Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 39: Miêu tả nội tâm trong văn tự sự

A. Mục tiêu bài giảng (sgv/121)

B. Chuẩn bị của GV- HS

- GV: sgk, sgv, giáo án

- HS: sgk, vở bài tập

C. Tiến trình các HĐDH

1/ Khởi động (5’)

- Ổn định

- Bài cũ (kiểm tra vở soạn)

- Bài mới: Giúp HS hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

2/ Hình thành kiến thức mới (18’)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4008 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 39: Miêu tả nội tâm trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN TỰ SỰ A.. Mục tiêu bài giảng (sgv/121) B. Chuẩn bị của GV- HS - GV: sgk, sgv, giáo án - HS: sgk, vở bài tập C. Tiến trình các HĐDH 1/ Khởi động (5’) - Ổn định - Bài cũ (kiểm tra vở soạn) - Bài mới: Giúp HS hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 2/ Hình thành kiến thức mới (18’) Hoạt động của GV- HS Nội dung bài giảng Đọc lại đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trang 93 A. Tìm hiểu bài Hỏi Tìm những câu thơ tả cảnh, tả tâm trạng của Thuý Kiều? Dựa vào đâu em biết I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong vb tự sự a) - Trước lầu ngưng Bích ----bụi hồng dặm kia - Buồn trông cửa bể.... ....tiếng song kêu quanh ghế ngồi a) Đối tượng: + Miêu tả hoàn cảnh ngoại hình: con người, sự vật, lới nói, hành động, màu sắc... -> quan sát được tình tiết b) Những câu thơ tả nội tâm: - “Bến trời góc bể.... .....gốc tứ đã vừa ngồi ôm” - Dựa vào đối tượng miêu tả. + Đối tượng của miêu tả hoàn cảnh, ngoài hình là cảnh vật, con người với câhn dung, hình ảnh hành động, ngôn ngữ, màu sắc... là những điều có thể quan sát được trực tiếp + Đối tượng của miêu tả nội tâm là những suy nghĩa, tính chất diễn biến tâm trạng của nhân vật..Những gì không quan sát được một cách trực tiếp từ bên ngoài + Miêu tả nội tâm: suy nghĩ, tính chất, diễn biến: trang... -> không quan sát được trực tiếp từ bên ngoài Chốt Miêu tả nội tâm trong vb tự sự là sự tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật, đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật và làm cho nhân vật sinh động. (HS học ghi nhớ/117) Hỏi Những câu thơ miêu tả cảnh có quan hệ ntn với việc thể hiện nội tâm nhân vật - GV: Nguyễn Du từng viết, Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui bao giờ - Như vậy, giữa miêu tả hoàn cảnh ngoại hình và miêu tả nội tâm có mối quan hệ vớinhau. Nhiều khi từ việc miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình người viết cho ta thấy được tâm trạng bên trong của nhân vật và ngược lại từ việc miêu tả tâm trạng bên trong nhân vật, người đọc hiểu được hình thức bên ngoài Gợi ý Đọc những câu thơ miêu tả nội tâm của nhân vật Kiều, qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” em có thể hình dung được vẻ bên ngoài của Kiều không? - Mỗi người có một cách hình dung khác nhau, song đều có thể có điểm chung là: một mình buồn, lặng lẽ, khuôn mặt không rạng rỡ, được vui như những ngày sống trong gia đình, đi chơi xuân cùng hai em Vân, Vương Quang => Đây là những câu thơ miêu tả nội tâm theo cách trực tiếp b) Hai cách miêu tả nội tâm + Trực tiếp Đọc BT2 Đoạn văn Nam Cao viết về Lão Hạc, theo em là miêu tả ngoại hình hay miêu tả nội tâm + Gián tiếp qua bề ngoài Miêu tả nội tâm gián tiếp qua miêu tả ngoại hình (Khuôn mặt, cái đầu, mắt, miệng...) GV Nâng cao:Miêu tả có hai đích: - Một: Đích của miêu tả nhằm giúp người ta hình dung sự vật, sự việc như đã nhìn thấy -> miêu tả con mèo, miêu tả cái nhà... - Hai: Đích miêu tả không nhằm giúp người ta hình dung lại sự vật như nìn thấy, nhằm giúp người đọc qua miêu tả hình dung, tính chất, tâm trạng nhân vật. Đoạn văn trên, Nam Cao không miêu tả con người lão Hạc, qua miêu tả để thấy người nổi đau đớn khi lão trót bán chó vàng. (HS học ghi nhớ 2/117) II. Ghi nhớ Liên hệ Miêu tả nội tâm nhân vật là một bước tiến của nghệ thuật. Những tác phẩm văn học dân gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn...) nhìn chung không miêu tả nội tâm. Nhân vật trong truyện cổ dân gian chủ yếu tự bộc lộ mình qua hành động, sự việc, ngôn ngữ. Tính cách nhân vật cũng đơn giản, một chiều, phần lớn là các nhân vật chức năng - loại nhân vật sinh ra chỉ để làm một việc, thực hiện một chức năng nào đó. Phải đến giai đoạn sau này của văn hóa viết mới có miêu tả nội tâm, miêu tả tâm trạng 3/ Luyện tập B. Luyện tập BT1 Thuật lại đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm nàng Kiều - Gợi ý: nhận diện yếu tố miêu tả ngoại hình, nội tâm nhân vật 1/ Thuật lại đoạn trích BT2 Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân, báo oán, trong đó liên hệ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp Hoạn thư 2/ Nhập vai nàng Kiều kể lại... BT3 Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn 3/ Về nhà 4/ Củng cố - dặn dò: (2’) - Học ghi nhớ - Lục Vận Tiên gặp nạn

File đính kèm:

  • docTIET 40.doc