Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 51, 52: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)

A. Mục tiêu bài dạy (sgv/159)

B. Chuẩn bị của GV-HS

- GV: sgk, sgv, giáo án

- HS: sgk, vở bài soạn

C. Tiến trình các HĐDH

1/ Khởi động (5')

- Ổn định

- Bài học: HTL bài thơ về tiểu đội xe không kính

- Bài mới: Đoàn thuyền đánh cá là bài thơ đặc sắc của Huy Cận, viết về vùng mỏ, vùng than, vùng biển Quảng Ninh, Hạ Long, ca ngợi cuộc sống lao động tập thể tràn ngập niềm vui lãng mạn,hào hùng của người dân ham đánh bắt xa bờ

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3458 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 51, 52: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51, 52: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận) A. Mục tiêu bài dạy (sgv/159) B. Chuẩn bị của GV-HS - GV: sgk, sgv, giáo án - HS: sgk, vở bài soạn C. Tiến trình các HĐDH 1/ Khởi động (5') - Ổn định - Bài học: HTL bài thơ về tiểu đội xe không kính - Bài mới: Đoàn thuyền đánh cá là bài thơ đặc sắc của Huy Cận, viết về vùng mỏ, vùng than, vùng biển Quảng Ninh, Hạ Long, ca ngợi cuộc sống lao động tập thể tràn ngập niềm vui lãng mạn,hào hùng của người dân ham đánh bắt xa bờ 2/ Đọc - hiểu văn bản (40') Hoạt động của GV-HS Nội dung bài giảng Hỏi Vài nét và tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ A. Tìm hiểu bài - Huy Cận (1919-2005), quê Hà Tĩnh - Nổi tiếng phong trào thơ mới với tập "Lửa thiên" và cũng là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam - Giữa 1958, Huy Cận có thuyền đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh, cảm hướng trức thiên nhiên đất nước, về lao động và niềm vui trước cuộc sống mới, Huy Cận đã cho ra đời bài thơ này và được in trong tập "trời mỗingày lại sáng" I. Tác giả, tác phẩm - Sáng tác 1958, sau chuyến đi thực tế ở Quảng Ninh Hỏi Bài thơ có bố cục mấy phần? Triển khai theo hình thức nào? II. Kết cấu 2- 4 -1 (thời gian) - 2 khổ đầu: Cảnh đoàn thuyền ra khơi, tâm trạng náo nức của con người - 4 khổ tiếp theo: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển - 1 khổ cuối: Đoàn thuyền đánh cá trở về trong cảnh bình minh lên -> Bài thơ được bố cục theo hành trình một chuyến ra khơi đánh cá, từ lúc hoàng hôn đến khi bình minh lên Đọc Yêu cầu đọc giọng phấn chấn, vui tươi, nhịp vừa phải, riêng khổ 2, 3, 7 giọng đọc cần cao lên một chút và nhịp cũng nhanh hơn - HS đọc: 3 khổ đầu - GV đọc: 4 khổ cuối Đọc Chú thích 1, 2 sgk Đọc HS đọc 2 khổ thơ đầu Hỏi 2 dòng thơ đầu miêu tả cảnh gì? cảnh ấy được tác giả tưởng tượng ntn? gợi ra cảm giác gì cho người đọc III. Phân tích - Mở đầu bài thơ là 2 câu thơ miêu tả cảnh hoàng hôn trên biển. Trong trí tượng tượng của nhà thơ, vũ trụ là ngôi nhà màn đêm là cảnh sửa và những con sóng dài lăn tăn là then cài Mặt trời xuống biển, cánh cửa đóng lại, thì màn đêm buông xuống. - Cách liên tưởng và tưởng tựơng ấy gợi ra cảm giác, cách sống thật lớn nhưng lại rất gần gũi với con người. 1/ Cảnh đoàn thuyền ra khơi - Liên tưởng -> khiến biển gần gũi với con người hơn Hỏi Chi tiết "Mặt trời xuống biển" có thể gây ra một sự thắc mắc ở người đọc. Đó là thắc mắc gì? (kết hợp chú thích, sgk, trả lời)? - Ở vùng biển nước ta (trừ vùng Tây Nam đất nước, từ trên đất liền không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển trong câu thơ này chỉ có thể thấy được từ vị trí trên con thuyền ra khơi Hỏi Từ "lại trong câu thơ hàm ý gì? Em hiểu hình ảnh "câu hát cánh buồm" ntn. Nội dung lời hát gợi ước mơ gì của người đánh cá. - Từ "lai" cho ta hiểu đây là hành động, một công việc hàng ngày thường xuyên. Đấy chỉ là một trong hàng trăm nghìn chuyến ra khơi đánh cá của người dân vùng biển. Khi nhiều người trên bờ vào đêm nghỉ ngơi thư giãn thì những ngư dân Hạ Long lại bắt đầu một đêm làm việc vất vả hăng say. - Câu hát cánh buồm là một hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ. Thuyền ra khơi xa không chỉ nhờ cánh buồm no gió mà còn nhờ vào sức mạnh của những tay chèo. sức mạnh ấy được thể hiến trong tiếng hát vang xa, bay xa, hoà với gió, thổi cảnh những cánh buồm, giúp cho con thuyền lướt nhanh ra khơi. - Nội dung bài hát thể hiện ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản, nhiều tôm cá. Hỏi Em nhận xét gì về cách diễn đạt khổ 2 (qua 2 cảnh: đàn cá bơi, gọi cá vào lưới) đặc biệt là nhịp thơ? Dựa vào đâu tác giả sáng tạo ra hình ảnh thơ trên? - Nhịp thơ nhanh: gợi tả sự vui vẻ, rộn ràng của khúc ca gọi cá vào lưới. - Cá bạc, cá thu là những loại cá sống ở tầng mặt nước, hàng năm chúng bơi hàng đàn vào gần bờ để đẻ và vỗ béo, chúng đi rào rào sát mặt nước, như đàn thoi, làm sóng biển chứa làn tinh nổi lên muôn luồng sáng => dựa vào cách di chuyển hình dạng tác giả sáng tạo ra hình ảnh thơ. Lời thơ cuối là lời thơ mời gọi thân thiết của cảnh đưa cá vào lưới Chốt => Khổ thơ cho ta thấy nhà thơ miêu tả thật chính xác nhưng lời thơ không hề tẻ nhạt, lời thơ vẫn bay bổng trong tưởng tượng -> Hình ảnh thơ lãng mạn GV Trong văn chương, lối diễn đạt có tính chất lý tưởng hóa hiện thực, gợi ra được cảnh tượng tráng lệ, lung linh sắc màu gọi là "lãng mạn" - Trong bài thơ "đoàn thuyền đánh cá" chính những hình ảnh thơ lãng mạn đã tạo ra giá trị của bài thơ, để hiểu rõ hơn ta phân tích thêm các khổ thơ sau -> niềm vui, sức mạnh ra khơi

File đính kèm:

  • docTIET 51_ 52.doc