Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 236 đến tiết 140

I/ Mục tiêu cần đạt:

 Cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời v con người m tc giả gửi gắm trong truyện.

II/Trong tâm kiến thức, kĩ năng:

1/ Kiến thức:

- Những tình huống nghịch lý, những hình ảnh giu ý nghĩa biểu tượng trong truyện.

- Những bi học mang tính triết lý về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị v quý gi từ những điều gần gũi xung quanh ta.

2/ Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản tự sự có tính triết lí sâu sắc.

- Nhận biết và phân tích những đặc sắc nghệ thuật tạo tình huống, miu tả tm lí nhn vật, hình ảnh biểu rượng trong truyện.

III/ Hướng dẫn thực hiện:

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 236 đến tiết 140, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 136-137 - Tuần 29 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: VĂN BẢN: BẾN QUÊ ( Trích) ( Nguyễn Minh Châu) Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu cần đạt: Cảm nhậnä được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác giả gửi gắm trong truyện. II/Trong tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: - Những tình huống nghịch lý, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện. - Những bài học mang tính triết lý về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta. 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản tự sự cĩ tính triết lí sâu sắc. - Nhận biết và phân tích những đặc sắc nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu rượng… trong truyện. III/ Hướng dẫn thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1/ Ổn định tổ chức: VS, SS, TP 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3/ Dạy bài mới: Trong cuộc đời không ai mong muốn mà được tất cả, nhiều khi trên quãng đường con người phải trải qua nhiều nghịch lý bất ngờ. Nhân vật Nhĩ trong Bến quê của Nguyễn Minh Châu cũng vậy. Hoạt động 1:Tìm hiểu chung: ? Nêu những nét chính về tác giả. GV:Theo Nguyên Ngọc: “Nguyễn Minh Châu xứng đáng thuộc trong số những người “mở đường tinh anh và tài năng, đã đi được xa nhất” trong chặng mở đầu thời kỳ đổi mới. ? Nêu xuất xứ truyện: “ Bến quê” - GV gọi HS đọc từ khó SGK. Hoạt động 2 : Đọc- Hiểu văn bản -HDHS đọc: nhẹ nhàng, trầm lắng, tình cảm. ?Tác giả xây dựng tình huống truyện ra sao. - Nhĩ làm một cơng việc cĩ điều kiện đi khắp nơi trên thế giới nhưng cuối đời căn bệnh quái ác đã làm cho anh khơng thể đi lại được. ? Tình huống nghịch lý ấy dẫn đến tình huống nào khác nữa. - Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông, quen mà lạ vì anh không thể đi tới đó được: dù chỉ một lần. Anh nhờ con trai thực hiện khao khát của mình nhưng cậu mê chơi để lỡ chuyến đò. ? Qua tình huống đó, tác giả nhằm thể hiện điều gì để khắc họa nhân vật và chủ đề tác phẩm. - Tác giả muốn tâm sự và khái quát những qui luật, triết lý cuộc đời, bình thường, giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời, trong những hoàn cảnh trớ trêu mà bản thân buộc phải nếm trải-> đó chính là chủ đề của tác phẩm. -GV liên hệ văn bản: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Lão Hạc… ? Nhân vật Nhĩ ở vào hoàn cảnh như thế nào? GV liên hệ “ Chiếc lá cuối cùng” của Ơhen- Ri. GV chuyển tiết 2: ? Qua cái nhìn của Nhĩ, một bệnh nhân hiểm nghèo, cảnh vật thiên nhiên được miêu tả theo trình tự nào? Có tác dung gì. - Từ gần đến xa, tạo thành một không gian có chiều sâu, rộng. ? Cảnh vật thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu qua cái nhìn của Nhĩ như thế nào. GV liên hệ: Bỗng nhận ra hương ổi… Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. ?Từ hoàn cảnh của mình Nhĩ đã phát hiện ra qui luật gì. - Nhĩ nhận ra bằng trực giác, thời gian của đời mình chẳng còn bao lâu nữa. Anh đang phải đối mặt với hoàn cảnh bi đát không còn lối thoát. ?Hãy nhận xét sự cảm nhận về Liên của Nhĩ. ?Vì sao Nhĩ lại nảy sinh khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông vào chính buổi sáng hôm ấy. GV giảng: Sáng đầu thu, khi chợt nhận ra sự bình dị, gần gũi… đồng thời hiểu mình sắp từ giã cõi đời… Nhĩ khao khát được đặt chân lên bãi bồi-> đó chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững- những giá trị thường bị người ta bỏ qua- nhất là thời tuổi trẻ. Khi người ta đã già, đã từng trải, đã bị bệnh nặng, đã liệt thì nó lại bừng dậy, lần này nó lại chen vào trong sự ân hận xót xa lực bất tòng tâm: Đây là niềm ân hận xót xa, như là có cái gì không phải với quê hương, và tuổi trẻ của mình. ? Nhĩ nhờ con sang sông để làm gì.? Có thành công không? Niềm khao khát ấy cĩ ý nghĩa ntn? ?Từ đây, anh lại rút ra một quy luật nào nữa trong cuộc đời con người. - Quy luật đời người: Thật khó tránh những cái điều “chùng chình, vòng vèo”. ? Quy luật ấy được thể hiện ở câu văn nào? Ngoài quy luật ấy còn quy luật nào khác ? Phân tích hành động của Nhĩ. - Hành động của Nhĩ: +Hối hả giục cậu con trai nhanh chân cho kịp chuyến đò. +Thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương, sống có ích, đừng la cà, chùng chình, những sự vòng vèo vô bổ mà chúng ta dễ sa đà. *GV giáo dục HS cần vứt bỏ những ham muốn tầm thường để thực hiện mục đích chân chính của mình và phải biết quý trọng những gì giản dị, gần gũi của mình. ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả chân dung và cử chỉ khác thường của Nhĩ. ? Em hãy giải thích ý nghĩa của các chi tiết đó. ? Qua những chi tiết miêu tả chân dung và cử chỉ của Nhĩ, tác giả muốn gửi gắm điều gì? ? Truyện được kể theo ngơi thứ mấy? ? Tác giả đã xây dựng tình huống như thế nào? ? Em hãy tìm những chi tiết hình ảnh trong truyện mang ý nghĩa biểu tượng? Những hình ảnh ấy cĩ ý nghĩa gì? GV cho HS phân tích hình ảnh. - Hình ảnh bãi bồi, bến sơng, khung cảnh thiên nhiên => Vẻ đẹp của dời sống bình dị, gần gũi, thân thuộc đĩ là quê hương, xứ sở. - Hoa bằng lăng, tiếng đất lở => gợi sự sống của Nhĩ vào những ngày cuối cùng. - Đứa con trai sa vào đám phá cờ thế bên đường => Gợi sự chùng chình vịng vèo mà trên đường đời người ta khĩ tránh khỏi. - Hình ảnh Nhĩ ở cuối truyện => Thức tỉnh mọi người hướng tới những giá trị đích thực. ? Em hãy phát biểu ý nghĩ của truyện? GV nhận xét, kết luận. 4/ Củng cố: - Nêu lại tình huống truyện? - Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ được tác giả thể hiện như thế nào? - Truyện “ Bến quê” giáo dục cho em điều gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn học bài: - Học bài, làm bài tập 2. - Chuẩn bị: Ơn tập phần Tiếng Việt. * HD luyện tập. -Gọi HS đọc đoạn đầu và nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả? +Cảnh thiên nhiên phù hợp tâm trạng của Nhĩ. Một người sắp lìa đời nhìn cảnh vật dù đẹp nhưng cũng đượm vẻ buồn. HS báo cáo sĩ số. - 10 HS nộp vở soạn. -HS đọc chú thích *. - HS nêu. - HS đọc từ khó SGK - HS đọc văn bản. - HS thảo luận 5 phút => trình bày => nhận xét.. - Cĩ 2 tình huống: HS nêu ý nghĩa. - Bệnh nặng, đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời. - HS tìm chi tiết. - Từ gần đến xa. - Những chùm bằng lăng thưa thớt… đậm sắc. - Dòng sông màu đỏ nhạt nhưng rộng hơn. - Vòm trời như cao hơn. - Bãi bồi vàng thau xen màu xanh non… - HS thảo luận 2 phút. - HS Tìm những câu hỏi Liên. - Lần đầu tiên Nhĩ nhận thấy Liên mặc tấm áo vá. - Những ngón tay gầy guộc vuốt ve… - Nhận ra sự yêu thương tần tảo của vợ… - Nhĩ nhờ con sang sông… nhưng Tuấn lại sa đà vào đám cờ thí bên đường để lỡ chuyến đó sang sông. ( Thảo luận nhóm 2’) - Sự cách biệt, khác nhau giữa các thế hệ già- trẻ. Mặc dù rất thương yêu nhau nhưng đâu có hiểu nhau. - Hành động của Nhĩ: +Hối hả giục cậu con trai nhanh chân cho kịp chuyến đò. +Thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương, sống có ích - Mặt mũi đỏ rựng. - Mắt long lanh đầy đau khổ. - Cả mười ngón tay bấu chặt vào bậu cửa, run lẩy bẩy. - Giơ một cánh tay gầy guộc ra ngoài khoát khoát. - Anh đang nôn nóng thúc giục cậu con trai hãy mau kẻo lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. - Ngơi thứ ba. HS tìm HS phân tích. HS thảo luận 2 phút => trình bày => nhận xét. HS trả lời HS ghi. A/ Tìm hiểu chung: I/ Tác phẩm: - Nguyễn Minh Châu ( 1930-1989) quê ở Nghệ An. - Ơng là cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi. - Năm 2000, được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh. II/ Tác phẩm: -“Bến quê”được in trong tập truyện cùng tên của tác giả xuất bản năm 1985. B/ Đọc – hiểu văn bản: I/ Nội dung: 1/Tình huống truyện: - Tình huống 1: Nhĩ làm một cơng việc cĩ điều kiện đi khắp nơi trên thế giới nhưng cuối đời căn bệnh quái ác đã làm cho anh khơng thể đi lại được. - Tình huống 2: Nhĩ nhờ cậucon trai sang bãi bồi bên kia sơng, cậu ta ham chơi cờ và cĩ thể lỡ chuyến đị duy nhất trong ngày. - Ý nghĩa của tình huống: Mở ra một nội dung triết lý nữa, mang tính tổng kết những trải nghiệm của cả cuộc đời qua những suy nghĩ của nhân vật. 2/ Hồn cảnh éo le của Nhĩ: Bệnh nặng, đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời. 3/ Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ: a/ Cảm nhận của Nhĩ về thiên nhiên: -Cảnh trong một buổi sáng đầu thu miêu tả từ gần đến xa, tạo thành không gian sâu và rộng. - Cảnh vật hiện ra với vẻ đẹp riêng cĩ thể cảm nhận bằng cảm giác tinh tế. => Khơng gian và cảnh sắc ấy vốn đã quen thuộc gần gũi nhưng rất mới mẻ đối với Nhĩ. b/ Cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ: - Anh nhận ra bằng trực giác thời gian của đời mình chẳng cịn bao lâu nữa thể hiện qua những câu Nhĩ hỏi Liên. - Cuối đời anh mới thực sự thấu hiểu sựï tần tảo giàu đức hy sinh thầm lặng của vợ. Anh biết ơn sâu sắc vợ, nhận ra tình yêu đích thực. c/ Niềm khao khát của Nhĩ: -Khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sơng nhưng vơ vọng. => Là sự thức tỉnh về giá trị bền vững bình thường và sâu xa của cuộc sống. - Nhĩ chiêm nghiệm một điều “Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo, chùng chình.” - Muốn thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi những cái chùng chình, vịng vèo trên đường đời để hướng tới hững giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi, bền vững. II/ Nghệ thuật: - Lựa chọn người kể chuyện ở ngơi thứ ba. - Sáng tạo trong việc tạo nên tình huống nghịch lí của truyện. - Sáng tạo, xây dụng những hình ảnh gần gũi giàu ý nghĩa, đều mang hai lớp nghĩa. III/ Ý nghĩa văn bản: - Cuộc sống, số phận con người chứa đầy những điều bất thường, nghịch lí, vượt ra ngồi những dự định toan tính của chúng ta.. - Trên đường đời, con người thường khó tránh khỏi những sự vòng vèo, chùng chình, để rồi vơ tình khơng nghận ra được những vẻ đẹp bình dị, gần gũi trong cuộc sống. - Thức tỉnh sự trân trọng giá trị đích thực của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương. C/ Hướng dẫn tự học: - Tĩm tắt truyện, nắm được tình huống và ý nghĩa của truyện. - Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên,miêu tả tâm lí nhân vật. Tiết 140 LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Tuần 29 Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt: - Nắm vững hơn kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Rèn kĩ năng nĩi. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: Những yêu cầu đối với luyện nĩi khi bàn về một đoạn thơ, bài thơ. 2/ Kĩ năng: - Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ. III/ Hướng dẫn thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI 1/Ổn định tổ chức: VS,SS,TP 2/ Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu tình huống truyện “ Bến quê” ? - Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ được tác giả thể hiện như thế nào? 3/ Dạy bài mới: Hoạt động 1:Củng cố kiến thức: ? Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? ? Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ thực hiện mấy bước? ? Bố cục bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Cĩ mấy phần? Nêu nội dung của từng phần ? - Mở bài: Nêu tác giả, tác phẩm và khái quát nội dung một đoạn thơ, bài thơ. - Thân bài: Đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đó. - Kết bài: khẳng định lại giá trị của đoạn thơ, bài thơ đó. Hoạt động 2: Luyện tập: Gọi HS đọc đề. ? Đề bài thuộc kiểu đề bài nào? ? Yêu cầu của đề nghị luận về vấn đề gì? ? Đề bài cần trình bày những ý nào? ? Mở bài cần trình bày những ý nào? ? Thân bài cần xây dựng những luận điểm nào? ? Phần kết bài cần trình bày những ý nào? Hoạt động 3: Luyện nĩi: - Cho HS đọc tham khảo phần gợi ý trước khi trình bày. *GV hướng dẫn: - Chọn vị trí để trình bày sao cho nhìn được người nghe. - Chú ý lựa chọn ngơn ngữ nĩi mạch lạc, tự nhiên theo dàn ý đã chuẩn bị. - biết nĩi với am lượng đủ nghe,ngữ điệu nĩi hấp dẫn. phù hợp với cảm xúc bài thơ. - Biết nghe, nhận xét, được phần trình bày củ các bạn về cả nội dung và hình thức. +Gọi 8 hs đại diện 8 nhĩm lên trình bày. +GV và HS nhận xét theo các yếu tố:Chất giọng, phong cách, nội dung, hình thức… -GV hướng dẫn thống nhất một bài nói hoàn chỉnh. -Kết luận, khen ngợi những học sinh nĩi tốt, nhắc nhở những HS nĩi chưa tốt, nêu ra những điểm cịn hạn chế để HS khắc phục. Lưu ý: - HS chú ý khi viết bài cần đưa vào một vài VD để làm cho bài viết sinh động hơn. Chẳng hạn: bài “ Quê hương” của Giang Nam, “Quê hương” của Đỗ trung Quân, “Quê hương” của Tế Hanh. - Cần đưa thêm nghệ thuật vào: So sánh, hình ảnh biểu trưng. 4/ Củng cố: Nêu yêu cầu của bài văn luyện nói trước lớp: giọng rõ ràng, đảm bảo nội dung và hình thức của bài văn nghị luận. 5/ Dặn học bài: -Học thuộc ghi nhớ SGK/ 78,83. - Chuẩn bị: Những ngôi xa xôi + Đọc văn bản + Tóm tắt văn bản +Trả lời câu hỏi 2,3 HS báo cáo sĩ số. 2 HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. HS đọc đề. HS trình bày. HS trình bày. HS trình bày. HS trình bày. HS thảo luận. -HS đọc tham khảo phần gợi ý trước khi trình bày. - Nhóm 1: Nói phần mở bài. - HS nhận xét, bổ sung: - Nhóm 2,3,3,4,5,6,7: Nói từng luận điểm phần thân bài. - HS nhận xét, bổ sung: - Nhóm 8: Nói phần kết bài. - HS nhận xét, bổ sung: HS nghe. HS ghi I/ Củng cố kiến thức: Ghi nhớ SGK/ T 78, 83 II/ Luyện tập: Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời- Bàn về bài thơ “ Bếp lủa’ của Bằng Việt. 1/ Tìm hiểu đề, tìm ý: a/ Tìm hiểu đề: - Kiểu đề: Nghị luận về một bài thơ. - Vấn đề cần nghị luận: Tình cảm bà cháu. b/ Tìm ý: - Tình bà cháu trong bài thơ. - Tình yêu quê hương, đất nước, dân tộc với những nét riêng. 2/ Lập dàn bài: a/ Mở bài: + Giới thiệu về Bằng Việt và bài thơ Bếp lửa + Nội dung :Tình bà cháu và tình yêu quê hương. b/ Thân bài: -Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu: “ Một bếp lửa …nắng mưa.” - Kỷ niệm về thời thơ ấu thường là rất xa, nhưng bao giờ cũng có vẻ đẹp trong sáng, nguyên sơ, do đó nó thường có sức sống ám ảnh trong hồn thơ: “ Lên bốn tuổi………..cay.” - Kỷ niệm đầy ắp âm thanh ánh sáng và những tình cảm sâu sắc xung quanh bếp lửa quê hương: “ Tám năm ……………. …………………cánh đồng xa” - Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố của đất nước và ngọn lửa cụ thể từ cái bếp lửa đã trở thành biểu tượng của ánh sáng niềm tin. “ Rồi sớm……………daidẳng.” - Hình ảnh bếp lửa đã trở thành biểu tượng của quẹ hương, đất nước, trong đó người bà vừa là người nhóm lửa, vừa là người gữi lửa… “ Lận đận đời bà…….. Oâikỳ lạ…….bếp lửa”. - Cuối cùng, nhà thơ rút ra một bài học đạo lý về mối quan hệ hữu cơ giữa quá khứ với hiện tại. “ Giờ cháu………chưa.” c/ Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp của tình bà cháu và tình yêu quê hương. III/ Luyện nói trên lớp: IV/Hướng dẫn tự học: Tập trình bày một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân.

File đính kèm:

  • doctuan29.doc
Giáo án liên quan