I. Mục tiêu: Qua tiết dạy giúp học sinh
- Hiểu đợc thế nào cảm thụ văn hoc.
- Kĩ năng viết một đoạn văn về cảm thụ văn học
- Học sinh có kĩ năng cảm nhận những giỏ trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (trong cuốn truyện, bài văn, bài thơ,.) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ,.) thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ.
II. Tiến trình bài dạy
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2695 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 7: Hướng dẫn cách làm bài cảm thụ văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hớng dẫn cách làm bài CẢM THỤ VĂN HỌC
Tiết 7: hớng dẫn cách làm bài CẢM THỤ VĂN HỌC
I. Mục tiêu: Qua tiết dạy giúp học sinh
- Hiểu đợc thế nào cảm thụ văn hoc.
- Kĩ năng viết một đoạn văn về cảm thụ văn học
- Học sinh có kĩ năng cảm nhận những giỏ trị nổi bật, những điều sõu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tỏc phẩm (trong cuốn truyện, bài văn, bài thơ,...) hay một bộ phận của tỏc phẩm (đoạn văn, đoạn thơ,...) thậm chớ là một từ ngữ cú giỏ trị trong cõu văn, cõu thơ.
II. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ: Kết hợp bài mới.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung kiến thức học sinh cần nắm
? Em hiểu thế nào là cảm thụ văn học
GV: Để làm được một bài tập về CTVH đạt kết quả tốt, cỏc em cần thực hiện đầy đủ cỏcc bước sau:
*Bước 1: Đọc kĩ đề bài, nắm chắc yờu cầu của bài tập (yờu cầu phải trả lời được điều gỡ? Cần nờu bật được ý gỡ?...)
*Bước 2: Đọc và tỡm hiểu về cõu thơ (cõu văn) hay đoạn trớch được nờu trong đề bài.
- Đọc : Đọc diễn cảm, đỳng ngữ điệu (cú thể đọc thành tiếng hoặc đọc thầm). Việc đọc đỳng, đọc diễn cảm sẽ giỳp mạch thơ, mạch văn thấm vào tõm hồn cỏc em một cỏch tự nhiờn, gõy cho cỏc em những cảm xỳc, ấn tượng trước những tớn hiệu nghệ thuật xuất hiện trong đoạn văn, đoạn thơ.
- Tỡm hiểu: Dựa vào yờu cầu cụ thể của bài tập như cỏch dựng từ, đặt cõu, cỏch dựng hỡnh ảnh, chi tiết, cỏch sử dụng biện phỏp nghệ thuật quen thuộc như so sỏnh, nhõn hoỏ,...cựng với những cảm nhận ban đầu qua cỏch đọc sẽ giỳp cỏc em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sõu sắc toỏt ra từ cõu thơ (cõu văn).
*Bước 3: Viết đoạn văn về CTVH (khoảng 7- 9 dũng) hướng vào yờu cầu của đề bài. Đoạn văn cú thể bắt đầu bằng một cõu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào cõu hỏi chớnh; tiếp đú, cần nờu rừ cỏc ý theo yờu cầu của đề bài: cuối cựng, cú thể “kết đoạn” bằng một cõu ngắn gọn để “gúi” lại nội dung cảm thụ.
Ta cú thể trỡnh bày đoạn CTVH theo 2 cỏch sau:
àLưu ý: Đoạn văn CTVH cần được diễn đạt một cỏch hồn nhiờn, trong sỏng và bộc lộ cảm xỳc; cần trỏnh hết mức mắc cỏc lỗi về chớnh tả, dựng từ, đặt cõu; trỏnh diễn đạt dài dũng về nội dung đoạn thơ (đoạn văn ).
I. Thế nào là cảm thụ văn học?
Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bài thơ...) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ...thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ)
Nh vậy, cảm thụ văn học có nghĩa là khi đọc (nghe) một câu chuyện, một bài thơ... ta không những hiểu mà còn phải xúc cảm, tởng tợng và thật sự gần gũi, “nhập thân” với những gì đã đọc...
Để có đợc năng lực cảm thụ văn học sâu sắc và tinh tế, cần có s say mê, hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học; nắm vững kiến thức cơ bản về tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học.
II. Kĩ năng viết một đoạn văn về CTVH:
*Bước 1: Đọc kĩ đề bài, nắm chắc yờu cầu của bài tập
*Bước 2: Đọc và tỡm hiểu về cõu thơ (cõu văn) hay đoạn trớch được nờu trong đề bài.
*Bước 3: Viết đoạn văn
Ta cú thể trỡnh bày đoạn CTVH theo 2 cỏch sau:
- Cỏch 1: Ta mở đầu bằng một cõu khỏi quỏt (như nờu ý chớnh của một đoạn thơ(đoạn văn ) Những cõu tiếp theo là những cõu diễn giải nhằm làm sỏng tỏ ý mà cõu khỏi quỏt (cõu mở đoạn) đó nờu ra. Trong quỏ trỡnh diễn giải, ta kết hợp nờu cỏc tớn hiệu, cỏc biện phỏp nghệ thuật được tỏc giả sử dụng để tạo nờn cỏi hay, cỏi đẹp của đoạn thơ (đoạn văn).
- Cỏch 2: Ta mở đầu bằng cỏch trả lời thẳng vào cõu hỏi chớnh (Nờu cỏc tớn hiệu, cỏc biện phỏp nghệ thuật gúp phần nhiều nhất tạo nờn cỏi hay, cỏi đẹp của đoạn thơ (đoạn văn). Sau đú diễn giải cỏi hay, cỏi đẹp về nội dung. Cuối cựng kết thỳc là một cõu khỏi quỏt, túm lại những điều đó diễn giải ở trờn (như kiểu nờu ý chớnh của đoạn thơ (đoạn văn ) trong bài tập đọc
Ngày soạn : 22 - 10 - 2013
Ngày dạy : 23 - 10 - 2013
Buổi 3 : hớng dẫn cách làm bài CẢM THỤ VĂN HỌC
Tiết 8: Một số dạng bài tập về cảm thụ văn học
I Mục tiêu : Giúp học sinh
- Nhận dạng đợc một số dạng bài tập về cảm thụ văn học :
1. Tỡm hiểu tỏc dụng của cỏch dựng từ, đặt cõu sinh động
2.Phỏt hiện những hỡnh ảnh, chi tiết cú giỏ trị gợi tả
3.Tỡm hiểu và vận dụng một số biện phỏp tu từ thường gặp
4.Bài tập về đọc diễn cảm cú sỏng tạo:
5.Bài tập về bộc lộ CTVH qua một đoạn viết ngắn
II. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ: Kết hợp bài mới.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung kiến thức học sinh cần nắm
Bài tập 1: Đoạn thơ dưới đõy cú những từ nào là từ lỏy? Hóy nờu rừ tỏc dụng gợi tả của cỏc từ lỏy đú:
Quýt nhà ai chớn đỏ cõy,
Hỡi em đi học hõy hõy mỏ trũn
Trường em mấy tổ trong thụn
Rớu ra rớu rớt chim non đầu mựa.
Tố Hữu)
Bài tập 2:
Đoạn văn dưới đõy cú thành cụng gỡ nổi bật trong cỏch dựng từ? Điều đú đó gúp phần miờu tả nội dung sinh động như thế nào?
Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chõn bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng ộc, tiếng gà chớp chớp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người núi lộo xộo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chú bị lụi sau sợi dõy xớch sắt, mặt buũn rầu, sợ sệt,...
(Ngụ Tất Tố)
Bài tập 3:
Kết thỳc bài: “Đàn gà mới nở”, nhà thơ Phạm Hổ viết:
Vườn trưa giú mỏt
Bướm bay rập rờn
Quanh đụi chõn mẹ
Một rừng chõn con.
Em thớch hỡnh ảnh nào trong khổ thơ trờn? Vỡ sao?
Bài tập 4:
Cõu thơ sau cú những hỡnh ảnh nào đối lập nhau? Sự đối lập đú gợi cho người đọc cảm nhận được điều gỡ?
Mồ hụi xuống, cõy mọc lờn
Ăn no, đỏnh thắng, dõn yờn, nước giàu.
(Thanh Tịnh)
Bài tập 5: Trong khổ thơ sau, hỡnh ảnh so sỏnh đó gúp phần diễn tả nội dung thờm sinh, gợi cảm như thế nào?
Mựa thu của em
Là vàng hoa cỳc
Như nghỡn con mắt
Mở nhỡn trời ờm.
(Quang Huy)
Bài tập 6:
Viết đoạn văn (khoảng 4-5 cõu) cú sử dụng biện phỏp nhõn hoỏ theo từng cỏch khỏc nhau:
Dựng từ xưng hụ của người để gọi sự vật.
Dựng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả sự vật.
Dựng cỏc cõu hội thoại để diễn tả sự trao đổi của sự vật.
Bài tập 7:
Chỉ rừ từng điệp ngữ (từ ngữ được lặp lại) trong đoạn văn dưới đõy và cho biết tỏc dụng của nú (nhằm nhấn mạnh ý gỡ hoặc gợi cảm xỳc gỡ cho người đọc?)
Thoắt cỏi, lỏ vàng rơi trong khoảnh khắc mựa thu. Thoắt cỏi, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trờn những cành đào, lờ, mận. Thoắt cỏi, giú xuõn hõy hẩy nồng nàn với những bụng hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
(Bài tập 8: Đọc cõu văn sau:
“Trắng trũn như hạt nếp hạt tẻ đầu mựa, hoa sấu kộo dài con đường hoa nhiều quóng cộm hẳn lờn như cút gạo nào của khu phố bung vói ra.”
)Nhận xột:
Những từ ngữ in đậm được hiểu là bộ phận làm rừ nghĩa cho danh từ nào trong cõu văn trờn?
Cỏch viết cõu văn theo lối đảo ngữ như trờn giỳp nhà văn diễn tả được điều gỡ?
Bài tập 9: Trong bài thơ “Con cũ”, nhà thơ Chế Lan Viờn cú viết:
Con dự lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lũng mẹ vẫn theo con.
Nguyễn Phan Hỏch)
Bài tập 10:
Quờ hương là cỏnh diều biếc
Tuổi thơ con thả trờn đồng
Quờ hương là con đũ nhỏ
ấm đềm khua nước ven sụng.
(Quờ hương- Đỗ Trung Quõn)
Đọc đoạn thơ trờn, em thấy được ý nghĩ và tỡnh cảm của nhà thơ đối với quờ hương như thế nào?
III. Một số dạng bài tập về cảm thụ văn học
1- Dạng 1: Bài tập tỡm hiểu tỏc dụng của cỏch dựng từ, đặt cõu sinh động:
*Gợi ý:
- Cỏc từ lỏy cú trong đoạn thơ trờn là: hõy hõy, rớu ra rớu rớt.
- Tỏc dụng gợi tả:
+ hõy hõy: (Chỉ màu da đỏ phơn phớt trờn mỏ) gợi màu sắc tươi tắn, đầy sức sống tươi trẻ.
+ rớu ra rớu rớt: (Chỉ tiếng chim hoặc tiếng cười núi ) gợi õm thanh trong và cao,vang lờn liờn tiếp và vui vẻ.
*Gợi ý:
Đoạn văn cú thành cụng nổi bật trong cỏch dựng cỏc từ tượng thanh (eng ộc, chớp chớp, cạc cạc, lộo xộo, ăng ẳng) và cỏc từ tượng hỡnh (kĩu kịt, vung vẩy, thoăn thoắt). Điều đú đó gúp phần miờu tả sinh động một bức tranh buổi sớm thường gặp ở những vựng quờ với những hỡnh ảnh quen thuộc của cỏc bà, cỏc chị đang gồng gỏnh hàng họ đi chợ trong một khụng khớ thật nhộn nhịp và khẩn trương.
2.Dạng 2: Bài tập phỏt hiện những hỡnh ảnh, chi tiết cú giỏ trị gợi tả:
*Gợi ý:
Trong đoạn thơ trờn, em thớch nhất hỡnh ảnh “Một rừng chõn con” đang võy “quanh đụi chõn mẹ”, bởi qua hỡnh ảnh ấy, em cảm nhận được sự vĩ đại của gà mẹ. Giữa một rừng chõn bộ xớu, non nớt (qua cỏch núi phúng đại của tỏc giả), đụi chõn của gà mẹ giống như một cõy đại thụ vững chắc, sẵn sàng che chở, chống chọi với mọi hiểm nguy để bảo vệ cho đàn con thơ dại của mỡnh .
*Gợi ý:
Cõu thơ cú những hỡnh ảnh đối lập nhau là: “Mồ hụi xuống” > < “ Cõy mọc lờn”.
` Sự đối lập đú gợi cho người đọc cảm nhận rừ nột hơn những thành quả lao động do sức lực của con người tạo ra, giỳp người đọc càng thấy rừ hơn ý nghĩa và tầm quan trọng to lớn do lao động mang lại: Nhờ cú lao động, con người mới cú lương thực để “ ăn no”, cú sức lực để “đỏnh thắng”, để cho “dõn yờn”, từ đú đất nước mới giàu mạnh.
3.Dạng 3: Bài tập tỡm hiểu và vận dụng một số biện phỏp tu từ thường gặp
1.So sỏnh:
*Gợi ý:
Trong đoạn thơ trờn, tỏc giả đó vớ những bụng hoa cỳc giống như hàng nghỡn con mắt đang ngước mắt nhỡn lờn bầu trời ờm dịu. Cỏch so sỏnh đú đó làm cho bức tranh mựa thu càng thờm quyến rũ: Dưới khung trời rộng mở, tràn ngập một màu vàng tươi tắn và dịu mỏt của những bụng hoa cỳc mảnh mai. Cỏi màu vàng thanh khiết ấy như một nột nhấn vào lũng người đọc, khiến cho bất kỡ ai dẫu muốn dồn nộn tõm tư cũng phải nao lũng. Màu vàng tươi mỏt đú cũn gợi cho ta liờn tưởng tới vẻ đẹp dịu dàng của mựa thu, khiến cho ta càng thờm yờu mến và gắn bú với mựa thu.
2.Nhõn hoỏ:
*Gợi ý:
a) Nhà chị Dế Mốn ở bụi tre. Tối nào chị dế cũng ngồi kộo đàn tren bói cỏ trước nhà. Mấy bỏc đom đúm đi gỏc về rất muộn vẫn thấy chị dế say sưa kộo đàn. Một bỏc đom đúm liền dừng chõn trờn bói cỏ và soi đốn cho chị dế biểu diễn bài “Tõm tỡnh quờ hương”.
b) Chiếc bảng đen là người bạn thõn thiết của cả lớp. Bảng đen rất vui khi chỳng em học giỏi. Bảng đen buồn khi chỳng em đến lớp chưa thuộc bài. Hụm bạn Hải trực nhật lau vội khăn ướt, bảng đen rơm rớm nước mắt nhỡn chỳng em, trụng thương quỏ!...
c) Chõu Chấu núi với Giun Đất: “Trời nắng rỏo chớnh là một ngày tuyệt đẹp!”. Giun Đất cói lại: “Khụng! Trời mưa bụi và ẩm ướt mới là một ngày tuyệt đẹp!”. Chỳng kộo nhau đi tỡm đến Kiến Đen nhờ phõn xử. Sau một ngày làm việc, Kiến Đen núi với chỳng:
3.Điệp ngữ:
Gợi ý :
Bằng cỏch sử dụng điệp ngữ “Thoắt cỏi...”, tỏc giả đó giỳp người đọc cảm nhận được sự thay đổi bất ngờ của cảnh vật. Qua sự thay đổi bất ngờ đú, khụng gian cũng thoắt ẩn, thoắt hiện, thời gian cũng vỡ thế mà thoắt đến, thoắt đi... Sự thay đổi đú cũn gợi cho người đọc những cảm giỏc đột ngột, ngỡ ngàng và vỡ oà theo từng khoảnh khắc thay đổi của nhịp thu.
4.Đảo ngữ:
Đỏp ỏn tham khảo:
a) Những từ ngữ in đậm cú thể coi là bộ phận bổ ngữ của danh từ “hoa sấu”.
b) Tỏc giả đó viết cõu văn theo lối đảo ngữ nhằm diễn tả vẻ đẹp tinh khụi, độc đỏo, gợi cảm và giàu ý nghĩa của hoa sấu, nhằm làm cơ sở cho sự xuất hiện hỡnh ảnh so sỏnh độc đỏo ở cuối cõu: Hoa sấu như cút gạo nào của khu phố bung vói ra.
5.Dạng 5: Bài tập về bộc lộ CTVH qua một đoạn viết ngắn:
Gợi ý:
Tỡnh Mẫu tử - Tỡnh mẹ con, xưa nay vẫn được coi là thứ tỡnh cảm thiờng liờng nhất. “Con dự lớn vẫn là con của mẹ .Đi hết đời, lũng mẹ vẫn theo con.” Chỉ bằng 2 cõu thơ ngắn (gúi gọn trong 16 tiếng), nhà thơ Chế Lan Viờn đó giỳp ta hiểu rừ hơn sự cao cả của tỡnh mẹ. Võng, con dự đó lớn, đó trưởng thành nhưng con mói mói “vẫn là con của mẹ”. Tỡnh thương yờu của mẹ dành cho con vẫn luụn tràn đầy, khụng bao giờ vơi cạn. Và dự cú “đi hết đời” (sống trọn cả cuộc đời) thỡ tỡnh thương của mẹ với con vẫn cũn sống mói, “vẫn theo con” để quan tõm, lo lắng, giỳp đỡ con, dẫn đường chỉ lối và tiếp cho con thờm sức mạnh, giỳp con chống chọi và vượt qua mọi thử thỏch của cuộc đời.
Thế mới biết, tỡnh mẹ bao la như biển Thỏi Bỡnh...Thế mới biết, tỡnh mẹ dành cho con thật là to lớn, thật là vĩ đại. Cú thể núi, đú là một tỡnh yờu thương mónh liệt, vụ bờ bến, một tỡnh yờu thương bất tử, trường tồn mói mói cựng thời gian.
Gợi ý
Võng, núi đến quờ hương là núi đến những gỡ gần gũi, thõn quen nhất. Quờ hương chớnh là mảnh đất nuụi dưỡng ta từ thuở ấu thơ và cũng là nơi để lại những dấu ấn đẹp đẽ nhất trong tõm hồn ta. Đối với nhà thơ Đỗ Trung Quõn, quờ hương khụng chỉ là cha, là mẹ, là họ hàng làng xúm, mà quờ hương cũn là những “cỏnh diều biếc” từng in đậm dấu ấn tuổi thơ đẹp đẽ của tỏc giả trờn những cỏnh đồng, là “con đũ nhỏ” khua nước ven sụng với õm thanh nhẹ nhàng, ờm đềm mà lắng đọng. Cú thể núi, những sự vật đơn sơ, giản dị trờn quờ hương luụn cú sự gắn bú mật thiết với nhà thơ và đó trở thành những kỉ niệm khụng thể nào quờn.
Nghĩ về quờ hương, hướng về quờ hương, hướng về cội nguồn với những hỡnh ảnh thõn quen, gần gũi, với một tõm hồn mộc mạc và giản dị như vậy chứng tỏ tỡnh cảm của nhà thơ đối với quờ hương thật là đẹp đẽ và sõu sắc.
Ngày soạn : 22 - 10 - 2013
Ngày dạy : 23 - 10 - 2013
Buổi 3 : hớng dẫn cách làm bài CẢM THỤ VĂN HỌC
Tiết 9: Luyện tập
I. Mục tiêu: Qua hai tiết 7,8 giúp học sinh
- tự cảm cảm nhận những giỏ trị nổi bật, những điều sõu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tỏc phẩm (trong bài văn, bài thơ,...) hay một bộ phận của tỏc phẩm (đoạn văn, đoạn thơ,...)
II. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ: Kết hợp bài mới.
3. Bài mới.
Bài tập 1
BểNG MÂY
Hụm nay trời nắng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gỡ em hoỏ đỏm mõy
Em che cho mẹ suốt ngày búng rõm
(Thanh Hào)
Đọc bài thơ trờn, em thấy được những nột gỡ đẹp đẽ vố tỡnh cảm của người con đối với mẹ?
*Gợi ý:
Qua bài thơ “Búng mõy”, tỏc giả Thanh Hào đó khắc hoạ hỡnh ảnh một người mẹ thật lam lũ, thật vất vả. Mẹ phải “phơi lưng” đi cấy cả ngày dưới bầu trời “nắng như nung” (cỏi nắng núng như cú lửa nung). Thấu hiểu được nỗi vất vả của mẹ, người con thầm ước mỡnh hoỏ thành mõy để suốt ngày che mỏt cho mẹ. Quả thật, một búng mõy xuất hiện giữa một bầu trời nắng núng vụ cựng cú giỏ trị với một người mẹ đang phải phơi nắng để làm việc ngoài đồng. Điều ước nhỏ nhoi mà thật là ý nghĩa, thật là cảm động. Nú thể hiện một tỡnh yờu thương vừa sõu sắc lại vừa cụ thể, vừa thiết thực của người con đối với mẹ.
Bài tập 2:
Trong bài “Về thăm nhà Bỏc”, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:
Ngụi nhà thuở Bỏc thiếu thời
Nghiờng nghiờng mỏi lợp bao đời nắng mưa
Chiếc giường tre quỏ đơn sơ
Vừng gai ru mỏt những trưa nắng hố.
Em hóy cho biết: Đoạn thơ trờn giỳp ta cảm nhận được điều gỡ đẹp đẽ, thõn thương?
*Gợi ý
Đoạn thơ đó giỳp ta cảm nhận được sự đơn sơ, giản dị của ngụi nhà Bỏc Hồ đó sống thuở niờn thiếu. Cũng như bao ngụi nhà khỏc của cỏc làng quờ Việt Nam, ngụi nhà của Bỏc cũng “nghiờng nghiờng mỏi lợp” (Mỏi được lợp bằng lỏ), cũng dói nắng dầm mưa, cũng mộc mạc với chiếc giường tre, chiếc “vừng gai ru mỏt những trưa nắng hố”. Song trong ngụi nhà đú, Bỏc Hồ đó được lớn lờn trong tỡnh cảm yờu thương tràn đầy của gia đỡnh. Cú thể núi, ngụi nhà đơn sơ mà đầy tỡnh yờu thương đú chớnh là chiếc nụi ấm ỏp nuụi dưỡng tõm hồn, nuụi dưỡng tuổi thơ của Bỏc. Chớnh ngụi nhà đú đó gúp phần tạo nờn con người Bỏc, một vị lónh tụ cú tấm lũng nhõn ỏi bao la.
Bài tập 3: Trong bài Cô giáo lớp em, nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết:
Cô dạy em tập viết
Gió đa thoảng hơng nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Em hãy cho biết: khổ thơ trên đã sử dụng biẹn pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy đợc điều gì đẹp đẽ của các bạn học sinh?
Gợi ý
-Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá.
-Tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hoá là: cho thấy đợc tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh (làm cho nắng nh đứa trẻ nhỏ đang tung tăng chạy nhả cũng muốn dừng lại ghé vào cửa lớp để xem các bạn học bài).
Bài tập 4: Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có ma tháng ba
Giọt mồ hôI sa
Những tra tháng sáu
Nớc nh ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
Đoạn thơ giúp em hiểu đợc ý nghĩa gì của hạt gạo? Hãy nêu rõ tác dụng của điệp ngữ và hình ảnh đối lập đợc sử dụng trong đoạn thơ trên?
Gợi ý -ý nghĩa của hạt gạo: Hạt gạo phải trải qua biết bao thử thách khó khăn của thiên nhiên với những cơn bão tháng báy (thờng là bão to), những trận ma tháng ba ( thờng là ma lớn). Nhng điều quan trọng hơn là hạt gạo còn có những giọt mồ hôi của con ngời lao động cần cù trong những ngày nắng nóng (Nớc nh ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy).
-Đoạn thơ sử dụng điệp ngữ có nhằm nhấn mạnh khó khăn của thiên nhiên; sử dụng hình ảnh đối lập Cua ngoi lên bờ nhng Mẹ em xuống cấy. Nhằm gợi tả hình ảnh lao động vất vả của ngời mẹ, đồng thời nhấn mạnh giá trị to llớn của hạt gạo đợc làm ra.
Bài tập 5 : Trong bài Cây dừa của nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn:
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa-chiếc lợc chải vào mây xanh…
Theo em, phép nhân hoá và so sánh đợc thể hiện trong những từ gnừ nào ở đoạn thơ trên? Thử phân tích cái hay của phép nhân hoá và phép so sánh trong đoạn thơ trên?
Gợi ý
-Phép nhân hoá đợc sử dụng trong các từ ngữ: Dang tay đón gió; gật đầu gọi trăng. Các từ ngữ này có tác dụng làm cho vật vô tri là cây dừa cũng có những biểu hiện tình cảm nh con ngời. Dừa cũng mở rộng vòng tay đón gió, cũng gật đầu mời gọi trăng lên. Qua cách nói nhân hoá, cảnh vật trở nên sống động, có đờng nét, hình khối, có hồn và có sức gợi tả, gợi cảm cao.
-Phép so sánh đợc thể hiện trong các từ ngữ: quả dừa (giống nh) đàn lợn con; tàu dừa (giống nh) chiếc lợc. Cách so sánh ở đây khá bất ngờ, thú vị, thể hiện sự liên tởng, tởng tợng phong phú của tác giả. Cách so sánh này cũng có tác dụng làm cho cảnh vật trở nên sống động, có đờng nét, có hình khối, có sức gợi tả, gợi cảm cao.
* Hớng dẫn học ở nhà:
- Về nhàhoàn thành những bài tập cha làm xong ở lớp
- Học kĩ phần tiếng việt:
Từ và cấu tạo của từ , từ mợn
Nghĩa của từ , hiện tợng chuyển nghĩa của từ
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------**------
biên bản về việc vi phạm của học sinh
Kính gửi : Ban Giám hiệu trường THCS Bạch Ngọc.
Hội đồng kỷ luật nhà trường.
Tên tôi là : ..............................................................
Giáo viên : ..............................................................
Lập biên bản về việc học sinh vi phạm như sau :
Tên học sinh vi phạm : ...................................................... Lớp: ..............
Con ông ( bà ) : ...................................................................Xóm .............
Nội dung vi phạm :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thời gian vi phạm : ..........................................................................................
Địa điểm vi phạm : ...........................................................................................
Vậy tôi lập biên bản này yêu cầu hội đồng kỷ luật nhà trường giải quyết thích đáng.
Biên bản lập hồi ......... giờ ...... phút, ngày ......tháng ..... năm 20... tại : ..............................................................................
Người chứng kiến Học sinh vi phạm Người lập biên bản
File đính kèm:
- gui bep phuong.doc