Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Trần Quốc Tuấn

Tuần 1: Bài 1

Tiết 1 2 : Phong cách Hồ Chí Minh

Tiết 3 : Các phương châm hội thoại

Tiết 4 : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Tiết 5 : Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

 Tuần 2 : Bài 2

Tiết 6 7 : Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Tiết 8 : Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Tiết 9 : Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Tiết 10 : Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

 Tuần 3 : Bài 3

Tiết 11 12 : Tuyên bố thế giới về . trẻ em

Tiết 13 : Các phương châm hội thoại tiếp theo

Tiết 14 : Viết bài tập làm văn số 1

Tiết 15 : Viết bài tập làm văn số 1

 

doc68 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Trường THCS Trần Quốc Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng tr×nh ng÷ v¨n 9 Cả năm : 35 tuần ´ 5 tiết/ tuần = 175tiết Học kỳ I : 18tuần ´ 5 tiết/ tuần = 90tiết Học kỳ II : 17tuần ´ 5 tiết/tuần = 85tiết HỌC KỲ I Tuần 1: Bài 1 Tiết 1 - 2 : Phong cách Hồ Chí Minh Tiết 3 : Các phương châm hội thoại Tiết 4 : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Tiết 5 : Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Tuần 2 : Bài 2 Tiết 6 - 7 : Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Tiết 8 : Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Tiết 9 : Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Tiết 10 : Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Tuần 3 : Bài 3 Tiết 11 - 12 : Tuyên bố thế giới về ... trẻ em Tiết 13 : Các phương châm hội thoại tiếp theo Tiết 14 : Viết bài tập làm văn số 1 Tiết 15 : Viết bài tập làm văn số 1 Tuần 4 : Bài 3 - 4 Tiết 16 - 17 : Chuyện người con gái Nam Xương Tiết 18 : Xưng hô trong hội thoại Tiết 19 : Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Tiết 20 : Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Tuần 5 : Bài 4 - 5 Tiết 21 : Sự phát triển của từ vựng Tiết 22 : Chuyện cũtrong phủ Chúa Trịnh Tiết 23,24 : Hoàng Lê Nhất Thống Chí (hồi 14) Tiết 25 : Sự phát triển của từ vựng (tiếp) Tuần 6 : Bài 5 - 6 Tiết 26 : Truyện Kiều của Nguyễn Du Tiết 27 : Chị em Thúy Kiều Tiết 28 : Cảnh ngày xuân Tiết 29 : Thuật ngữ Tiết 30 : Trả bài tập làm văn số 1 Tuần 7 : Bài 6 - 7 Tiết 31 : Kiều ở lầu Ngưng Bích. Mã Giám Sinh mua Kiều (tự học có hướng dẫn) Tiết 32 : Miêu tả trong văn bản tự sự Tiết 33 : Trau dồi vốn từ Tiết 34, 35 : Viết bài tập làm văn số 2 Tuần 8 : Bài 8 Tiết 36 : Thúy Kiều báo ân, báo oán Tiết 37 : Thúy Kiều báo ân, báo oán Tiết 38 : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Tiết 39 : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Tiết 40 : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Tuần 9 : Bài 9 - 10 Tiết 41 : Lục Vân Tiên gặp nạn Tiết 42 : Chương trình địa phương phần Văn Tổng kết về từ vựng (từ đơn, từ phức ... Từ nhiều nghĩa) Tiết 43 : Tổng kết về từ vựng Tiết 44 : Tổng kết về từ vựng Tiết 45 : Trả bài tập làm văn số 2 Tuần 10 : Bài 10 - 11 Tiết 46 : Đồng chí Tiết 47 : Bài thơ về tiểu đội xe không kính Tiết 48 : Kiểm tra về truyện trung đại Tiết 49 : Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng ... Trau dồi vốn từ) Tiết 50 : Nghị luận trong văn bản tự sự Tuần :11 Bài 11 - 12 Tiết 51, 52 : Đoàn thuyền đánh cá. Bếp lửa (tự học có hướng dẫn) Tiết 53 : Tổng kết từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) Tiết 54 : Tập làm thơ tám chữ Tiết 55 : Trả bài kiểm tra văn Tuần 12 : Bài 12 Tiết 56 : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Tiết 57 : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Tiết 58 : Ánh trăng Tiết 59 : Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) Tiết 60 : Luyện tập về đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận Tuần 13 : Bài 13 Tiết 61, 62 : Làng Tiết 63 : Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Tiết 64 : Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Tiết 65 : Luyện nói. Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm Tuần 14 : Bài 14 Tiết 66, 67 : Lặng lẽ Sa Pa Tiết 68 : Viết bài tập làm văn số 3 Tiết 69 : Viết bài tập làm văn số 3 Tiết 70 : Người kể chuyện trong văn bản tự sự Tuần 15 : Bài 14, 15 Tiết 71, 72 : Chiếc lược ngà Tiết 73 : Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại ... cách dẫn gián tiếp) Tiết 74 : Kiểm tra tiếng việt Tiết 75 : Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại Tuần 16 : Bài 15, 16 Tiết 76 : Cố hương Tiết 77 : Cố hương Tiết 78 : Cố hương Tiết 79 : Ôn tập làm văn Tiết 80 : Ôn tập làm văn (tiếp theo) Tuần 17 : Bài 16, 17 Tiết 81 : Trả bài tập làm văn số 3 Tiết 82 : Kiểm tra tổng hợp HK I Tiết 83 : Kiểm tra tổng hợp HK I Tiết 84, 85 : Những đứa trẻ Tuần 18 : Bài 17 Tiết 86 : Trả bài kiểm tra tiếng việt Tiết 87 : Trả bài kiểm tra văn Tiết 88, 89 : Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54) Tiết 90 : Trả bài kiểm tra cuối học kỳ I HỌC KỲ II Tuần : 19 Bài 18 Tiết 91, 92 : Bàn về đọc sách Tiết 93 : Khởi ngữ Tiết 94 : Phép phân tích và tổng hợp Tiết 95 : Luyện tập phân tích và tổng hợp Tuần 20 : Bài 19 Tiết 96 : Tiếng nói của văn nghệ Tiết 97 : Tiếng nói của văn nghệ Tiết 98 : Các thành phần biệt lập Tiết 99 : Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Tiết 100 : Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Tuần 21 : Bài 19, 20 Tiết 101 : Hướng dẫn chuẩnbị cho chương trình địa phương phần tập làm văn (sẽ làm ở nhà) Tiết 102 : Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Tiết 103 : Các thành phần biệt lập (tiếp) Tiết 104, 105: Viết bài tập làm văn số 5 Tuần 22 : Bài 20, 21, 22 Tiết 106,107 : Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten Tiết 108 : Nghị luận về một số vấn đề tư tưởng, đạo lý Tiết 109 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) Tuần 23 : Bài 22 Tiết 111,112 : Con cò Tiết 113 : Trả bài tập làm văn số 5 Tiết 114 : Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý Tiết 115 : Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý Tuần : 24 Bài 23 Tiết 116 : Mùa xuân nho nhỏ Tiết 117 : Viếng Lăng Bác Tiết 118, 119: Nghị luận về tác phầm truyện (hoặc đoạn trích) Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Tiết 120 : Luyện tập làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà Tuần 25 : Bài 24 Tiết 121 : Sang thu Tiết 122 : Nói với con Tiết 123 : Nghĩa tường minh và hàm ý Tiết 124 : Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Tiết 125 : Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Tuần 26 : Bài 25 - 26 Tiết 126 : Mây và sóng Tiết 127 : Ôn tập về thơ Tiết 128 : Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp) Tiết 129 : Kiểm tra văn (phần thơ) Tiết 130 : Trả bài tập làm văn số 6 viết ở nhà Tuần 27 : Bài 26 Tiết131, 132 : Tổng kết văn bản nhật dụng Tiết 133 : Chương trình tiếng địa phương Tiết 134 : Viết bài tập làm văn số 7 Tiết 135 : Viết bài tập làm văn số 7 Tuần 28 : Bài 27 Tiết 136 : Bến quê Tiết 137 : Bến quê Tiết 138 : Ôn tập tiếng việt lớp 9 Tiết 139 : Ôn tập tiếng việt lớp 9 Tiết 140 : Luyện nói : nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Tuần 29 : Bài 28 Tiết141, 142 : Những ngôi sao xa xôi Tiết 143 : Chương trình địa phương (phần tập làm văn) Tiết 144 : Trả bài tập làm văn số 7 Tiết 145 : Biên bản Tuần 30 : Bài 29 Tiết 146 : RôBin xơn ngoài đảo hoang Tiết 147, 148: Tổng kết về ngữ pháp Tiết 149 : Luyện tập viết biên bản Tiết 150 : Hợp đồng Tuần 31 : Bài 30, 31 Tiết151, 152 : Bố của Xi Mông Tiết 153 : Ôn tập về truyện Tiết 154 : Tổng kết về ngữ pháp (tiếp) Tiết 155 : Kiểm tra phần văn (phần truyện Tuần 32 : Bài 31 - 32 Tiết 156 : Con chó Bấc Tiết 157 : Kiểm tra tiếng việt Tiết 158 : Luyện tập viết hợp đồng Tiết159, 160 : Tổng kết văn học nước ngoài Tuần 33 : Bài 32 - 33 Tiết 161 : Bắc sơn Tiết 162 : Bắc sơn Tiết 163 : Tổng kết tập làm văn Tiết 164 : Tổng kết tập làm văn Tiết 165 : Tôi và chúng ta Tuần 34 : Bài 33 - 34 Tiết 166 : Tôi và chúng ta Tiết167, 168 : Tổng kết văn học Tiết169, 170 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm Tuần 35 : Bài 34 Tiết 171, 172: Thư, điện Tiết 173. 174: Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt, Tiết 175 : Bài kiểm tra tổng hợp Ngày : / / Tuần : 1. Tiết : 1 PHONG C¸CH Hå CHÝ MINH Lê Anh Trà ----™‚˜ ---- I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : ˜ Thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại ; thanh cao và bình dị. 2. Kỹ năng : ˜ Từ lòng yêu nước, học sinh tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác 3. Thái độ : – Học tập phong cách Hồ Chí Minh II. CHUẨN BỊ : ‚ Thầy : - Soạn bài, SGK, tham khảo SGV. Tìm hiểu chương trình số tiết dạy trong tuần ‚ Trò : - Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK/8 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 1’ 2. Kiểm tra : 3’ –Kiểm tra dụng cụ học tập, kiểm tra bài soạn 3. Giảng bài mới : 1’ “Bác Hồ” nhà cách mạng vĩ đại, nhà chính trị lỗi lạc – Bác Hồ còn là còn là một nhà văn hóa lớn. Bác Hồ có một cuộc sống phong phú, sôi nổi vì Bác đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, Phương Đông và Phương Tây. Văn bản “phong cách Hồ Chí Minh” mà các em tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em thấy rõ tầm sâu rộng, vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh và lối sống bình dị rất phương Đông, rất Việt Nam của Bác TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 7’ Hoạt động 1 : Đọc văn bản - Tìm hiểu chú thích - GV hướng đẫn học sinh đọc văn bản, đọc chú thích ? Phong cách ở đây được dùng với nghĩa như thế nào? – HS đọc văn bản và chú thích Phong cách SGK/7 ở đây dùng với nghĩa là lối sống cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử … I. Đọc - Tìm hiểu chú thích : – Phong cách : lối sống, cách sinh hoạt, làm việc 7’ Hoạt động 2 : ˜ Hướng dẫn HS đọc ?Văn bản phong cách Hồ Chí Minh thuộc kiểu văn bản gì mà các em đã học ? Những biện pháp nghệ thuật được dùng trong văn bản này ?Văn bình luận thuộc thể văn gì? ? Tìm bố cục văn bản TL : Văn bản nhật dụng thuyết minh TL : Biện pháp nghệ thuật kết hợp giữa kể và bình luận TL : Văn nghị luận TL : Bố cục chia làm 2 đoạn : a) Trong cuộc đời … hiện tại b) Phần còn lại II. Đọc – hiểu văn bản : t Văn bản nhật dụng: thuyết minh t Biện pháp nghệ thuật – kết hợp giữa kể và bình luận Bố cục : Chia 2 đoạn a) Trong cuộc đời … hiện tại Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh 15’ Thảo luận nhóm Hướng dẫn học sinh tìm ý mỗi đoạn trong bố cục HS thảo luận nhóm b) Đoạn còn lại Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh ? Vốn tri thức văn hoá nhân loại của chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào? TL : Bác nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc Pháp, Anh, Hoa, Nga 1) Sự tiếp thu tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh ? Vì sao Người lại có vốn tri thứ sâu rộng như vậy? TL + Bác học hỏi qua công việc, qua lao động + Bác tìm hiểu đến mức sâu sắc + Bác tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài · Bác nói, viết thạo nhiều thứ tiến ngoại quốc Bài tập trắc nghiệm Văn bản “Hồ Chí Minh” được viết theo phong cách biểu đạt nào? + Tiếp thu mọi cái đẹp cái hay, phê phán những hạn chế tiêu cực · Bác học hỏi qua lao động 5’ A. Tự sự B. Biểu cảm C. Kết hợp giữa tự sự và nghị luận D. Nghị luận + Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu văn hóa nước ngoài · Bác tiếp thu có chọn lọc trên nền tảng kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại 4’ Hoạt động 3 : GV củng cố kiến thức tiết 1 ? Kiểu văn bản ? Phương thức biểu đạt? ?Bố cục văn bản, ý mỗi đoạn Tl : Nhật dụng thuyết minh –TL : Kết hợp giữa tự sự và nghị luận – ?Bố cục văn bản, ý mỗi đoạn TL : Chia 2 đoạn + Sự tiếp thu văn hóa nhân loại + Lối sống giản dị và thanh cao 4. Dặn dò : 2’ ˜ Chuẩn bị tài liệu về Bác - Câu chuyện kể về cuộc đời của Bác IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày : 25 / 8 / 2006 Ngày : 25 / 8 / 07 Tuần : 1. Tiết : 2 PHONG C¸CH Hå CHÝ MINH (tt) Lê Anh Trà ----™‚˜ ---- I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh 1. Kiến thức : ˜ Thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại vĩ đại và bình dị. 2. Kỹ năng : ˜ Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, từ lòng kính yêu, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác 3. Thái độ : II. CHUẨN BỊ : ‚ Thầy : - Soạn bài, SGK tham khảo SGV ‚ Trò : - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK / 8 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 1’ Nắm vững số HS tham gia học tập 2. Kiểm tra : 4’ % Qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, em thấy sự tiếp thu tri thức nhân loại của Hồ Chí Minh như thế nào? Gợi ý trả lời : -Bác nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc : Pháp, Anh, Hoa, Nga -Bác học hỏi vốn kiến thức sâu rộng qua công việc lao động -Bác tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài -Bác kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại 3. Giảng bài mới 1’ Bác Hồ có một tầm sâu rộng, vốn tri thức văn hóa, Bác có một cuộc sống phong phú, sôi nổi – còn lối sống của Bác thì như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về “Phong cách Hồ Chí Minh” để thấy được lối sống của Bác Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 7’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc đoạn “Lần đầu tiên trong lịch sử … hết HS đọc đoạn trích SGK 2. Lối sống bình dị, rất Việt Nam của Bác Hồ : ?Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam rất phương Đông của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào? TL : Lối sống rất bình dị của Bác được biểu hiện qua 3 luận cứ : Nơi ở, trang phục, cách ăn uống +Biểu hiện qua 3 luận cứ : Nơi ở, trang phục, cách ăn uống ?Tác giả đã giải thích và chứng minh các luận cứ ấy như thế nào? TL : -Chỗ ở và làm việc : Nhà sàn nhỏ bằng gỗ, bên cạnh cái ao… với vài phòng tiếp khách, làm việc … -Trang phục : giản dị, đơn sơ -Aên uống : đạm bạc, -Vật dụng : Ít ỏi vài bộ quần áo. a) Chỗ ở và bàn việc : Một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh cái ao b) Trang phục : Hết sức giản dị : bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp. 8’ Thảo luận nhóm : ?Tác giả bình luận phong cách Hồ Chí Minh như thế nào? TL : Tác giả bình luận, so sánh cuộc sống một vị lãnh tụ, một vị tổng thống, một vị vua hiền khẳng định Hồ Chí Minh đã “sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy” Þ Khẳng định lối sống của Bác Hồ rất bình dị ?Nghĩ đến Bác, nghĩ đến lối sống giản dị của Bác tác giả đã liên tưởng và ca ngợi như thế nào? TL : Tác giả liên tưởng đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, trích dẫn thơ của Trạng Trình để ca ngợi nếp sống giản dị và thanh đạm của Hồ Chí Minh t Tác giả ca ngợi Bác : Một con người giản dị, một con người Việt Nam gần gũi với mọi người 10’ Tích hợp : … SGK 7 “…mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần” Nghĩa : Di dưỡng tinh thần? Di dưỡng tinh thần từ Hán Việt -Tìm những từ Hán Việt có yếu tố dưỡng cùng với di dưỡng TL : Di dưỡng tinh thần : bồi bổ cho sảng khoái về tinh thần, giữ cho tinh thần vui khỏe TL : Bảo dưỡng, bồi dưỡng, an dưỡng, dưỡng dục Hoạt động 2 : ?Tìm những bài thơ mới về lối sống giản dị của Bác TL : + Tức cảnh pác bó (HCM) +Theo chân Bác (Tố Hữu) 3) Cảm nhận về vẻ đẹp trong phong cách của Hồ Chí Minh : ? Nêu cảm nhận của em về nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh TL : Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loại, giữa sự vĩ đại và sự giản dị Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa sự vĩ đại và sự giản dị 10’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ SGK/8 HS đọc ghi nhớ SGK/8 Ghi nhớ SGK/8 Hoạt động 4 Sưu tầm tranh Hồ Chí Minh, tìm đọc, kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh -Sưu tầm tranh -Tìm đọc “Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Bác Hồ” III Luyện tập : Câu hỏi luyện tập SGK/8 3’ Củng cố : 1. Qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” em thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh như thế nào? Gợi ý trả lời : +Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và giản dị. 2. Từ lối sống giản dị của Bác các em cần rèn luyện ý thức như thế nào? Gợi ý trả lời : + Từ lòng kính yêu của Bác chúng ta phải có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác 3. Nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Gợi ý trả lời : kết hợp giữa tự sự và nghị luận 1’ 4. Dặn dò : - Nắm vững kết quả cần đạt SGK/ 5 Học thuộc lòng ghi nhớ SGK / 8 Làm bài luyện tập Soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”. Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK/20 IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày : 26 / 8 / 07 Tuần : 1. Tiết : 3 C¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i ----™‚˜ ---- I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức : ˜ Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất 2. Kỹ năng : ˜ Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp 3. Thái độ : II. CHUẨN BỊ : ‚ Thầy : - Soạn bài SGK, tham khảo SGV sách nâng cao ngữ văn – thiết kế bài dạy ‚ Trò : - Xem trước bài – Đọc trước các truyện cười III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định : 1’ nắm vững số học sinh tham gia học tập 2. Kiểm tra : 2’ % Giới thiệu qua chương trình phần Tiếng Việt 3. Giảng bài mới 1’ Giới thiệu bài : - Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại. Bài học hôm nay các em sẽ hiểu về : “Các phương châm hội thoại” Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc đoạn đối thoại SGK/8 HS đọc đoạn đối thoại I. Phương châm hội thoại Ví dụ 1 : SGK / 8 9’ ? Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu mà An muốn biết không? TL : Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu mà An muốn biết An : Cậu học bơi ở đâu vậy? Ba : Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ ở đâu ?Cần trả lời lời như thế nào? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp. TL : Điều mà An muốn biết là địa điểm học bơi của Ba Þ Câu nói phải có nội dung đúng như yêu cầu của giao tiếp, không nói thiếu những gì mà giao tiếp yêu cầu Từ “bơi” hàm nghĩa địa điểm học bơi Ba chưa trả lời đúng như yêu cầu của An muốn biết địa điểm Ba học bơi Hướng dẫn HS đọc truyện cười “Lợn cưới áo mới” HS đọc truyện cười “Lợn cưới áo mới ? Vì sao truyện này lại gây cười? TL : Truyện gây cười mỉa mai 2 anh có tính hay khoe: Lợn cưới, áo mới Ví dụ 2 : SGK / 9 ?Lẽ ra anh có lợn cưới và anh có áo mới phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? Như vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? TL : Lẽ ra anh tìm lợn chỉ cần hỏi : Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? Thừa từ cưới và anh mặc áo mới chỉ cần đáp : Nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. – Thừa thông tin từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này. Cả 2 anh đều trả lời có những chi tiết thừa Lợn cưới Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này Þ Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói Cả 2 anh đều nói những yêu cầu thừa với mục đích để khoe. Þ Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói khi giao tiếp Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ : SGK/ 9 Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc truyện cười “Quả bí khổng lồ” Thảo luận II. Phương châm về chất : Truyện cười “Quả bí khổng lồ” 9’ ?Truyện cười này phê phán điều gì? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh TL : Truyện cười này phê phán tính nói khoác Þ Trong giao tiếp đừng nói những điều mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực Þ Những điều nói không có bằng chứng xác thực Đừng nói những điều mà mình tin là không đúng Thảo luận nhóm Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS bài tập 1 SGK/ 10 ?Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau? Trâu là loài gia súc nuôi ở nhà -Thừa nuôi ở nhà Vì gia súc đã có nghĩa là thú nuôi trong nhà -Thừa có 2 cánh vì tất cả các loài chim đều có 2 cánh không riêng gì chim én. III. Luyện tập : Bài tập 1 : a) Thừa nuôi ở nhà b) Thừa có 2 cánh 10’ HS làm bài tập 2 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ? Những từ ngữ điền vào chỗ trống liên quan đến một phương châm hội thoại đã học. Cho biết đó là phương châm hội thoại nào? TL : -Nói có sách mách có chứng -Nói dối -Nói mò -Nói nhăng nói cuội -Nói trạng TL : Phương châm hội thoại về chất a) Nói điều mình tin là đúng b) c) d) e) Nói điều mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực Bài tập 2 a) Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách mách có chứng b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là nói dối c) Nói một cách hú hoạ không có căn cứ đó là nói mò d) Nói nhảm nhí vu vơ đó là nói nhăng nói cuội e) Nói khoác làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói chuyện bông đùa khoác lác cho vui là nói trạng Þ Phương châm hội thoại về chất t Ghi nhớ SGK / 10 Hướng dẫn bài tập 3 Truyện cười “có nuôi được không? Không tuân thủ phương châm hội thoại nào? TL : Người nói không tuân thủ phương châm về lượng Hỏi một điều rất thừa Truyện cười Có nuôi được không? -Hỏi một điều rất thừa ® Không tuân thủ phương châm về lượng Bài tập 4 : Hướng dẫn bài tập 4 a) Phương châm về chất ® đừng nói những điều mà minh tin là không đúng b) Phương châm về lượng a) Phương châm về chất Đừng nói những điều mà mình tin là không đúng b) Phương châm về lượng ® Lời nói phải đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa Nói phải đúng yêu cầu không thiếu không thừa 4’ Củng cố : Các phương châm hội thoại đã học gồm những phương châm nào? Các phương châm hội thoại SGV/ 7 1’ 4. Dặn dò : - Có 4 phương châm hội thoại - Phương châm về chất, quan hệ, cách thức - Thấy tác dụng việc dùng đúng phương châm hội thoại. IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày : 26 / 8 / 07 Tuần : 1. Tiết : 4 Ngày : 26 / 8 / 2006 Sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh ----™‚˜ ---- I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức : ˜ Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn 2. Kỹ năng : ˜ Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết

File đính kèm:

  • docPhan phoi chuong trinh Ngu van9.doc
Giáo án liên quan