Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 17 - Trường PTDTBT THCS Túng Sán

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.

 2. Kỹ năng: Nhận ra những mặt ưu và nhược trong bài viếta của mình.

II. Chuẩn bị:

 1. Thầy: Soạn bài .

 2. Trò: Ôn tập kiến thức về văn tự sự.

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Bài cũ: (Không)

 2. Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 17 - Trường PTDTBT THCS Túng Sán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngày dạy:…../...…/ 2013 Sĩ số:.......Vắng:......... Tiết 79 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận. 2. Kỹ năng: Nhận ra những mặt ưu và nhược trong bài viếta của mình. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Soạn bài . 2. Trò: Ôn tập kiến thức về văn tự sự. III. Tiến trình lên lớp: 1. Bài cũ: (Không) 2. Bài mới: Giáo Viên Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: Đề bài và yêu cầu của đề. *HĐ 1: Gv cho hs nhắc lại đề. Đề yêu cầu điều gì? - Xem lại đề, suy nghĩ, trả lời I. Đề bài và yêu cầu của đề. 1. Đề bài . (Như tiết 68-69) 2. Yêu cầu của đề. Hoạt động 2: Nhận xét ưu nhược điểm *HĐ 2: Gv nhận xét ưu nhược điểm trong bài viết của hs. - Chú ý khuyến khích một số bài viết tốt. - Nghe, hiểu II. Nhận xét ưu nhược điểm . 1.Ưu điểm: -Đa số các em hiểu đề .Nhiều bài có cảm xúc .-Nhiều bài viết trình bày sạch đẹp,(Tiên, Khang, Tường 9A/4 Trâm, 9A/3) -Nhiều bài viết diễn đạt tốt rỏ ràng . - Nhiều bài viết biết kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận vào văn bản. 2.Nhược điểm: a)Nội dung:- Vẫn còn nhiều bài viết có nội dung hời hợt,ý tứ nghèo nàn , sơ sài. -Bố cục chưa rõ ràng.Chưa có cảm xúc. -Chưa kết hợp được yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài viết. b)Hình thức: -Cách trình bày: + Nhiều bài viết trình bày quá cẩu thả,chữ viết quá xấu ,lỗi chính tả nhiều , +Dấu câu quá ít không phù hợp. -Cách diễn đạt: +Nhiều bài viết diễn đạt còn vụng ,lan man,lặp từ ngữ. +Rất nhiều bài viết dùng từ ngữ địa phương không phù hợp. Hoạt động 3: Đọc bài hay và trả bài *HĐ 3: Đọc bài hay và trả bài. - Gv gọi lớp trưởng trả bài cho cả lớp. - Gọi một số em có bài viết tốt đọc trước lớp để lớp tham khảo bài của bạn. - Đọc, sửa III. Đọc bài hay và trả bài. 1.Trả bài : 2.Đọc một số bài hay. Mỗi lớp đọc 4 đến 5 bài 3. Củng cố - dặn dò: (Không) 4. Hướng dẫn học sinh tự học: Ôn tập kiến thức TLV chuẩn bị lên ôn tập trên lớp. _________________________________________ Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngày dạy:…../...…/ 2013 Sĩ số:.......Vắng:......... Tiết 80: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu: Giúp học sinh 1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về văn văn và tiếng việt . 2.Kỹ năng :Nhận ra được mặt ưu và nhược trong bài kiểm tra .Tự sửa chửa, 3.Thái độ:Có ý thức ôn tập nội dung kiến thức đã học.Rút kinh nghiệm cho những lần sau. II.Chuẩn bị: 1.Thầy:Soạn bài . 2.Trò: Ôn tập kiến thức về văn tự sự. III.Tiến trình lên lớp: 1. Bài cũ: (Không) 2. Bài mới: Giáo Viên Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: HDHS trả bài tiếng việt - Gv cho hs nhắc lại đề. - Với cả hphân môn. - Gv nhận xét ưu nhược điểm trong bài viết của hs. - Chú ý khuyến khích một số bài làm tốt. Gv gọi lớp trưởng trả bài cho cả lớp. Gọi một số em trả lời câu hỏi và làm bài tập ở đề bài. Tống kê: - Nhắc lại đề - Nghe, sửa bài I. Đọc đề bài, nêu đáp án (Như tiết 74) II.Nhận xét ưu nhược điểm . 1.Ưu điểm: -Đa số các em hiểu đề .Làm bài khá tốt -Nhiều bài viết diễn đạt tốt rỏ ràng . - Nhiều bài trình bày sạch sẽ. 2.Nhược điểm: -Nhiều em vẫn còn yếu .nắm không kỉ đề ,phần thực hành của tiếng việt làm chưa đạt yêu cầu. -Phân môn văn nhiều em diễn đạt quá vụng ,phần tích chưa đạt yêu cầu (Không có dẫn chứng) -Một số chưa tự giác ,phụ thuộc vào bài của bạn (nhiều bài làm giống nhau) III.Trả bài và chửa bài. 1.Trả bài. 2.Chửa bài. (GV gọi một vài hs làm lại bài tập cũng như trả lời những câu hỏi ở phần Tự luận) Hoạt động 2: HDHS trả bài thơ, truyện - Gv cho hs nhắc lại đề. - Với cả hphân môn. - Gv nhận xét ưu nhược điểm trong bài viết của hs. - Chú ý khuyến khích một số bài làm tốt. - Gv gọi lớp trưởng trả bài cho cả lớp. - Gọi một số em trả lời câu hỏi và làm bài tập ở đề bài. - Tống kê: - Theo dõi, sửa bài - Trao đổi bài, sửa bài I. Đọc đề bài, nêu đáp án (Như tiết 75) II.Nhận xét ưu nhược điểm . 1.Ưu điểm: -Đa số các em hiểu đề .Làm bài khá tốt -Nhiều bài viết diễn đạt tốt rỏ ràng . - Nhiều bài trình bày sạch sẽ. 2.Nhược điểm: -Nhiều em vẫn còn yếu .nắm không kỉ đề ,phần thực hành của tiếng việt làm chưa đạt yêu cầu. -Phân môn văn nhiều em diễn đạt quá vụng ,phần tích chưa đạt yêu cầu (Không có dẫn chứng) -Một số chưa tự giác ,phụ thuộc vào bài của bạn (nhiều bài làm giống nhau) III.Trả bài và chửa bài. 1.Trả bài. 2.Chửa bài. (GV gọi một vài hs làm lại bài tập cũng như trả lời những câu hỏi ở phần Tự luận) 3. Củng cố:(Không) 4. Dặn dò: - Về nhà sửa lại các lỗi ở bài làm, - Ôn lại những kiến thức đã ôn về Tập Làm Văn ____________________________________________ Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngày dạy:…../...…/ 2013 Sĩ số:.......Vắng:......... Tiết 81: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. Mức độ cần đạt: Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở học kì I. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: - Khái niệm văn bản thuyết munh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2.Kỹ năng: - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án . 2. Trò: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Giáo Viên Học Sinh Nội Dung HĐ1: HDHS tìm hiểu nh÷ng ND lín vµ träng t©m PhÇn TËp lµm v¨n líp 9 tËp 1 PhÇn TËp lµm v¨n trong Ng÷ V¨n 9, tËp 1 cã nh÷ng néi dung lín nµo? Néi dung nµo lµ träng t©m cÇn chó ý? ? C¸c ND VB tù sù häc ë líp 9 cã g× gièng vµ kh¸c so víi ND VB tù sù líp 6? - Gi¸o viªn chèt ý. - Häc sinh ®· lµm bµi tËp ë nhµ, ®Õn líp cho c¸c em ®­a bµi tËp ®· lµm ra th¶o luËn nhãm thèng nhÊt NP tr¶ lêi råi cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy, ®¹i diÖn nhãm kh¸c bæ sung. 1- PhÇn TËp lµm v¨n líp 9 tËp 1 cã nh÷ng ND lín vµ träng t©m: a- V¨n b¶n thuyÕt minh víi träng t©m luyÖn viÖc kÕt hîp gi÷a thuyÕt minh víi c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ yÕu tè miªu t¶. b- V¨n b¶n tù sù víi 2 träng t©m: - Sù kÕt hîp gi÷a tù sù víi biÓu c¶m vµ miªu t¶ néi t©m, gi÷a tù sù vêi lËp luËn. - Mét sè néi dung míi trong v¨n b¶n tù sù nh­: ®èi tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m trong tù sù ; ng­êi kÓ chuyÖn vµ vai trß cña ng­êi kÓ chuyÖn trong tù sù. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Vai trß, vÞ trÝ, t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ c¸c yÕu tè miªu t¶ trong v¨n b¶n thuyÕt minh ? Vai trß, vÞ trÝ, t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ yÕu tè miªu t¶ trong v¨n b¶n thuyÕt minh? Cho vÝ dô cô thÓ? - Häc sinh xung phong tr¶ lêi c¸ nh©n. (V¨n b¶n khi thuyÕt minh 1 ng«i chïa cæ, ng­êi thuyÕt minh cÇn sö dông nh÷ng liªn t­ëng,t­ëng t­îng, so s¸nh nh©n hãa ®Ó kh¬i gîi sù c¶m thô vÒ ®èi t­îng ®­îc thuyÕt minh vµ sö dông miªu t¶ ®Ó ng­êi nghe h×nh dung ra ng«i chïa Êy... 2- Vai trß, vÞ trÝ, t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ c¸c yÕu tè miªu t¶ trong v¨n b¶n thuyÕt minh. a) BiÖn ph¸p nghÖ thuËt: - Vai trß: Lµm cho v¨n b¶n thuyÕt minh thªm sinh ®éng, hÊp dÉn. - T¸c dông: Lµm næi bËt ®Æc ®iÓm cña ®èi t­îng thuyÕt minh, g©y høng thó cho ng­êi ®äc. b) YÕu tè miªu t¶: - Vai trß: Lµm cho v¨n b¶n thuyÕt minh cô thÓ, sinh ®éng, hÊp dÉn. - T¸c dông: Lµm cho ®Æc ®iÓm thuyÕt minh næi bËt, g©y Ên t­îng. Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu V¨n thuyÕt minh kh¸c v¨n miªu t¶ ¨n b¶n thuyÕt minh vµ v¨n b¶n miªu t¶ kh¸c nhau nh­ thÕ nµo? - Gi¸o viªn chèt ý. - Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng mét em ®iÒn nh÷ng ®Æc ®iÓmcña v¨n b¶n thuyÕt minh, 1 em ®iÒn nh÷ng ®Æc ®iÓm cña v¨n b¶n miªu t¶. Sau ®ã cho c¶ líp ®èi chiÕu ®Ó thÊy ®iÓm kh¸c nhau cña hai lo¹i v¨n b¶n nµy. 3- V¨n thuyÕt minh kh¸c v¨n miªu t¶ Miªu t¶ ThuyÕt minh §èi t­îng: con vËt , con ng­êi hoµn c¶nh cô thÓ. - Cã h­ cÊu, t­ëng t­îng. - Dïng nhiÒu so s¸nh, liªn t­ëng. - Mang nhiÒu c¶m xóc chñ quan cña ng­êi viÕt. - Ýt dïng sè liÖu cô thÓ chi tiÕt. - Dïng nhiÒu trong s¸ng t¸c v¨n ch­¬ng, nghÖ thuËt. - Ýt khu«n mÉu - §a nghÜa. §èi t­îng: C¸c lo¹i sù vËt, ®å vËt... Trung thµnh víi ®Æc ®iÓm cña ®èi t­îng, sù vËt -§¶m b¶o tÝnh kh¸ch quan khoa häc. - Ýt dïng t­ëng t­îng so s¸nh. - Dïng nhiÒu sè liÖu cô thÓ, chi tiÕt. - øng dông nhiÒu trong t×nh huèng cuéc sèng,VH, khoa häc. - Th­êng theo1 sè yªu cÇu gièng nhau. - §a nghÜa 3- Cñng cè:- GV chèt ý 4- DÆn dß: VÒ nhµ lËp b¶ng «n tËp, tr¶ lêi tõ c©u hái 1 ®Õn c©u hái 12 ë bµi: ¤n tËp phÇn TLV (tiÕp), trang 220 (SGK NV9 T1) ____________________________________ Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngày dạy:…../...…/ 2013 Sĩ số:.......Vắng:......... Tiết 82: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. Mức độ cần đạt: Hệ thống kiến thức Tập làm văn đã học ở học kì I. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: - Khái niệm văn bản thuyết munh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2.Kỹ năng: - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án . 2. Trò: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng ?Yếu tố miêu tả bằng VB tự sự có tác dụng như thế nào? Ví dụ. (trang 181) Lặng lẽ Sapa. ? Miêu tả nội tâm trong VB tự sự là làm gì? Có mấy cách miêu tả nội tâm trong VB tự sự? Cho ví dụ. ? Trong VB tự sự yếu tố nghị luận có vai trò như thế nào? Cho ví dụ? ? Em hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Cho ví dụ? ? Em hãy tìm một số tác phẩm đã học kể theo ngôi thứ nhất, một số tác phẩm kể theo ngôi thứ 3? Học sinh xung phong trả lời cá nhân. Đọc đoạn"Những cây thông... vào gầm xe"(Lặng lẽ Sa Pa- NTL) - Học sinh xung phong trả lời cá nhân. - Học sinh đọc đoạn: "Thực sự mẹ " lo lắng…. dài và hẹp (lí lan cổng trường mở ra NV7) - HSXP trả lời các câu hỏi. - HS đọc đoạn: “Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là… thành đường thôi” (Cố Hương – Lỗ Tấn). - HS xung phong trả lời cá nhân. HS đọc đoạn: “Tôi cất giọng… tổ tao đâu” (Tô Hoài – Dế Mèn phiêu lưu ký). (ngữ văn 6 T2) - HS xung phong trả lời cá nhân. Ngôi 1: Chiếc lược ngà, Cố Hương… Ngôi 3: Làng, Lặng lẽ Sapa… 4) Văn bản tự sự: a) Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự - Trong văn bản tự sự yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. b) Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: - Là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. - Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. + Miêu tả nội tâm trực tiếp: diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. + Miêu tả nội tâm gián tiếp: miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục ... của nhân vật. c) Nghị luận trong văn bản tự sự: - Trong VB tự sự để người đọc phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó,người viết và người viết nghị luận bằng cách nêu ý kiến, nhận xét, cùng lí lẽ dẫn chứng. ND đó thường biểu đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. d) Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: * Đối thoại: Đối đáp, trò chuyện hai người trở lên, có gạch ngang đầu dòng mỗi lượt thoại. * Độc thoại: Là lời một người nói với chính mình… thành lời, có gạch đầu dòng. * Độc thoại nội tâm: lời một người nói với chính mình… không thành lời không gạch đầu dòng. đ) Người kể chuyện trong VB tự sự: - Kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) - Kể chuyện theo ngôi thứ 3: người chuyện giấu mình. 3- Củng cố: - GV chốt ý 4- Dặn dò: Về nhà lập bảng ôn tập, trả lời từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 12 ở bài: Ôn tập phần TLV (tiếp), trang 220 (SGK NV9 T1) ______________________________________________

File đính kèm:

  • docngu van 9 tuan 17 cua Nam 2013 2014.doc