A.Mục tiêu bài giảng: (sgv/11)
B. Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, sgv, sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, vở bài tập, ôn tập vbtm. Chuẩn bị bài mới.
C. Tiến trình tổ chức các HĐDH:
1/ Khởi động (2')
- Ổn định
- Bài cũ
- Giới thiệu bài mới: Văn bản thuyết minh đã được học trong chương trình ngữ văn 8 lên lớp 9. Các em sẽ học lại kiểu văn bản này, nhưng với yêu cầu cao hơn như: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, hoặc kết hợp thuyết minh với mô tả,. Bây giờ chúng ta cùng đi vào tiết học.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 29196 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp, nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP, NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu bài giảng: (sgv/11)
B. Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, sgv, sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, vở bài tập, ôn tập vbtm. Chuẩn bị bài mới.
C. Tiến trình tổ chức các HĐDH:
1/ Khởi động (2')
- Ổn định
- Bài cũ
- Giới thiệu bài mới: Văn bản thuyết minh đã được học trong chương trình ngữ văn 8 lên lớp 9. Các em sẽ học lại kiểu văn bản này, nhưng với yêu cầu cao hơn như: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, hoặc kết hợp thuyết minh với mô tả,... Bây giờ chúng ta cùng đi vào tiết học.
2/ Hình thành kiến thức mới (27')
Hoạt động của GV – HS
N/dụng bài giảng
Hỏi:
Văn bản thuyết minh là gì? Văn bản thuyết minh nhằm mục đích gì? Hãy kể ra một số thuyết minh thường dùng?
- Văn bản thuyết minh là một kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… của sự vật, hoạt động trong tự nhiên, xã hội bằng pt trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Mục đích của Văn bản thuyết minh là nhằm cung cấp kiến thức khách quan về s/vật, hiện tượng,… được chọn làm đối tượng thuyết minh.
- Các phương pháp thuyết minh thường dùng: Nêu định nghĩa, nêu ví dụ, phân tích, phân loại, liệt kê, so sánh, nêu số liệu,…
A. Tìm hiểu bài.
1/ Ôn tập Văn bản thuyết minh
Đọc:
Học sinh đọc Văn bản thuyết minh sgk/12
2/ Viết Văn bản thuyết minh có sử dụng một số bp nghệ thuật.
Hỏi:
Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng?
- Sự kỳ lạ vô tận của Hạ Long do đá và nước tạo nên.
Hỏi:
Đặc điểm ấy của đối tượng có dễ dàng thuyết minh không, đặc biệt là thuyết minh bằng phương pháp liệt kê, đo đếm?
- Sự kỳ lạ vô tận của Hạ Long là 1 vấn đề khó thuyết minh, bởi nó rất trừu tượng.
GVPT:
- Chung quanh ta tồn tại nhiều sự vật, hiện tượng, có sự vật hữu hình, cụ thể dễ cảm nhận, dễ đo đếm, phân loại, liệt kê như: Bàn ghế, nhà cửa, xe cộ,…
- Nhưng cũng có những sự vật vô hình, trừu tượng không dễ nắm bắt như: Tâm hồn, đạo đức, tình cảm, vẻ đẹp,…và càng không thể sử dụng đo đếm, liệt kê để cảm nhận nó một cách sâu sắc.
Hỏi:
Văn bản này có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không?
Học sinh thảo luận trả lời.
- Hạ Long Đá và nước và một lời giới thiệu vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long, thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
- Nội dung của bài viết là thuyết minh, sự kỳ lạ vô tận của Hạ Long do đá và nước tạo nên, tức thuyết minh về cảnh đẹp hấp dẫn kì diệu của Hạ Long.
- Thông thường khi giới thiệu cảnh đẹp Hạ Long người ta thường nói Vịnh hạ Long rộng bao nhiệu, có bao nhiêu hòn, đảo lớn, nhỏ, có những hòn đảo nhỏ mang hình thù kỳ lạ ntn? Có những hang đẹp ra sao,…
- Nhưng, Nguyên Ngọc giới thiệu Hạ Long theo một phương diện ít ai nói tới, có thể đó là một phát hiện của nhà văn. Đó là đá và nước Hạ Long đem đến cho du khách những cảm giác thú vị. Một du khách có thể có nhiều cách chơi Vịnh Hạ Long.
+ Thả thuyền nổi trôi, hoặc buông theo dòng hoặc chèo nhẹ hoặc lứôt nhanh hoặc tùy hứng lúc nhanh, lúc dừng.
+ Hai là trong khi dạo chơi đó, du khách có cảm giác hình thù các đảo biến đổi, kết hợp với ánh sáng, góc nhìn, ban ngày hay ban đêm, các đảo đá hạ Long biến thành một thế giới có hồn, một thập loại chúng sinh sống động.
Thả trôi Liệt
Bơi nhanh kê
Lướt vun vút
Cuộc dạo chơi -> lý tưởng
Tuỳ góc độ, tốc độ,
Di chuyển-> t.n biến hóa
không ngừng.
(Thập loại chúng sinh
Hỏi:
Văn bản đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu?
- Phương pháp liệt kê; có thể thả trôi,…; có thể thong thả,… có thể bơi nhanh…
- Phương pháp phân loại, phân tích:
+ Nước tạo nên sự di chuyển và di chuyển theo mọi cách.
+ Hoà thân không ngừng là tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của ta.
(Giới thiệu nhiều cách chơi vịnh của du khách)
- Phương pháp định nghĩa, giải thích
+ Sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận
(Chỉ ra đặc điểm của đối tượng).
Hỏi:
Đồng thời để cho sinh động, tác giả còn vận dụng bp ngth gì? (Gợi ý).
- B/p tưởng tượng và liên tưởng: Các khả năng dạo chơi được tưởng tượng là những cuộc dạo chơi. Toàn bài dùng 8 chữ.
Hỏi:
“Có thể” . Có thể dạo chơi ntn?
.Để mặc cho con thuyền bập bềnh
lên xuống theo con triều.
. Thả nổitheogió, theo các dòng chảy quanh co giữa các đảo.
.Thong thả khua khê mái chèo, lướt đi, trượt nhẹ, êm trênsóng.
.Nhanh hơn để tạocảm giác xe dịch.
. Có thể nhanh hơn bằng thuyền buồm, thuyền máy, ca nô cao tốc lứôt vun vút trên các ngọn sóng.
. Thả sức phóng nhanh hàng giờ, hàng buổi, hàng ngày khắp đảo.
. Có thể tuý hứng: Lúc đi lúc dừng; lúc nhanh, lúc chậm; lúc tiến lúc lùi, thẳng tắp hay quanh co, giữa khoảng trống hay qua các khe hẹp,…
- Dùng pháp nhân hóa để tả các đảo đá.
Hỏi:
Tác giả gọi chung nnt?
. Cái thập loại chúng sinh đá chen chúc,… già đi, trẻ đi, trang nghiêm hơn hay nhí nhảnh tinh ngịchhơn, buồn hơn hay vui hơn,… hóa thân không ngừng là tùy thuộc góc độ, tốc độ di chuyển của ta.
. Những con người bằng đá vây quanh ta,… như đang đi lại, tụ họp.
. Tất cả bọn người đá ấy lại hối hả trở về vị trí của họ.
Hỏi:
Các b/p nghệ thuật đó đã góp phần, giới thiệu nét đẹp nào của Vịnh Hạ Long?
- Vịnh Hạ Long không chỉ là đá và nước mà là một thế giới sống có hồn. Bài viết là một bài thơ văn xuôi mời gọi du khách đến Vịnh Hạ Long.
Chốt:
Giải thích thêm:
- Văn bản: Hạ Long đá và nước là một văn bản thuyết minh có sử dụng một số b/p nghệ thuật
Ngoài b/p nghệ thuật tưởng tượng, nhân hóa mà ta vừa tìm hiểu trong một số văn bản thuyết minh khác người ta còn sử dụng nghệ thuật.
. Kể chuyện có tính chất hư cấu ( Ngọc Hoàng xử tội Rùa xanh).
. Tự thuật: Sự vật tự kể chuyện về mình (họ nhà kim)
. Hoặc dưới hình thức vè diễn ra (o tròn như quả trứng gà, ô thì đội mũ, ơ thì mang râu).
=> mục đích tạo được sinh động, hấp dẫn cho Văn bản thuyết minh .
Lưu ý: . Tuy nhiên cần lưu ý là các b/p nghệ thuật thuyết minh chỉ có tác dụng phụ trợ, làm cho văn bản thêm hấp dẫn, dễ nhớ, nhưng không thể thay thế được bản thân sự thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan, chính sác về đối tượng.
. Người ta chỉ vận dụng một số b/p nghệ thuật vào một số bài thuyết minh có tính chất phổ cập kiến thức hoặc một số bài có tinh chất văn học, không phải Văn bản thuyết minh nào cũng có thể tùy tiện sử dụng các yếu tố nghệ thuật. Ví dụ:
- sgk
- Các mục từ trong các từ điểm
- Các bàng giới thiệu các di tích lịch sử
- Các tờ thuyết minh đồ dùng…
Tóm lại:
- Có thể sử dụng một số b/p nghệ thuật nào trong Văn bản thuyết minh , tác dụng của việc sử dụng các b/p nghệ thuật trong Văn bản thuyết minh?
- Khi sử dụng các b/p nghệ thuật vào Văn bản thuyết minh ta cần lưu ý điều gì?
Ghi nhớ/13
B. Luyện tập
(3)
(4)
Luyện tập (15’) Bài tập 1
1. Bài văn có tính chất thuyết minh không? Tính chất thuyết minh ấy thể hiện ở những điểm nào? Những phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng?
- Bài văn có tính thuyết minh vì đã cung cấp những tri thức khách quan về loài ruồi.
- Tính chất đó thể hiện ở chi tiết:
+ Ruồi thuộc họ côn trùng (Định nghĩa)
+ Gồm Ruồi trâu, ruồi vàng…(Phân loại)
+ Mang vi khuẩn gây bệnh (số liệu)
+ Sinh sản nhanh (số liệu)
+ Mắt lưới, chân tiết ra chất dính có thể trượt trên kính (liệt kê).
2. Bài văn có nétgì đặc biệt. tác giả sử dụng b/p nghệ thuật?
- Giống như cậu chuyện kể về loài ruồi
- Nghệ thuật: Kể chuyện, nhân hóa.
3. Tác dụng:
Gây hứng thú cho người đọc
Bài tập 2
Đoạn văn nhằm nói lên tính tình chim cú dưới dạng một ngộ nhận thời thơ ấu, lớn lên mới có dịp nhận thức lại. B/p nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.
Củng cố - dặn dò :
- Học ghi nhớ
- Xem trước “ Luyện tập sử dụng…”
“Ngọc Hoàng xử ruồi xanh”
(2) Nhận xét b/p nghệ thuật sử dụng để
(về nhà)
File đính kèm:
- TIET 4.doc