩa ẩn dụ Tìm nghĩa chuyển của từ “đồng hồ” trong các trường hợp cụ thể ? Từ “mặt trời” được sử dụng phép tu từ nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa không ? + Phép tu từ ẩn dụ – “mặt trời” là Bác dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được hình thành theo cảm nhận của nhà thơ. + Không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ bởi sự chuyển nghĩa của từ “mặt trời” chỉ có tính lâm thời, không làm cho từ có thêm nghĩa mới. 19 III- Luyện tập : 1- Bài tập 1 (56) a. Nghĩa gốc b. Hoán dụ c. ẩn dụ d. ẩn dụ 2- Bài tập 2 (57) Những cách dùng từ "trà" theo nghĩa chuyển đó là những sản phẩm từ thực vật dùng chế biến thành dạng khô -> để pha nước uống-> phương thức ẩn dụ. 3- Bài tập 3 (57) + “Đồng hồ điện” -> Đo +Đồnghồnước”->Đếm +“Đồng hồ xăng” -> Đo -> dùng theo nghĩa chuyển ẩn dụ. 4- Bài tập 5 (57) - Phép tu từ ẩn dụ - Không phải từ nhiều nghĩa. Chú ý: phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng với ẩn dụ và hoán dụ tu từ. 4- Củng cố : (1 phút) GV khái quát nội dung bài học. 5- Dặn dò : (1 phút) Hướng dẫn làm bài tập 4 (57) - Hội chứng : Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện bệnh - Ngân hàng : Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng. Soạn bài " Hoàng Lờ nhất thống chớ (Hồi 14)"

File đính kèm:

  • docTiết 21.doc
Giáo án liên quan