Câu1:(0.5 đ) Văn học trung đại Việt Nam được tính trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ X--> Thế kỷ XV B. Thế kỷ X--> Thế kỷ XX
C. Thế kỷ X--> hết Thế kỷ XIX D. Thế kỷ X--> Thế kỷ XI X
Câu2: (0.5 đ) Truyện ký trung đại tập trung thể hiện những chủ đề nào ?
A. Phản ánh xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị.
B. Viết về người phụ nữ với vẻ đẹp và bi kịch cuộc đời.
C. Người anh hùng lí tưởng với đạo đức cao đẹp và trí tuệ sáng suốt
D. Thể hiện quan điểm nhìn nhận con người và sự việc của tác giả
E. Gồm các ý A.B.C
Câu3: (0.5 đ) Đoạn thơ, bài thơ nào sau đây không sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
A. Qua đèo Ngang B. Kiều ở lầu Ngưng Bích
C. Bạn đến chơi nhà D. Mã Giám Sinh mua Kiều
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9125 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 48: Kiểm tra truyện trung đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A
Ngày ….tháng ….năm 2008
Tiết 48: Kiểm tra truyện trung đại
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: ……………………………………Lớp 9…..
Điểm:
Lời phê của thầy cô:
Câu1:(0.5 đ) Văn học trung đại Việt Nam được tính trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ X--> Thế kỷ XV B. Thế kỷ X--> Thế kỷ XX
C. Thế kỷ X--> hết Thế kỷ XIX D. Thế kỷ X--> Thế kỷ XI X
Câu2: (0.5 đ) Truyện ký trung đại tập trung thể hiện những chủ đề nào ?
A. Phản ánh xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị.
B. Viết về người phụ nữ với vẻ đẹp và bi kịch cuộc đời.
C. Người anh hùng lí tưởng với đạo đức cao đẹp và trí tuệ sáng suốt
D. Thể hiện quan điểm nhìn nhận con người và sự việc của tác giả
E. Gồm các ý A.B.C
Câu3: (0.5 đ) Đoạn thơ, bài thơ nào sau đây không sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
A. Qua đèo Ngang B. Kiều ở lầu Ngưng Bích
C. Bạn đến chơi nhà D. Mã Giám Sinh mua Kiều
Câu 4:(0.5 đ) Nối cột A với cột B cho phù hợp:
A( Tên văn bản )
B ( giá trị nội dung )
1. Chị em Thúy Kiều
a. Lên án thế lực bạo tàn chà đạp con người
2. Cảnh ngày xuân
b. Khẳng định đề cao vẻ đẹp con người
3. Mã Giám Sinh mua Kiều
c. Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp
4. Kiều ở lầu Ngưng Bích
d. Thương cảm trước đau khổ bi kịch của con người
câu 5 : (0.5 đ) Căn cứ vào cốt truyện của Truyện kiều, em hãy chọn đáp án đúng cho việc
sắp xếp đúng thứ tự các nhân vật xuất hiện trong truyện
A. Kim Trọng - Sở Khanh- Mã Giám Sinh - Hồ Tôn Hiến- Từ Hải- Thúc Sinh
B.Thúy Kiều- Kim Trọng- Mã Giám Sinh- Sở Khanh- Hồ Tôn Hiến-Từ Hải-Thúc Sinh
C.Thúy Kiều- Kim Trọng- Mã Giám Sinh- Sở Khanh -Thúc Sinh- Từ Hải -HồTôn Hiến
D. Kim Trọng - Sở Khanh - Mã Giám Sinh - Hồ Tôn Hiến - Từ Hải - Thúc sinh
Câu 6 : (0.5 đ) Hai câu thơ sau miêu tả phương diện nào của nhân vật?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
A. Ngoại hình B. Nội tâm
Câu 7(2 đ) : Những câu thơ sau tả nhân vật nào? Nêu điểm giống và khác nhau trong
cách tả nhân vật đó?
a, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
...............................................................
b, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
...................................................................
Điểm giống ...................................................................................................................... :.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Điểmkhác:.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 8:( 5 đ) Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm " Chuyện người con gái Nam Xương"
................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
Đáp án đề A:
Cõu số
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
C
E
B; D
1-b; 2-c; 3-a; 4-d
C
B
Câu 7(1 đ) a, Thúy Kiều
b, Thúy Vân
Điểm giống:Cùng sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng để tả nhân vật
Điểm khác :- Vẻ đẹp của Thúy Vân hòa hợp với thiên nhiên ->Dự báo cuộc đời sau này sẽ bình yên
- Vẻ đẹp của Thúy Kiều khiến thiên nhiên ghen hờn -> Cuộc đời sau này sẽ trắc trở
Câu 8: * Hình thức :(1 đ) - Đảm bảo bài văn ngắn có bố cục ba phần
-Trình bày sạch, đẹp không sai lỗi chính tả
* Nội dung:( 4 đ) : Nêu được cảm nhận về nhân vật:
- Vũ Nương là người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp: Người vợ hiền thục,đảm đang, chung thủy ; Người mẹ hết mực yêu con; Người con dâu hiếu thảo hết lòng chăm sóc mẹ chồng
-Số phận bi kịch của Vũ Nương : bị nghi oan ,đã cố phân trần thanh minh nhưng không được, quá đau đớn ,tuyệt vọng phải tìm đến cái chết
- Khái quát cuộc đời số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung , liên hệ một số tác phẩm cùng chủ đề
Ngày ….tháng ….năm 2008
B
Tiết 48: Kiểm tra truyện trung đại
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: ……………………………………Lớp 9…..
Điểm:
Lời phê của thầy cô:
Câu1: (0.5 đ) Văn học trung đại Việt Nam được tính trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ X--> Thế kỷ XV B. Thế kỷ X-->Hết thế kỷ XIX
C. Thế kỷ X--> Thế kỷ XX D. Thế kỷ X--> Thế kỷ XI X
Câu 2(0.5 đ) Nối cột A với cột B cho phù hợp:
A( Tên văn bản )
B ( Thành công về mặt nghệ thuật)
1. Chị em Thúy Kiều
a, Miêu tả nội tâm nhân vật
2. Cảnh ngày xuân
b, Tả cảnh ngụ tình
3. Mã Giám Sinh mua Kiều
c, Từ ngữ hình ảnh giàu chất tạo hình
4. Kiều ở lầu Ngưng Bích
d, Miêu tả nhân vật qua hành động cử chỉ
Cõu 3: (0.5 đ) ý nghĩa của các yếu tố truyền kỳ trong tác phẩm " Chuyện người con gái Nam Xương"
A. Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương
B. Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm
C. Thể hiện tấm lòng nhân đạo của tác giả
D. Gồm cả A,B,C
Cõu 4: (0.5 đ) Em có thể rút ra bài học gì từ việc tìm hiểu nhân vật Trịnh Hâm?
A. Hành động của cái ác thường thực hiện trên không gian sông nước
B. Cái ác thường bộc lộ vào ban đêm
C. Cái ác thường che giấu hành động của mình
D. Phải cảnh giác cao độ với cái ác
câu 5 : (0.5 đ) Căn cứ vào cốt truyện của Truyện kiều, em hãy chọn đáp án đúng cho việc sắp xếp đúng thứ tự các nhân vật xuất hiện trong truyện
A. Kim Trọng - Sở Khanh- Mã Giám Sinh - Hồ Tôn Hiến- Từ Hải- Thúc Sinh
B.Thúy Kiều- Kim Trọng- Mã Giám Sinh- Sở Khanh -Thúc Sinh- Từ Hải -HồTôn Hiến
C.Thúy Kiều- Kim Trọng- Mã Giám Sinh- Sở Khanh- Hồ Tôn Hiến-Từ Hải-Thúc Sinh
D. Kim Trọng - Sở Khanh - Mã Giám Sinh - Hồ Tôn Hiến - Từ Hải - Thúc Sinh
Câu 6 : (0.5 đ) Cảm giác và tâm trạng Thúy Kiều thể hiện trong sáu câu thơ đầu của đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích " như thế nào?
A. Cô đơn, tủi thẹn B. Đau đớn uất ức
C. Tiếc nuối âm thầm D. Tất cả các ý trên
Câu 7(2 đ) : Nêu điểm giống nhau về thể loại và nghệ thuật xây dựng nhân vật của
Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 8:( 5 đ) Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong
tác phẩm " Chuyện người con gái Nam Xương"
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Đáp án đề b:
Cõu số
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
B
2-c; 3-d; 4-a,b
D
C, D
B
A
Câu 7(1 đ)
-Thể loại: đều là truyện thơ nôm
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật : -Nhân vật chính diện : ướclệ , lí tưởng hóa
- Nhân vật phản diện : hiện thực
- Khắc họa nhân vật qua hành động ngôn ngữ
Câu 8: * Hình thức :(1 đ) - Đảm bảo bài văn ngắn có bố cục ba phần
-Trình bày sạch, đẹp không sai lỗi chính tả
* Nội dung:( 4 đ) : Nêu được cảm nhận về nhân vật:
- Vũ Nương là người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp: Người vợ hiền thục,đảm đang, chung thủy ; Người mẹ hết mực yêu con; Người con dâu hiếu thảo hết lòng chăm sóc mẹ chồng
-Số phận bi kịch của Vũ Nương : bị nghi oan ,đã cố phân trần thanhminh nhưng không được, quá đau đớn ,tuyệt vọng phải tìm đến cái chết
- Khái quát cuộc đời số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung , liên hệ một số tác phẩm cùng chủ đề
File đính kèm:
- De KT TIet 48.doc