Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 66: Lạng lẽ Sapa (Nguyễn Thanh Long)

A. Mục tiêu bài dạy (sgv/198)

B. Chuẩn bị của GV - HS:

- GV: sgk, sgv, giáo án.

- HS: sgk, bài soạn

C. Tiến trình bài dạy:

(1) Khởi động: 5’

- Ổn định

- Bài cũ: Thuật lại diễn biến tâm trạng là hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến lúc kết thúc truyện.

- Bài mới: Từ một cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ, bình thường đang làm việc miệt mài cho đất nước ở SaPa - nơi nghỉ mát là thú, nhưng cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với phẩm chất trong sàng qua một chuyến đi, ngỡ là đi chơi thư giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành một truyện ngắn đặc sắc, dào dạt chất thơ: Lẵng lẽ SaPa.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2115 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 66: Lạng lẽ Sapa (Nguyễn Thanh Long), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 66 LẠNG LẼ SAPA (Nguyễn Thanh Long) A. Mục tiêu bài dạy (sgv/198) B. Chuẩn bị của GV - HS: - GV: sgk, sgv, giáo án. - HS: sgk, bài soạn C. Tiến trình bài dạy: (1) Khởi động: 5’ - Ổn định - Bài cũ: Thuật lại diễn biến tâm trạng là hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến lúc kết thúc truyện. - Bài mới: Từ một cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ, bình thường đang làm việc miệt mài cho đất nước ở SaPa - nơi nghỉ mát là thú, nhưng cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với phẩm chất trong sàng qua một chuyến đi, ngỡ là đi chơi thư giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành một truyện ngắn đặc sắc, dào dạt chất thơ: Lẵng lẽ SaPa. (2) Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài giảng Hỏi: Vài nét vế tác giả? Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn? - Nguyễn Thành Long - Quê Quảng Nam là một cây bút chuyên viết truyện ngắn. - Với phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm giàu chất thơ. - Truyện “Lạng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi thực tế ở Lào Cai 1970. A. Tìm hiểu bài I. Tác giả, hoàn cảnh sáng tác. Đọc: HS - GV:Kết hợp tóm tắt và đọc? Nhà họa sỹ và xô ký sự cùng đi chung một chuyến xe lên SaPa,. Sau cuộc trò chuyện giữa bác lái xe và nhà họa sỹ, xe dừng lại, bác lái xe có nhã ý giới thiệu với nhà họa sỹ về một trong những người cô độc nhất thế gian. Con người cô độc nhất thế gian đó là ai, em đọc đoạn “Trong lúc mọi người xôn xao… những người khác đáng cho bác vẽ hơn”. GV tóm tắt người cô độc nhất thế gian, chính là anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn ở SaPa. Đoạn vừa đoạn chính là đoạn kể lại cuộc gặp gỡ giữa 3 con người: Bác họa sỹ, cô kỹ sư va anh thanh niên tại nơi anh thanh niên sống và làm việc, cuộc gặp gỡ đã để lại nhiều ấn tượng cho nhà họa sỹ. Mặc dù ngồi yên để cho nhà họa sỹ vẽ nhưng anh thanh niên thấy mình không xứng đáng và đã giới thiệu với nhà họa sỹ về ông kỹ sư vườn rau ở SaPa, ngày ngày cặm cụi thụ phấn cho vườn su hào để nhân dân miền Bắc có được thức ăn ngon hơn rồi anh còn giới thiệu với nhà họa sỹ về người cán bộ đã 11 năm làm bản đồ sét, nửa đêm, mưa gió , rét buốt chẳng ngại. Không chỉ có nhà họa sỹ, ngay cả cô kỹ sư cũng dấy lên một cảm xúc khó tả, cô thầm cảm ơn người thanh niên đã cho cô hiểu thêm về cuộc sống xung quanh và về con đường mà cơ đang đi tới. Cô muốn tặng cho anh thanh niên một cái gì đấy làm kỷ niệm về lần gặp gỡ này, nhưng hiện giờ trong túi xách của cô chẳng có gì. Rồi bất chợt người thanh niên nói to: Trời ơi chỉ còn có năm phút! (Mời HS đọc tiếp). “ Trời ơi… im lặng”. II. Tóm tắt truyện Hỏi: Em có thể toó tắt thật ngắn gọn nội dung câu chuyện bằng một câu như thế nào? Qua đó có nhận xét gì về cốt truyện? Tình huống cơ bản của truyện ngắn? Cốt truyện thật đơn giản, kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sỹ già, cô kỹ sư và bác lái xe với người thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn - Sa Pa trong một chuyến đi nghỉ trước khi về hưu của người họa sỹ. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa các nhận vật -> tình huống cơ bản. Hỏi: Đọc chú thích từ khó SGK. Hỏi: Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác giã đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật nào? Tác dụng? - Ngôi kể: Ngôi thứ 3 nhưng tác giả lại đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật ông họa sỹ già, mặc dù không dùng ngôi thứ nhất (để họa sỹ xưng tôi khi kể chuyện). - Cách kể và ngôi kể chọn điểm nhìn này là một sáng tạo của tác giả. Nó có tác dụng: + Một mặt vẫn giữ cho câu chuyện vẻ đẹp chân thật, khách quan. + Mặt khác vẫn có điều kiện thuận lợi để làm nổi chất trữ tình đào sâu suy tư của nhân vật lại rất phù hợp với chính suy nghĩ của tác giả. Hỏi: Trong truyện có những nhân vật nào? Nhận vật nào là nhận vật chính. Nhân vật nào là nhân vật quan trọng? Cách biểu hiện nhân vật chính trong truyện có đặc biệt và góp phần thể hiện chuyên đề truyện như thế nào? - Truyện xây dựng các nhân vật: Bác lái xe, ông họa sỹ, cô kỹ sư, anh thanh niên. Nhân vật chính là anh thanh niên. Nhân vật này không xuất hiện ngay từ đầu truyện mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ chốc lát giữa các nhân vật khác, khi xe của họ dừng lại, đủ để các nhân vật khác kịp ghi nhận một ấn tượng một ký họa chân dụng về anh, rồi dường như anh lại khuất lấp vào trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thửa của núi cao Sa Pa=> Nhân vật anh thanh niên hiện ratrong con mắt của mọi người thật đáng mến. - Mặc dủ không sử dụng cách kể từ ngôi thứ nhất, nhưng truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông họa sỹ, Vì vậy, dù không phải là nhân vật chính nhưng nhận vật ông họa sỹ có một vị trí quan trọng trong truyện. - Nhân vật anh thanh niên hiện ra để cho mọi người cảm nhận được rằng: Trong cái lặng in của Sa Pa… SaPa mà chỉ nghe tên, ngươờ ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước (Thư đề tt của truyện).

File đính kèm:

  • docTIET 66.doc