Kể: HS kể lại đoạn cuối.
Hỏi: Trên thuyền rời quê, cảm xúc, tâm trạng của nhân vật Tôi như thế nào?
- Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần, nhưng lòng tôi không chút lưu luyến, tôi chỉ cảm thấy chungq uanh tôi là 4 bức tường lẻ loi, ngột ngạt. Hình ảnh đứa trẻ oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ rất rõ nhưng bây giờ bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi càng thêm ảo não.
( HS đọc đoạn trích " Tôi nằm xuống -> đến hết).
- Trên con thuyền rời quê, nhân vật tôi đã nghĩ nhiều về điều gì?
- Tôi nghĩ đến hình ảnh con đường mà tôi đang đi, đến cháu Hoàng, cháu Thủy Sinh, chúng cần phải sống một cuộc sống mới, một cuộc đời mới, cuộc đời mà họ chưa từng được sống. c. Rời quê
Hình ảnh làng quê mờ dần thay vào đó là niềm hy vọng về mộg cuộc đời mới
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1684 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 78: Cố hương (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 78:
CỐ HƯƠNG (tt) 35'
Kể:
HS kể lại đoạn cuối.
Hỏi:
Trên thuyền rời quê, cảm xúc, tâm trạng của nhân vật Tôi như thế nào?
- Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần, nhưng lòng tôi không chút lưu luyến, tôi chỉ cảm thấy chungq uanh tôi là 4 bức tường lẻ loi, ngột ngạt. Hình ảnh đứa trẻ oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ rất rõ nhưng bây giờ bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi càng thêm ảo não.
( HS đọc đoạn trích " Tôi nằm xuống -> đến hết).
- Trên con thuyền rời quê, nhân vật tôi đã nghĩ nhiều về điều gì?
- Tôi nghĩ đến hình ảnh con đường mà tôi đang đi, đến cháu Hoàng, cháu Thủy Sinh, chúng cần phải sống một cuộc sống mới, một cuộc đời mới, cuộc đời mà họ chưa từng được sống.
c. Rời quê
Hình ảnh làng quê mờ dần thay vào đó là niềm hy vọng về mộg cuộc đời mới
Hỏi:
Hình ảnh "Cố hương" trong nhiều tác phẩm văn học không nên chỉ được quan niệm là nơi chôn nhau cắt rốn; mà còn nên hiểu như thế nào?
- Còn là bức tranh thu nhỏ của xã hội và đất nước.
=> Những thay đổi mà Lỗ Tấn đã miêu tả trong " Cố hương" là những thay đổi có tính điển hình của xã hội Trung Quốc thời cận đại. Qua việc mô tả sự thayđổi của làng quê, Lỗ Tấn đã đặt ra một vấn đề vô cùng bức thiết? Đó là phải xây dựng một cuộc đời mới, một cuộc đời mà họ chưa từng được sống. Nếu không có sự miêu tả quá trình sa sút nghiệm trọng của xã hội Trung Quốc ở phần trên thì việc thổ lộ ước mơ ở cuối tác phẩm của " Tôi" chẳng những không tự nhiên mà còn không có cơ sở.
(2) Hình ảnh cố hương
- Hìnha 3nh thu nhỏ của xã hội và đất nước.
Hỏi:
Hình ảnh con đường ở cuối bài có ý nghĩa gì?
- Đây là một hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng khái quát, triết lý về cuộc sống con người, hiện tại đến tương lai. Đó là con đường tự do, hạnh phúc của con người. Con đường này không tự nhiên mà có, do con người, do nhiều người góp phần tạo dựng nên.
(3) Hìnha 3nh con đường.
- Hìnha 3nh về cuộc đời tự do, hạnh phúc.
(3)
Tổng kết: 5 '
IV. Tổng kết
Hỏi:
Phát biểu ngắn gọn chủ đề của truyện ngắn? (Phê phán xã hội lễ giáo phong kiến, đặt ra vấn đề con đường đi của nông dân của xã hội Trung Quốc qua những rung động và suy ngẫm trong một chuyến về quê trước sự thay đổi của " Cố hương".
Hỏi:
Đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm?
- Đậm chất hồi ký, chất trữ tình.
- Kết hợp nhiều phân tìch: Kể, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
(HS đọc ghi nhớ /219)
Ghi nhớ /219 SGK
(4)
Luyện tập: 5'
Đọc câu hỏi 4 sgk/218 và trả lời câu hỏi:
a. Tâm sự + biểu cảm -> gắn bó giữa 2 đứa trẻ.
b. Miêu tả + hồi ức + đối chiếu -> thay đổi ngoại hình của N. Thổ tình cảnh nông dân Trung Quốc.
c. Tâm sự + Nghị luận -> triết lý.
- Chọn 1 đoạn văn em thích và học thuận.
B. Luyện tập
1/ Học thuộc lòng
2/ P/T tđ
BT2:/219
(Về nhà)
(5)
Củng cố - Dặn dò:
- Học thuộc lòng ghi nhớ đoạn tự chọn
- Ôn tập: Tập làm văn.
File đính kèm:
- TIET 78.doc