Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS năm học: 2009 - 2010

A/ Mục tiêu cần đạt:

- HS hiểu rõ hơn về văn nghị luận

- Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống. Trong các bài làm văn

- Chữa một số đề thi có liên quan

B/ chuẩn bị:

Thầy: Đọc kỹ SGK

Trò: Ôn tập lại

C/ Lên lớp:

- ổn định:

- Kiểm tra bài cũ:

- Bài mới:

 

doc89 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS năm học: 2009 - 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án ôn thi vào THPT Tuần 38 : buổi 1 Ngày soạn: 25/5/2009 Ngày dạy: /6/2009 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống A/ Mục tiêu cần đạt: - HS hiểu rõ hơn về văn nghị luận Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống. Trong các bài làm văn Chữa một số đề thi có liên quan B/ chuẩn bị: Thầy: Đọc kỹ SGK Trò: Ôn tập lại C/ Lên lớp: ổn định : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : I/ Nghị luận về một sự việc- hiện tượng trong đời sống Đề bài: Hiện nay ngành GD đang phát động phong trào: “ Chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD”. Em có suy nghĩ gì về vấn đề này. Dạng đề bài : Hiện nay hiện tương vứt rác bừa bãi ở cả nông thôn và thành thị trở thành hiện tượng đáng báo động. Em có suy nghĩ gì về vấn đề này. ( Hiện tượng tham nhũng, mê tín dị đoan, bệnh thành tích, tai nạn giao thông, chất độc màu da cam, H5N1, những tấm gương trong học tập , xem thêm đề trong SGK…) Đề bài1: Hiện nay ngành giáo dục đang phát động phong trào “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” . Em có suy nghĩ gì về vấn đề này? Dàn ý: 1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 2/ Thân bài: Nêu bản chất, biểu hiện của vấn đề: *NX: Tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục , trở thành căn bệnh khá trầm trọng và phổ biến hiện nay. Nó thể hiện qua một số biểu hiện chính sau: - Tiêu cực: + Xin điểm, chạy điểm + Mua bằng cấp + Xin, chạy cho con vào trường chuyên, lớp chọn + Đuờng dây chạy điểm vào THPT, Đại học…. + Thi hộ, thi thuê…. + Chạy chức chạy quyền… Bệnh thành tích trong giáo dục : +Báo cáo không đúng thực tế + Bao che khuyết điểm để lấy thành tích + Coi trọng số lượng chứ không coi trọng chất lượng +HS: Học để lấy bằng cấp, phát biểu chỉ để cộng điểm… + Số GSTS, các nhà khoa học nhiều nhưng ít có những cải tiến sáng tạo Phân tích đúng sai lợi hại: Lợi: trước mắt cho cá nhân- không cần bỏ công sức nhiêu nhưng vẫn đạt kết quả cao Hại là rất nghiêm trọng để lại hậu quả lâu dài: +Các thế hệ HS được đào tạo ra không có đủ trình độ để tiếp cận với công việc hiện đại, đất nớc ít nhân tài + Tạo thói quen cho HS ngại học, ngại thi, ngại sáng tạo + Tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội Nguyên nhân của hiện tượng này là : Do gia đình : Không muốn con vất vả mà vẫn đạt kết quả cao Do nhà trờng: Muốn HS có thành tích cao để báo cáo Do XH: Hệ thống luật cha nghiêm, cụ thể; cha thực sự coi trọng nhân tài(ĐB là những cơ quan nhà nước); nhận thức của nhiều ngời còn hạn chế … Cách khắc phục: Phải giáo dục nhận thức cho HS , và toàn XH để họ hiểu rằng chỉ có kiến thức thực sự họ mới có chỗ đứng trong XH hiện đại XH phải thực sự coi trọng những ngời có kiến thức, có thực tài và lấy đó là tiêu chuẩn chính để sử dụng họ Phải có một hệ thống pháp luật, luật giáo dục chặt chẽ, nghiêm ngặt, xử lý nghiêm nhữnh sai phạm. Cách ra đề thi coi chấm thi phải đổi mới để sao cho HS không thể hoặc không dám tiêu cực 3/ Kết bài: Thâu tóm lại vấn đề KĐ, PĐ , rút ra bài học cho bản thân ( Rút ra tư tưởng đạo lý) Tuần 38: Buổi 1. Ngày soạn:25/5/2009 Ngày dạy : /6/2009 Cách làm bài văn nghị luận Về một sự việc, hiện tượng đời sống A- Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. Rèn kĩ năng viết một bài văn nghị luận xã hội và những vấn đề gần gũi trong cuộc sống. Giáo dục ý thức tự giác trong học tâp . B- Chuẩn bị Thầy: Nghiên cứu soạn giáo án. Trò: Học bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? 2. Bài mới H? Đọc các đề bài trên? H? Đề 1 nêu lên vấn đề gì? Yêu cầu đố với người viết là gì? Nêu vấn đề: HS nghèo vượt khó, học giỏi. Yêu cầu: Trình bày tấm gương đó, nêu suy nghĩ . H? Tương tự phân tích đề 2-3-4? * Đề 2: Nêu vấn đề: Cả nước lập quỹ giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. Yêu cầu: Suy nghĩ về vấn đề đó. * Đề 3: Nêu vấn đề: Nhiều bạn mải chơi điện tử, bỏ học sao nhãng việc học hành. Yêu cầu: Nêu ý kiến về hiện tượng đó. * Đề 4: Nêu vấn đề: Đa ra mẩu chuyện. Yêu cầu: Nêu nhận xét, suy nghĩ về con người và sự việc trong mẩu chuyện đó. GV: Vấn đề đợc nêu ra gián tiếp. Ngời viết phải căn cứ vào mẩu chuyện thì mới xác định được vấn đề. H? Gọi học sinh đặt một vấn đề nghị luận về vấn đề sự việc, hiện tượng trong đời sống. Đề 1: Trờng em có nhiều gương người tốt việc tốt. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình. Đề 2: Hiện tượng nói chủi bậy trong học sinh còn nhiều, đôi khi là phổ biến ở nhiều trường, nhiều em. Hãy trình bày suy nghĩ, thái độ của em về hiện tượng này. H? Học sinh đọc đề bài. H? Trước một đề bài tập làm văn em cần thực hiện những bước nào? 5 bớc. H? Xác định thể loại đề bài trên? Thể loại nghị luận, bình luận. H? Vấn đề nghị luận- bình luận? - Nội dung: Thảo luận, bày tỏ quan điểm, ý kiến về hiện tượng, sự việc đợc nêu ra: Phạm Văn Nghĩa thương mẹ, luôn giúp mẹ trong mọi công việc. H? Yêu cầu của vấn đề bình luận là gì? Trình bày suy nghĩ về hiện tượng đó. H? Nghĩa đã làm gì để giúp mẹ? Khi ra đồng, Nghĩa giúp mẹ trồng trọt. Việc ở nhà: Nuôi gà nuôi heo. H? Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người thế nào? ý nghĩa của việc làm: + Nghĩa là người thương mẹ, giúp mẹ trong việc đồng áng. + Là ngời biết kết hợp việc học với hành. + Là ngời biết sáng tạo. H? Vì sao Thành đoàn thành phố HCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa? Học tập bạn Nghĩa là: + Học ở bạn tình yêu thương cha mẹ. + yêu lao động. + Cách kết hợp học với hành. H? Nhắc lại dàn ý bài văn gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ từng phần? H? Cụ thể phần mở bài phải giới thiệu đợc những vấn đề gì? Giới thiệu hiện tượng bạn Phạm Văn Nghĩa. Nêu sơ lược ý nghĩa tấm gơng bạn Nghĩa. Có một số bạn ham chơi lời học- có một số bạn nhỏ tuổi mà trí lớn- chăm học chăm làm yêu thương cha mẹ- Phạm Văn Nghĩa chính là tấm gương như vậy. Thành đoàn thành phố HCM phát động phong trào học tập gương bạn PVN. H? Phần thân bài ta phải trình bày đợc những vấn đề gì? H? Việc làm đó thể hiện điều gì? Công việc Nghĩa làm trước hết thể hiện tình yêu thương -đòi hỏi sự kiên trì chịu khó. Việc làm của Nghĩa: Vận dụng kiến thức được học ở trường vào công việc trồng trọt. Nghĩa còn giúp mẹ những công việc nhà->việc nhỏ nhưng có nhiều niềm vui. Nghĩa còn là ngời sáng tạo, thông minh. H? Đánh giá việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa? Là học tập tất cả các tính cách trên. H? ý nghĩa tấm gương bạn PVN? Rút ra bài học cho bản thân ở phần kết bài? GV: Dựa vào dán ý chi tiết hớng dẫn học sinh viết bài, chú ý dùng câu chuyển liên kết. H? Qua phân tích ví dụ trên. Muốn làm tốt bài nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống ta phải làm gì? Tìm hiểu đề- tìm ý + Cần đọc kỹ đề về thể loại và yêu cầu. + Phân tích hiện tợng, tìm ý. Lập dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu sự vật, hiện tượng cần nghị luận. + Thân bài: Cần liên hệ với thực tế 9nêu những biểu hiện) và phân tích các mặt đánh giá nhận định (lợi- hại- đúng-sai- nguyên nhân- kết quả) + Kết bài: Khẳng định phủ định lời khuyên. H? Gọi học sinh đọc ghi nhớ I- Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 1. Đọc đề bài. Đề 1: II- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý. Lập dàn bài. Mở bài. b. Thân bài. * ý nghĩa việc làm: Nêu việc làm của Nghĩa. Những việc làm đó không khó. * Đánh giá việc làm. 3. Viết bài. - Đọc bài và sửa chữa. 3 củng cố: học sinh về nhà học bài GV khái quát nôị dung bài học. Tuần 38 : Buổi2 Ngày soạn:28/5/2009 Ngày dạy /6/2009 ôn tập tập làm văn ( nghị luận về sự việc và hiện tượng đời sống ; nghị luận về tư tưởng đạo lí ) A - Mục tiêu cần đạt Qua tiết học giúp học sinh hiểu thêm một số kiến thức về văn bản nghị luận về tư tưởng đạo lý và nghị luận về tác phẩm truyện học sinh thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật Rèn kĩ năng nhận diện và phân tích giá trị tác phẩm nghị luận truyện Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS B:- Chuẩn bị. Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Trò : Đọc kỹ tác phẩm, tìm hiểu tác giả, soạn bài C : Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong giờ) 2. Bài mới . Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn. Lập dàn ý *Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý. - Tính chất của đề: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. - Yêu cầu về nội dung: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn. - Tri thức cần có: + Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam. + Vận dụng cái tri thức về đời sống. . Tìm ý: ? Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ (nghĩa đen và nghĩa bóng). ? Câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt? ? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào? * Bước 2: Lập dàn bài: a, Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó. b, Thân bài: - Giải thích nội dung câu tục ngữ. - Đánh giá nội dung câu tục ngữ. c, Kết bài: - Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Nêu ý nghĩa của tục ngữ với ngày hôm nay. * Bước 3: Viết bài: a, Viết đoạn mở bài: Có nhiều cách mở bài tuỳ theo góc độ nhìn nhận vấn đề. c1 - Đi từ chung đến riêng: Học sinh đọc SGK. c2 - Đi từ thực tế đến đạo lí: Học sinh đọc SGK. c3 - Đi thẳng vào vấn đề: Uống nước nhớ nguồn đang là truyền thống đạo lí tốt đẹp của người Việt. Để hiểu một cách đầy đủ ý nghĩa sâu sắc của đạo lí đó chúng ta cùng bàn luận. b, Viết đoạn thần bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từng đoạn theo gợi ý của SGK. (Yêu cầu những câu và đoạn văn có liên kết hoàn chỉnh). - Giải thích câu tục ngữ: (Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng). Nước là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ từ các giá trị đời sống vật chất (như cơm ăn, áo mặc, điện thắp sáng, nước dùng, cả non sống gấm vóc, thống nhất hoà bình) cho đến các giá trị tinh thần (văn hoá phong tục tín ngưỡng, nghệ thuật…) " Nguồn" là những người làm ra thành lịch sử truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành quả. "Nguồn" là tổ tiền, xã hội, dân tộc, gia đình… Nhớ nguồn là thể hiện lòng biết ơn đối với những người làm ra thành quả. Đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" là đạo lí của người hưởng thụ thành quả. Nhớ nguồn thể hiện tâm, trách nhiệm của người được hưởng thành quả đối với người tạo ra thành quả. - Nhận định, đánh giá (tức bình luận): Học sinh viết dựa vào các ý sau: + Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người. + Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Câu tục ngữ nêu một nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội. + Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với ai vô ơn. + Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, dân tộc. C Kết bài Nêu cảm nghĩ bản thân . Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn a .mở bài - Đi thẳng vào vấn đề: Uống nước nhớ nguồn đang là truyền thống đạo lí tốt đẹp của người Việt. Để hiểu một cách đầy đủ ý nghĩa sâu sắc của đạo lí đó chúng ta cùng bàn luận. b, Viết đoạn thần bài: - Giải thích câu tục ngữ: (Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng). Nước là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ từ các giá trị đời sống vật chất (như cơm ăn, áo mặc, điện thắp sáng, nước dùng, cả non sống gấm vóc, thống nhất hoà bình) cho đến các giá trị tinh thần (văn hoá phong tục tín ngưỡng, nghệ thuật…) " Nguồn" là những người làm ra thành lịch sử truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành quả. "Nguồn" là tổ tiền, xã hội, dân tộc, gia đình… Nhớ nguồn là thể hiện lòng biết ơn đối với những người làm ra thành quả. Đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" là đạo lí của người hưởng thụ thành quả. Nhớ nguồn thể hiện tâm, trách nhiệm của người được hưởng thành quả đối với người tạo ra thành quả. + Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người. + Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Câu tục ngữ nêu một nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội. + Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với ai vô ơn. + Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, dân tộc. . c, Viết đoạn kết bài: cảm nghĩ của bản thân ? 3 củng cố: học sinh về nhà học bài Tuần 38 :Buổi 2 Ngày soạn:28/5/2009 Ngày dạy: /6/2009 ôn tập tập làm văn ( nghị luận về sự việc và hiện tượng đời sống ; nghị luận về tư tưởng đạo lí ) Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm chắc kĩ năng làm bài văn nghị luận sự việc hiện tượng đời sống và nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí. HS biết cách vận dụng sáng tạo các kiến thức từ thực tế vào bài làm của mình. Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. Rèn kĩ năng trình bày và kĩ năng làm bài văn nghị luận. Chuẩn bị GV nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. HS ôn tập các kiến thức đã học trong chương trình. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. Kiểm tra bài cũ(kết hợp trong giờ) Bài mới. GV dẫn vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung I. GV chép đề bài lên bảng. Đề bài: Em hiểu ntn về câu nói của LêNin: “Học, học nữa, học mãi” HS đọc đề bài GV tiến hành cho HS tìm hiểu đề. ?Đề bài thuộc dạng đề nào. ? Yêu cầu của đề là gì. ? Nhắc lại bố cục của bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí. HS dựa vào phần lí thuyết đã học để trả lời. II. Lập dàn ý. Mở bài: ? Phần mở bài phải đảm bảo yêu cầu gì ? ? Viết trọn vẹn phần mở bài. GV dành thời gian cho HS viết . Yêu cầu: khái quát được tầm quan trọng của việc học và trích dẫn câu nói của Lênin. Thân bài. ? Phần thân bài triển khai những ý nào, các ý diễn đạt cụ thể ntn? Một số gợi ý phần nội dung của thân bài. Hiểu ntn về lời dạy của Lênin? ý nghĩa của việc lặp lại ba lần từ “học”:khuyên chúng ta ý thức học hỏi không ngừng, tích cực, chủ động học trong suốt cuộc đời. Lênin coi đó là phương châm rèn luyện của mỗi người để nâng cao trình độ. Câu nói của Lênin đề cao việc học đối với mỗi người. 2.Vì sao phải không ngừng học tập? - Vốn tri thức của loài người là vô hạn, hiểu biết của mỗi người là bé nhỏ,mở rộng hiểu biết là nhu cầu của mỗi người ham tiến bộ . - Khoa học kĩ thuật phát triển với tốc mđộ nhanh. Học để nâng cao trình độ chuyên môn và khoa học để sống và làm việc tốt hơn, đáp ứng yêu cầu xã hội . - Thực tế đã chứng minh sự đúng đắn của lời khuyên đó. 3. Làm thế nào để thực hiện lời dạy của Lênin? - Học bằng nhiều hình thức: học ở trường , tự học , học qua sách vở, học trong đới sống, qua công việc. - Học ở nhiều người : học thầy học bạn, học người đi trước có hiểu biết, có kinh nghiệm . - Học phải có kế hoạch tự giác. - Biết áp dụng điều học được vào thực tế . B. Yêu cầu về hình thức. - Lập luận chặt chẽ. - ít mắc lỗi về câu và chính tả. 3. Kết bài. ? Yêu cầu của kết bài là gì ? ? Viết hoàn chỉnh phần kết bài? GV gợi ý kết bài phải đảm bảo các ý như sau. Khái quát lại vai trò quan trọng của việc học, khẳng định lại câu nói của Lênin. - Liên hệ bản thân và rút ra bài học. II. Lập dàn ý. 1Mở bài: Yêu cầu: khái quát được tầm quan trọng của việc học và trích dẫn câu nói của Lênin. 2.Thân bài. Một số gợi ý phần nội dung của thân bài. 1.Hiểu ntn về lời dạy của Lênin? ý nghĩa của việc lặp lại ba lần từ “học”:khuyên chúng ta ý thức học hỏi không ngừng, tích cực, chủ động học trong suốt cuộc đời. Lênin coi đó là phương châm rèn luyện của mỗi người để nâng cao trình độ. Câu nói của Lênin đề cao việc học đối với mỗi người. 2.Vì sao phải không ngừng học tập? - Vốn tri thức của loài người là vô hạn, hiểu biết của mỗi người là bé nhỏ,mở rộng hiểu biết là nhu cầu của mỗi người ham tiến bộ . - Khoa học kĩ thuật phát triển với tốc mđộ nhanh. Học để nâng cao trình độ chuyên môn và khoa học để sống và làm việc tốt hơn, đáp ứng yêu cầu xã hội . - Thực tế đã chứng minh sự đúng đắn của lời khuyên đó. 3. Làm thế nào để thực hiện lời dạy của Lênin? - Học bằng nhiều hình thức: học ở trường , tự học , học qua sách vở, học trong đới sống, qua công việc. - Học ở nhiều người : học thầy học bạn, học người đi trước có hiểu biết, có kinh nghiệm . - Học phải có kế hoạch tự giác. - Biết áp dụng điều học được vào thực tế . B. Yêu cầu về hình thức. - Lập luận chặt chẽ. - ít mắc lỗi về câu và chính tả. 3. Kết bài. Khái quát lại vai trò quan trọng của việc học, khẳng định lại câu nói của Lênin. - Liên hệ bản thân và rút ra bài học. 3.Củng cố, dặn dò. - GV khái quát lại nội dung tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm bài hoàn chỉnh - Ôn tập các nội dung đã học. Tuần 38 :Buổi 2 Ngày soạn:28/5/2009 Ngày dạy: /6/2009 ôn tập tập làm văn ( nghị luận về sự việc và hiện tượng đời sống ; nghị luận về tư tưởng đạo lí ) I.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm chắc kĩ năng làm bài văn nghị luận sự việc hiện tượng đời sống và nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí. HS biết cách vận dụng sáng tạo các kiến thức từ thực tế vào bài làm của mình. Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. Rèn kĩ năng trình bày và kĩ năng làm bài văn nghị luận. II.Chuẩn bị GV nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. HS ôn tập các kiến thức đã học trong chương trình. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1Kiểm tra bài cũ(kết hợp trong giờ) 2Bài mới. GV dẫn vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung I. GV chép đề bài lên bảng. - Đề bài: Hãy bình luận bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. GV tiến hành cho HS tìm hiểu đề. ? Nội dung yêu cầu của đề? Nghị luận về vấn đề đạo lí. ? Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì? Nghị luận về công cha ,nghĩa mẹ và cái hiếu của con cái với cha mẹ . II. Lập dàn ý. GV yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết. Mở bài. ? phần mở bài em sẽ tiến hành ntn? Khái quát mối quan hệ của cha mẹ và con cái trong gia đình. -Trích dẫn bài ca dao. - Trong đời sống tình cảm của con người, quan hệ giữa con cái và cha mẹ là quan hệ máu thịt thiêng liêng nhất. Người xưa rất trọng chữ hiếu, coi chữ hiếu là nền tảng của đạo đức. - Điều đó được thể hiện qua bài ca dao: “Công cha…đạo con” 2. Thân bài. - ? Các ý triển khai trong phần thân bài của em là gì? - GV dành thời gian cho HS tìm ý. A, Giải thích nội dung câu ca dao: - Người xưa lấy hình ảnh núi Thái Sơn cao vòi vọi và nước trong nguồn không bao giờ cạn để so sánh và khẳng định công lao cha mẹ là vô cùng to lớn. Cách so sánh đó còn thể hiện thái độ tôn kính và lòng biết ơn sâu sắc của con cái đối với cha mẹ . - Phận làm con phải giữ tròn đạo hiếu với cha mẹ ( thờ mẹ , kính cha) B, Bình luận ý nghĩa bài ca dao: - Khẳng định ý nghĩa bài ca dao là hoàn toàn đúng. + Chữ hiếu được thể hiện qua: -Thái độ kính trọng và biết ơn chân thành đối với cha mẹ . - Biết vâng lời cha mẹ . - Săn sóc chu đáo ân cần lúc cha mệ bệnh tật , già yếu. -Nói lời hay , làm việc tốt để cha mẹ vui lòng. + Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ vì. -Cha mẹ có công sinh thành, dwngx dục và tạo dựng cho con cái cuộc sống. Công lao đó rất to lớn như núi Thái Sơn như nước trong nguồn không sao kể xiết . - Hiếu thảo với cha mẹ là nghĩa vụ của con cái . Hiếu thảo là nền tảng của đạo đức, đạo lí làm người, là cơ sở để tạo dựng các mối quan hệ khác trong gia đình và ngoài xã hội . * Nâng cao mở rộng vấn đề. - Trong thời đại ngày nay bài ca dao trên vẫn giữ nguyên giá trị tốt đẹp của nó. Đó là lời khuyên chân tình về đạo lí làm con . - ý nghĩa của lơì khuyên được nâng cao lên một bước:con cái không chỉ hiếu thảo với cha mẹ mà còn phải hiếu thảo với đất nước với nhân dân (trung thành với quyền lợi của đát nước, tận tâm phục vụ nhân dân .) - Người con hiếu thảo thường là một người công dân tốt, có tinh thần trách nhiệm cao đối với gia đình và xã hội .Trung thành với đất nước nhân dân cũng là hiếu thảo với cha mẹ. 3. Kết bài: ?Em sẽ triển khai phần kết bài ntn? Khái quát lại ý nghĩa bài ca dao Bài học rút ra từ bài ca dao ấy. - Nhấn mạnh ý nghĩa giáo huấn của lời khuyên : con cái phải biết hiếu thảo với cha mẹ . - Bài ca dao là lời dạy dỗ nhẹ nhàng mà ssâu sắc thấm thía. - Muốn trở thành con người có đạo đức chúng ta phải thường xuyên trau dồi đức tính: hiếu với cha mẹ , nghĩa với nhân dân, trung với nước. *Lập dàn ý. GV yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết. 1.Mở bài. Khái quát mối quan hệ của cha mẹ và con cái trong gia đình. -Trích dẫn bài ca dao. - Trong đời sống tình cảm của con người, quan hệ giữa con cái và cha mẹ là quan hệ máu thịt thiêng liêng nhất. Người xưa rất trọng chữ hiếu, coi chữ hiếu là nền tảng của đạo đức. - Điều đó được thể hiện qua bài ca dao: “Công cha…đạo con” 2. Thân bài. A, Giải thích nội dung câu ca dao: - Người xưa lấy hình ảnh núi Thái Sơn cao vòi vọi và nước trong nguồn không bao giờ cạn để so sánh và khẳng định công lao cha mẹ là vô cùng to lớn. Cách so sánh đó còn thể hiện thái độ tôn kính và lòng biết ơn sâu sắc của con cái đối với cha mẹ . - Phận làm con phải giữ tròn đạo hiếu với cha mẹ ( thờ mẹ , kính cha) B, Bình luận ý nghĩa bài ca dao: - Khẳng định ý nghĩa bài ca dao là hoàn toàn đúng. + Chữ hiếu được thể hiện qua: -Thái độ kính trọng và biết ơn chân thành đối với cha mẹ . - Biết vâng lời cha mẹ . - Săn sóc chu đáo ân cần lúc cha mệ bệnh tật , già yếu. -Nói lời hay , làm việc tốt để cha mẹ vui lòng. + Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ vì. -Cha mẹ có công sinh thành, dwngx dục và tạo dựng cho con cái cuộc sống. Công lao đó rất to lớn như núi Thái Sơn như nước trong nguồn không sao kể xiết . - Hiếu thảo với cha mẹ là nghĩa vụ của con cái . Hiếu thảo là nền tảng của đạo đức, đạo lí làm người, là cơ sở để tạo dựng các mối quan hệ khác trong gia đình và ngoài xã hội . * Nâng cao mở rộng vấn đề. - Trong thời đại ngày nay bài ca dao trên vẫn giữ nguyên giá trị tốt đẹp của nó. Đó là lời khuyên chân tình về đạo lí làm con . - ý nghĩa của lơì khuyên được nâng cao lên một bước:con cái không chỉ hiếu thảo với cha mẹ mà còn phải hiếu thảo với đất nước với nhân dân (trung thành với quyền lợi của đát nước, tận tâm phục vụ nhân dân .) - Người con hiếu thảo thường là một người công dân tốt, có tinh thần trách nhiệm cao đối với gia đình và xã hội .Trung thành với đất nước nhân dân cũng là hiếu thảo với cha mẹ. 3. Kết bài: Khái quát lại ý nghĩa bài ca dao Bài học rút ra từ bài ca dao ấy. - Nhấn mạnh ý nghĩa giáo huấn của lời khuyên : con cái phải biết hiếu thảo với cha mẹ . - Bài ca dao là lời dạy dỗ nhẹ nhàng mà ssâu sắc thấm thía. - Muốn trở thành con người có đạo đức chúng ta phải thường xuyên trau dồi đức tính: hiếu với cha mẹ , nghĩa với nhân dân, trung với nước. 3.Củng cố, dặn dò. - GV khái quát lại nội dung tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm bài hoàn chỉnh - Ôn tập các nội dung đã học Tuần 38 : Buổi 3 Ngày soạn: /5/2009 Ngày dạy: /6/2009 ôn tập tập làm văn ( nghị luận về sự việc và hiện tượng đời sống ; nghị luận về tư tưởng đạo lí ) A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm chắc kĩ năng làm bài văn nghị luận sự việc hiện tượng đời sống và nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí. HS biết cách vận dụng sáng tạo các kiến thức từ thực tế vào bài làm của mình. Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. Rèn kĩ năng trình bày và kĩ năng làm bài văn nghị luận. B.Chuẩn bị GV nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. HS ôn tập các kiến thức đã học trong chương trình. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1Kiểm tra bài cũ(kết hợp trong giờ) 2Bài mới. GV dẫn vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung I. GV chép đề bài lên bảng. Đề bài: Tục ngữ Việt Nam có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Em hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ đó. GV tiến hành cho HS tìm hiểu đề. ? Nội dung yêu cầu của đề? ? Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì? Giải thích và bình luận câu tục ngữ. II. Lập dàn ý. GV yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết. 1, Mở bài. - tri thức rất cần thiết đối với csống con người. - Muốn có tri thức phải học hỏi. Học trong sấch vở, học từ thực tế cuộc sống xung quanh. - Ông cha ta thấy rõ tầm quan trọng trong sự học hỏi nên đã khuyên con cháu: đi một ngày đàng , học một sàng khôn. 2, Thân bài, - * Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa tường minh: - Đi một ngày đàng là đi một ngày trên đường. - Học một sàng khôn là thấy được nhiều điều mới lạ, học được nhiều điều hay mở mang thêm trí óc. + Nghĩa hàm ẩn: Tầm quan trọng của việc học hỏi mở rộng ra bên ngoài(về mặt không gian)để nâng cao hiểu biết và vốn sống. *Bình luận. - ý nghĩa của câu tục ngữ hoàn toàn đúng . Có chịu khó đi đây đó thì tầm nhìn mới được mở rộng , hiểu biết mới được nâng cao, con người sẽ khôn ra. Trên khắp các nẻo đường đất nước chỗ nào cũng có những cái hay, cái đẹp của cảnh vật, của con người. Đi nhiều biết nhiều giúp con người dày dạn và từng trải. Hiểu biết càng nhiều con người càng có cách xử thế đúng đắn hơn, làm việc có hiệu quả hơn, quan hệ đối với gia đình và xã hội tốt hơn . - Trong thời đại hiện nay việc học hỏi lại càng cần thiết. Vấn đề đặt ra là học những điều mới mẻ, tốt đẹp, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội . Học để làm chủ được mình, để đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp xây dưng đất nước ngày càng giàu mạnh. 3. Kết bài. - Học hỏi là chuyện thường xuyên

File đính kèm:

  • docON THI VAO LOP 10.doc
Giáo án liên quan