Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 23: Hoàng lê nhất thống chí (Ngô Gia Văn Thái)

A. Mục tiêu cần đạt (sgv.66)

B. Chuẩn bị của GV - HS:

- GV: Giáo án, sgk, sgv, tư liệu

- HS: Bài soạn, sgk.

C. Tiến trình tổ chức HĐDH:

(1) Khởi động (5')

- Ổn định

- Bài cũ:

1- Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan hầu cận được tác giả mô tả như thế nào qua bài cũ trong phủ Chúa Trịnh?

2- Thể văn tùy bút có gì khác so với thể truyện.

- Giới thiệu bài mới :

Cho đến nay, trong lịch sử Việt Nam chưa có một tác phẩm văn hóa nào tái hiện lại một cách chân thực, sinh động một giai đoạn lịch sử nước nhà như cuốn tiểu thuyết lịch sử Hoàng Lê Nhất thống Chí. Là một tác phẩm văn xuôi có quy mô lớn nhất và đạt được những thành công xuất sắc về nghệ thuật tiểu thuyết. Hồi thứ 14 là hồi kể về chuyện quân Tây Sơn đại phá quân Thanh. Nó không chỉ vẽ lên chân dung lẫm liệt của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ mà còn cho ta thấy sự thất bại thảm hại của bọn xâm lược Thanh và sự phản bội nhục nhã của bè lũ vua quan Lê Chiêu Thống.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4340 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 23: Hoàng lê nhất thống chí (Ngô Gia Văn Thái), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Ngô Gia văn Thái (Nguyễn Đức Văn - Kiều Thu hoạch dịch) (Hồi thứ mười bốn) A. Mục tiêu cần đạt (sgv.66) B. Chuẩn bị của GV - HS: - GV: Giáo án, sgk, sgv, tư liệu - HS: Bài soạn, sgk. C. Tiến trình tổ chức HĐDH: (1) Khởi động (5') - Ổn định - Bài cũ: 1- Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan hầu cận được tác giả mô tả như thế nào qua bài cũ trong phủ Chúa Trịnh? 2- Thể văn tùy bút có gì khác so với thể truyện. - Giới thiệu bài mới : Cho đến nay, trong lịch sử Việt Nam chưa có một tác phẩm văn hóa nào tái hiện lại một cách chân thực, sinh động một giai đoạn lịch sử nước nhà như cuốn tiểu thuyết lịch sử Hoàng Lê Nhất thống Chí. Là một tác phẩm văn xuôi có quy mô lớn nhất và đạt được những thành công xuất sắc về nghệ thuật tiểu thuyết. Hồi thứ 14 là hồi kể về chuyện quân Tây Sơn đại phá quân Thanh. Nó không chỉ vẽ lên chân dung lẫm liệt của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ mà còn cho ta thấy sự thất bại thảm hại của bọn xâm lược Thanh và sự phản bội nhục nhã của bè lũ vua quan Lê Chiêu Thống. (2) Đọc - hiểu văn bản : 40' Hoạt động của GV - HS N.Dung bài giảng Hỏi: Dựa vào chú thích sgk, giới thiệu những nét cơ bản về tác giả Ngô Gia Văn Phái. Về nội dung và kết cấu tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí? a. Tác giả: Ngô Gia Văn Phái: Tên của một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô thì (Sĩ, Nhân, Chí, Du, Thiến,,,,) thuộc làng tả Thanh Oai - Hà Tây. - Trong đó: Ngô Thì Chí làm quan thời Lê Chiêu Thống, Ngô Thì Du làm quan dưới triều Nguyễn. b. Tác phẩm: - Đây cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối văn hồi. (giống Tam quốc diễn nghĩa của Trung quốc): + Đầu mỗi hồi có 2 câu thơ, mỗi câu tóm tắt một sự kiện chủ yếu sẽ được kể trong hồi. + Kết hồi thường có câu: Muốn biết việc sau thế nào, xin xem hồi sau sẽ rõ. - Toàn truyện có: 17 hồi, được viết bằng chữ Hán. - Ghi lại một giai đoạn lịch sử đầy biến động vào khoảng 30 năm cuối TK XVIII và mấy năm đầu TK XIX (Từ khi Trịnh Sâm chết đến khi Gia Long Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, thống nhất đất nước (1782 - 1802). Đoạn trích thuộc hồi 14, viết vế sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. A.Tìm hiểu bài I. Tác giả, tác phẩm Hỏi: Đoạn trích gồm mấy phần? Nội dung của từng phần? 1. … Năm Mậu Thân 1788 (được tin báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và thân chinh cầm quân đi đánh giặc. 2. … Rồi kéo vào thành… (cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung. 3. … Còn lại (sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vui tôi Lê Chiêu Thống. GV tóm tắt đôi nét 2 hồi đầu 12 và 13.HS đọc đoạn trích hồi 14. GV: Khi bắc Bình Vương Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc lần thứ 2 để bắt Vũ văn Nhâm thì Lê Chiêu Thống sợ hãi bỏ kinh thành Thăng Long chạy lên phía Bắc, chiêu mộ quân cần vương để mưu tính sự nghiệp trung hưng nhà Lê. - Nhưng không đủ sức đối địch với quân Tây Sơn bèn sai người trốn sang Trung quốc xin cầu viện. - Triều đình Mãn Thanh cử Tôn Sĩ Nghị mang 29 vạn quân sang thôn tính nước ta với danh nghĩa Phù Lê, diệt Tây Sơn. - Trước thế giặc mạnh quân Tây Sơn rút lui về cố thủ ở Tam Điệp (ranh giới giữa Ninh Bình và Thanh Hóa). - Tôn Sĩ Nghị kéo thẳng vào Thăng Long nhưng không gặp một sự kháng cự nào, sinh kiêu căng tự mãn. Lê Chiêu Thống cũng theo về nhận sắc phong An Nam Quốc Vương. - Nhưng ngày ngày các buổi chiều, Vua lại tới chờ ở doanh trại của Nghị để nghe truyền việc quân, việc nước. Nghị ngông nghênh không kể gì tới ai. - Đầu hồi 14 nói về việc Tôn Sĩ Nghị kéo vào Thăng Long, không gặp trở ngại nào, chủ quan ăn chơi, không đề phòng, Lê Chiêu Thống biết rõ, tài cầm quân của Nguyễn Huệ nên rất lo lắng. GV - HS đọc đoạn trích hồi 14. II. Kết cấu đoạn trích. III. Phân tích

File đính kèm:

  • docTIET 23.doc
Giáo án liên quan