Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 93: Khởi ngữ

A. Mục tiêu bài dạy (sgv tậpII/6)

B. Chuẩn bị của GV -HS:

- GV: sgk, sgv, giáóan.

- HS: sgk, vbở bài tập.

C. Tiến trình các HĐDH:

1) Khởi động: 5’

- Ổn định

- Bài cũ: Kiểm tra vở baà tập

- Bài mới: Tìm hiểu khởi ngữ là gì? Cách nhận diện Khởi ngữ, vận dụng Khởi ngữ trong khi nói và viết.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2825 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 93: Khởi ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 93: KHỞI NGỮ A. Mục tiêu bài dạy (sgv tậpII/6) B. Chuẩn bị của GV -HS: - GV: sgk, sgv, giáĩan. - HS: sgk, vbở bài tập. C. Tiến trình các HĐDH: 1) Khởi động: 5’ - Ổn định - Bài cũ: Kiểm tra vở bầ tập - Bài mới: Tìm hiểu khởi ngữ là gì? Cách nhận diện Khởi ngữ, vận dụng Khởi ngữ trong khi nĩi và viết. (2) Hình thành kiến thức mới: 30’ Hoạt động của GV - HS Nội dung bài giảng HS đọc vd sgk chú ý từ in đậm. a. Cịn anh/ anh khơng gìm nổi xúc động == CN VN b. Giàu, tơi/ cũng giàu rồi. === CN VN c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta/ cĩ ========================= CN thể tin ở tiếng ta, khơng sợ nĩ thiếu giàu và đẹp VN A. Tìm hiểu bài I. Đặc điểm và cơng dụng của Khởi ngữ trong câu. - Đặc điểm: - Đứngtrước CN - Cĩ quen hệ từ về đối với - Cơng dụng: Nêu đề tài Hỏi: Tìm chủ nghữ trong các vd. Phân biệt các từ ngữ in đậm với CN trong câu: - Ví trị? Các từ in đậm dứng trước CN trong câu. - Quan hệ với vị ngữ: Các từ in đậm khơng cĩ quan hệ chủ vị với vị ngữ. Hỏi: Từ in đậm làm nhiệm vụ gì trong câu? Nêu đề tài được nĩi đến trong câu (đề tài = đối tượng để miêu tả) => Gọi thành phần đứng trước CN, nêu lên đề tài được nĩi đến trong câu là Khởi ngữ (đề ngữ hay Khởi ngữ). Hỏi: Thế nào là khởi ngữ (HS đọc ghi nhớ 1/sgk/8) Hỏi: Trước từ ngữ in đậm người ta cĩ thể thêm quan hệ từ nào? (Về, đối với) (HS đọc ghi nhớ/8) (3) Luyện tập II. Ghi nhớ /sgk/8 BT1: Tìm Khởi ngữ a. Điều này. b. Đối với chúng mình c. Một mình d. Làm khí tượng e. Đối với cháu BT2: Viết lại các câu bằng cách chuyển thành phần in đậm thành Khởi ngữ. a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b. Hiểu thì tơi hiểu rồi, nhưng giải thì tơi chưa giải được. BT3: Đặt câu cĩ khởi ngữ. B. Luyện tập 1/ Tìm Khởi ngữ 2/ Thực hành dùng Khởi ngữ. (4) Củng cố - Dặn dị: - Học ghi nhớ - Xem trước phép phân tích và tổng hợp.

File đính kèm:

  • docTIET 93.doc