Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 32 Đọc văn: Ôn tập văn học dân gian

A/ Mục tiêu bài học :

 Thống nhất với mục tiêu bài học trong SGK và SGV.

B/ Phương tiện thực hiện :

- SGK + SGV.

- Tài liệu tham khảo về VHDG Việt Nam.

- Bảng phụ; tranh ảnh minh họa .

C/ Phương pháp giảng dạy :

- GV cho h/s chuẩn bị hệ thống kiến thức cũ bằng câu hỏi trong SGK (phân công các tổ, nhóm chuẩn bị để thuyết trình ).

- Gìờ ôn tập trên lớp, gv tiến hành tổ chức họat động song phương giữa thầy và trò bằng nhiều hình : thuyết trình, đàm thoại, thảo luận và thực hành – luyện tập.

D/Tiến trình tổ chức dạy học :

 1/ On định lớp : Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của học sinh.

 2/ Kiểm tra bài cũ : Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập.

 3/ Bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 32 Đọc văn: Ôn tập văn học dân gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32 –Đọc văn : Oân tập văn học dân gian ------------------- A/ Mục tiêu bài học : Thống nhất với mục tiêu bài học trong SGK và SGV. B/ Phương tiện thực hiện : SGK + SGV. Tài liệu tham khảo về VHDG Việt Nam. Bảng phụ; tranh ảnh minh họa . C/ Phương pháp giảng dạy : GV cho h/s chuẩn bị hệ thống kiến thức cũ bằng câu hỏi trong SGK (phân công các tổ, nhóm chuẩn bị để thuyết trình ). Gìờ ôn tập trên lớp, gv tiến hành tổ chức họat động song phương giữa thầy và trò bằng nhiều hình : thuyết trình, đàm thoại, thảo luận và thực hành – luyện tập. D/Tiến trình tổ chức dạy học : 1/ Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của học sinh. 2/ Kiểm tra bài cũ : Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3/ Bài mới : Họat động của thầy và trò Nội dung cần đạt @/ Họat động 1 : GV hướng dẫn h/s hệ thống kiến thức cơ bản của phần VHDG bằng các câu hỏi : 1/ Sau khi học xong phần VHDG, em cần nắm vững những kiến thức cơ bản nào ? 2/ Nhắc lại một cách ngắn gọn khái niệm và đặc trưng của VHDG? Theo em, trong những đặc trưng của VHDG, đặc trưng nào làm cơ sở để tạo nên sự khác biệt với văn học viết ? Vì sao ? 3/ Trình bày những đặc trưng chủ yếu của từng thể loại? ( Trên cơ sở h/s đã chuẩn bị, GV mời đại diện các tổ lên trình bày bằng bảng tổng hợp kiến thứcà cả lớp bổ sung – gv kết lại ) @/ Họat động 2 : GV hướng dẫn h/s làm bài tập vận dụng : 1/ Bài tập 1 (sgk) : GV cho h/s xác định yêu cầu của đề, sau đó cho các em trao đổi nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày- các nhóm khác góp ý – gv chốt lại . 2/ Bài tập 2 ( sgk ) GV tiếp tục cho h/s trao đổi nhóm để xác định yêu cầu cần phân tích . Sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày nội của bài tập – lớp trao đổi, gv kết lại . ( h/s có thể trình bày kiến thức bằng bảng tổng hợp ). 3/ Bài tập 3 : Qua truyện cổ tích Tấm Cám, h/s phân tích và chứng minh làm rõ nét đặc sắc về nghệ thuật của câu truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng Tấm . H/S tiếp tục trao đổi nhómvà trình bày trước lớp. H/S cả lớp trao đổià gv kết lại. 4/ Bài tập 4 : H/s có thể trình bày nội dung của bài tập bằng bảng hệ thống theo 4 yêu cầu cần đạt để tiện so sánh, đối chiếu.( mỗi tổ làm một bảng theo hướng dẫn của sgk ). 5/ Bài 5- 6 gv hướng dẫn h/s làm ở nhà. Gv kiểm tra vào tiết sau. ( Bài 6 : h/s làm theo nhóm, đóng thành tập và nộp lại cho gv – gv đánh giá và cho điểm ). I/ Hệ thống kiến thức cơ bản về VHDG ( 2o phút). * Kiến thức tổng quát : 1/ Khái niệm. 2. Đặc trưng cơ bản của VHDG. 3.Các thể loại VHDG. 4. Những nét truyền thống của VHDG. 5. Các tác phẩm tiêu biểu cho từng thể loại. *Khái niệm và đặc trưng cơ bản của từng thể loại: 1/ Truyện dân gian. 2/ Thơ ca dân gian. 3/ Câu nói dân gian. 4/ Sân khấu dân gian. II/ Thực hành : 1/ Bài tập 1: - Nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng trong sử thi ( qua các đọan văn tiêu biểu trong đọan trích “Chiến thắng Mơ tao môxây”) là : so sánh, phóng đại, trùng điệp… trên cơ sở trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian. - Hiệu quả nghệ thuật : tôn cao vẻ đẹp của người anh hùng sử thi – một vẻ đẹp kỳ vĩ trong khung cảnh hùng tráng. 2/ Bài tập 2 : -Phân tích làm rõ tấn bi kịch Mỵ Châu – Trọng Thủy trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thủy” với các yêu cầu : - Cốt lõi sự thật lịch sử. - Tính chất của bi kịch. - Kết quả của bi kịch. - Bài học rút ra từ bi kịch. 3/ Bài tập 3 : Nét đặc sắc về nghệ thuật của Truyện Tấm Cám thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm qua 2 giai đọan : + Lúc đầu : Tấm yếu đuối, thụ động, gặp khó khăn chỉ biết khóc, nhờ vào Bụt giúp đỡ. + Về sau : Tấm đã mạnh mẽ kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc. 4/Bài tập 4 : Làm rõ các yếu tố gây cười của 2 truyện cười đã học theo yêu cầu : - Đối tượng cười - Nội dung cười – Tình huống gây cười - Cao trào của tiếng cười 5/ Bài 5 : chú ý về việc điền từ vào các bài ca dao có cùng motip “Thân em” ; “Chiều chiều”, đồng thời thống kê các h/ả so sánh, ẩn dụ trong các bài ca dao đã học. 6/ Bài 6 : H/S sưu tầm các bài (câu ) thơ của các nhà văn trung đại và hiện đại có sử dụng chất liệu của VHDG để chứng minh vai trò của VHDG đối với văn học viết. *Chủ đề tự chọn 3 – Những vấn đề chung về VĂN HỌC DÂN GIAN ( Tiết 2- 3 ) ---------------------------------------------- Mục đích yêu cầu : Củng cố, mở rộng những kiến thức về phần VHDG trên cơ sở bám sát chương trình VHDG vừa học . Phương tiện thực hiện : Các tài liệu tham khảo về VHDG Việt Nam và các tác phẩm VHDG đã được học trong chương trình. Cách thức tiến hành : GV nêu vấn đề cho h/s chuẩn bị .Gvtiếp tục hệ thống và nâng cao kiến thức cho h/s khi lên lớp. - Các nội dung cơ bản của tiết học : 1/ Phân biệt giữa VHDG với văn học viết. 2/ Những điểm nổi bật về nội dung – nghệ thuật của VHDG. 3/ Sưu tầm và tìm hiểu những nhận định, những ý kiến của các nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu văn học về VHDG nói chung và từng thể loại của VHDG nói riêng. 4/ Viết bài thu họach về VHDG : Trong phần VHDG em thích nhất tác phẩm nào? Vì sao ?

File đính kèm:

  • docTiet 32 On tap van hoc dan gian.doc
Giáo án liên quan