Hỏi: Vì sao tác giả nói: Lời gửi của nghệ sỹ cho nhân loại, cho đời sau nó phức tạp, phong phú, sâu sắc hơn bài học luân lý đời người.
- Vì văn nghệ không cất lên những lời triệt lý khô khan mà nó chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sỹ. Nó mang đến cho chúng ta bao rung động bao ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng như rất quen thuộc.
Hỏi: Vậy, nội dung của văn nghệ khác nội dung các bộ môn khóa học khác như sử, địa, văn hóa, đạo đức như thế nào?
- Những bộ môn này khám phá, miêu tả, đúc kết các hiện tượng, các quy luật khách quan.
- Văn nghệ tập trung khám phá, miêu tả chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trong của con người.
Tóm lại:
+ Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính hình tượng, cụ thể, sinh động.
+ Là đời sống tình cảm con người qua cái nhìn và tình cảm của người nghệ sỹ.
Chuyển ý: Muốn hiểu sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ trước hết cần hiểu: tãi sao con người cần đến văn nghệ.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 97: Tiếng của của văn nghệ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 97:
TIẾNG CỦA CỦA VĂN NGHỆ (tt)
Đọc -hiểu văn bản tt : 35’
Hỏi:
Vì sao tác giả nói: Lời gửi của nghệ sỹ cho nhân loại, cho đời sau nó phức tạp, phong phú, sâu sắc hơn bài học luân lý đời người.
- Vì văn nghệ không cất lên những lời triệt lý khô khan mà nó chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sỹ. Nó mang đến cho chúng ta bao rung động bao ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng như rất quen thuộc.
- Là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động.
- Là tư tưởng tình cảm của cá nhân người nghệ sỹ.
Hỏi:
Vậy, nội dung của văn nghệ khác nội dung các bộ môn khóa học khác như sử, địa, văn hóa, đạo đức như thế nào?
- Những bộ môn này khám phá, miêu tả, đúc kết các hiện tượng, các quy luật khách quan.
- Văn nghệ tập trung khám phá, miêu tả chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trong của con người.
Tóm lại:
+ Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính hình tượng, cụ thể, sinh động.
+ Là đời sống tình cảm con người qua cái nhìn và tình cảm của người nghệ sỹ.
Chuyển ý: Muốn hiểu sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ trước hết cần hiểu: tãi sao con người cần đến văn nghệ.
(2) Sức sống kỳ diệu của văn nghệ.
a/ Tác dụng.
Đọc:
Mỗi tác phẩm lớn … cách sống của tâm hồn.
Hỏi:
Văn nghệ cần thiết đối với mỗi con người như thế nào?
Có thể làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Những nghệ sỹ lớn đem tới cho cả thời đại học một cách sống của tâm hồn.
Hỏi:
Đối với quần chúng lao động, những người tù cách mạng bị chung thân, văn nghệ, có thể làm biến đổi họ như thế nào? (Đọc đoạn: Chúng ta … là sự sống).
- Câu ca dao tự bao giờ truyền lại đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, lay động tình cảm, suy nghĩ của họ, khiến họ được cười, được khóc.
- Đối với những người từ bị ngăn cách với cuộc sống thì văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với thế giới bên ngoài.
Tóm lại: Văn nghệ không tách rời đời sống lao động, chđ của nhân dân ta. Nó mang đến sự tươi mát cho cuộc đời, khi cuộc đời còn nhiều cực khổ,vất vả.
-Văn nghệ giúp ta nhận thức được mình, biết vui, buồn, biết ước mơ, hy vọng….)
- Giữ cho cuộc đời được tươi mát.
- Giuú họ sống tốt hơn, biết vui, buồn, biềt ước mơ, hy vọng,..
Hỏi:
Nếu không có văn nghệ đời sống con người sẽ như thế nào?
- Đời sống con người sẽ khô khan, nhạt nhẽo.
- Thiếu nguồn vui, nguồn ánh sáng cuộc đời
Hỏi:
Vậy ánh sáng văn nghệ đến với người đọc bằng con đường nào?
(HS đọc đoạn: Sự sống ấy … tiếng nói của tình cảm) cho biết đặc điểm của nghệ thuật là gì?
- Chỗ đứng của văn nghệ là chỗ giao nhau giữa tâm hồn con người với cuộc sống, chỗ đứng, sản xuất.
- Chỗ đứng của văn nghệ là ở tình yêu ghét, nỗi buồn vui của con người trong đời sống, thiên nhiên và xã hội.
-> Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm.
b. Con đường đến với người đọc.
Hỏi:
Văn nghệ còn có đặc điểm gì nữa- Đọc tiếp đoạn “Nghệ thuật nói nhiều … trang giấy”
- Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trừu tượng, không lộ liễu, khô khan.
-Trái lại nó lắng sâu, máu mình, yên lặng
-> Nghệ thuật là tư tưởng.
Tác phẩn văn nghệ đến với người tiếp nhận qua con đường tình cảm.
Hỏi:
Vậy con đường của nghệ thuật với người tiếp nhận là con đường như thế nào? Đọc từ” Tác phẩm… cho xã hội”.
- Từ những điều đã phân tích ở trên ta nhậnthấy:
+ Tác phẩm chính là sự kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sỹ mang trong lòng.
+ Người nghệ sỹ không đứng bên ngoài tô vẽ cho con đường đi, mà là người đốt lửa trong lòng chúng ta, khơi dậy ở ta sự quyết tâm, lòng yêu thương, sự căm hờn,…
+Nói một cách khác nó tạo ra sự sống cho tâm hồn.
- Đến với một tác phẩm văn nghệ có nghĩa là chúng được sống cùng với cuộc sống được miêu tả trong tác phẩm, được yêu, được ghét, được chờ đợi… cùng nhận vật trong tác phẩm. Như vậy, tác phẩm văn nghệ lay động tình cảm, đi vào nhận thức và tâm hồn con người bằng con đường tình cảm, bằng sự rung động của trái tim.
(3)
Tổng kết: 3’
IV. Tổng kết
Hỏi
Nhận xét gì về đặc điểm nghệ thuật của văn bản?
- Bố cục: Chặt chẽ, hợplý, dẫn dắt tự nhiên.
- Viết cách: Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng trong thơ văn trong đời sống thực.
Hỏi:
Văn bản giúp em hiểu như thế nào về văn nghệ? Văn nghệ đã giúp ích gì cho con người?
(HS đọc ghi nhớ)
(4)
Luyện tập: 5’
B. Luyện tập
1/ Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác dụng của tác phẩm ấy đối với mình.
(1) PBCN
(5)
Củng cố -Dặn dò: 2’
-Học ghi nhớ
- Soạn: Các thành phần biệt lập.
File đính kèm:
- TIET 97.doc