I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầy thu.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ năng lực thơ ca.
3. Thái độ:
- Có tình cảm yêu mến, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên đất trời, biết rung động tinh tế trước sự biến đổi của thiên nhiên đất trời.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Chuẩn bị chân dung tác giả Hữu Thỉnh. Các hình ảnh về mùa thu, một số tác phẩm thơ nói về mùa thu của các tác giả khác
2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên, sưu tầm các hình ảnh về mùa thu
19 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 26 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Ngày soạn: Ngày giảng
Tiết 121
Văn bản: sang thu
- Hữu Thỉnh -
I. mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầy thu.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ năng lực thơ ca.
3. Thái độ:
- Có tình cảm yêu mến, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên đất trời, biết rung động tinh tế trước sự biến đổi của thiên nhiên đất trời.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Chuẩn bị chân dung tác giả Hữu Thỉnh. Các hình ảnh về mùa thu, một số tác phẩm thơ nói về mùa thu của các tác giả khác…
2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên, sưu tầm các hình ảnh về mùa thu…
III. Phương pháp:
- Phương pháp phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình...
- Cách thức tổ chức: Hướng dẫn học sinh khai thác văn bản theo đặc điểm thơ.
IV. tiến trình giờ dạy:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
nội dung
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỹ số:
+ 9/4:
+ 9/5:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ "Viếng lăng Bác" (Viễn Phương).
- Gợi ý trả lời: Học sinh đọc diễn cảm văn bản "Viếng lăng Bác".
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
Giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh về phong cảnh mùa thu.
? Bức tranh vẽ hình ảnh gì?
đ Đất nước Việt Nam chúng ta, đặc biệt là Miền Bắc, một năm có 4 mùa rõ rệt: Xuân, hạ thu, đông. Vào thời điểm chuyển mùa, thiên nhiên vạn vật cũng đều có sự thay đổi rõ rệt và đó cũng là nguồn sáng tạo nghệ thuật cho các nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm tinh tế. Mùa thu đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ rất nhiều, là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thơ. Chúng ta đã biết đến chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, "Đây mùa thu tới" (Xuân Diệu),… Hôm nay, thầy trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nét cảm nhận mới lạ của nhà thơ Hữu Thỉnh khi đất trời chuyển sang thu qua văn bản "Sang thu"…
b. Các hoạt động dạy – học:
*) Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
? Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và phần chú thích ú trong SGK, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Hữu Thỉnh?
? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào?
? Thời gian sang thu được miêu tả ở vùng nào của nước ta?
? Nêu xuất xứ của bài thơ?
GV: Hướng dẫn học sinh đọc: Giọng nhẹ nhàng, khoai thai, nhịp chậm, trầm lắng.
GV: Đọc mẫu một đoạn đ gọi 2 – 3 học sinh đọc ị RKN, nhận xét giọng đọc của học sinh, chú ý sửa cách đọc cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong SGK
? Chùng chình nghĩa là gì?
*) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định cách nhắt nhịp chủ yếu của bài?
? Em đã học các tác phẩm thuộc thể thơ 5 chữ nào?
? Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
? Xác định bố cục của bài thơ?
GV: Cả bài thơ là những quan sát, và cảm nhận của tác giả về thiên nhiên vào thu, từng khổ nối tiếp nhau đều như vậy nên chúng ta không cần phải chia đoạn.
GV: Gọi học sinh đọc khổ 1.
? Tác giả đã cảm nhận được "Mùa thu hình như đã về" từ tín hiệu nào của thiên nhiên?
? Em hiểu Gió se là gió như thế nào?
? Từ "Bỗng" diễn tả trạng thái nào của sự cảm nhận?
? Từ kinh nghiệm trong thực tế, em hiểu gì về thời điểm hương ổi thơm nồng phả vào gió se?
GV: Thu được cảm nhận từ nơi làng quờ, trong cảm nhận của người sống gắn bú với làng quờ, cỏc dõn tộc ở phớa Bắc đất nước (cõy ổi, quả ổi là thứ cõy, quả, gần gũi quen thuộc ở miền Bắc).
Mựa quả chớn, ổi chớn, mựa ổi đó từng trở thành nhan đề cho cả một bộ phim truyện nổi tiếng, ở đõy đó thành mựi hương của mựa thu miền Bắc VN.
? Em hiểu hương ổi phả vào gió se nghĩa là gì?
? Có thể thay từ "Phả" bằng từ nào khác?
? Tại sao tác giả lại dùng từ phả mà không dùng các từ tương tự?
? Câu thơ Sương chùng chình qua ngõ có nghĩa là gì?
GV: Tác giả đã nhân hoá làn sương nó đi qua ngõ nhà có vẻ cố ý chậm hơn mọi ngày. Những giọt sương nhỏ ly ti giăng mắc nhẹ nhàng như cố ý chậm lại thong thả nhẹ nhàng chuyển động chậm chậm sang thu. Hạt sương cũng như có tâm hồn, có cẩm nhậ riêng thong thả qua ngưỡng cửa của mùa thu vậy…
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ Bỗng, và hình như của tác giả?
? Qua đây em cảm nhận được điều gì từ tâm hồn của nhà thơ khi đất trời chuyển sang thu?
GV: Gọi học sinh đọc khổ 2.
? Đất trời sang thu được cảm nhận từ những biểu hiện không gian nào?
? Dềnh dàng nghĩa là gì?
? Tại sao những cánh chim lại bắt đầu vội vã? Cánh chim vội vã báo hiệu điều gì?
? Tác giả viết "Có đám mây mùa hạ, Vất nửa mình sang thu" có ý nghĩa gì? Thực tế có điều này hay không?
? Qua đây em có cảm nhận như thế nào về bức tranh không gian mùa thu được tái hiện trong khổ thơ thứ hai của bài?
GV: Gọi học sinh đọc khổ 3
? Con người còn cảm thấy những biếu hiện khác biệt nào của thời tiết khi chuyển từ mùa hạ sang mùa thu?
? Em hiểu về cái nắng của thời điểm giao mùa này như thế nào?
? Theo em, nét riêng của thời điểm giao mùa hạ - thu được tác giả thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh câu thơ nào?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
? Những nét đặc sắc về Nghệ thuật của văn bản này là gì?
? Nờu nội dung chính của bài thơ?
GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK – 71)
4. Củng cố bài:
? Vì sao thời điểm giao mùa gợi cảm hứng thơ cho tác giả?
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm.
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Đọc lại toàn bộ nội dung văn bản, phân tích theo hướng dẫn.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Làm bài tập theo yêu cầu trong phần luyện tập SGK – 72.
- Soạn nội dung bài tiếp theo "Nói với con" (Y Phương).
- Nguyễn Hữu Thỉnh (1942), quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Năm 1963, ông gia nhập quân ngũ vào binh chủng Tăng – Thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn hoá, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ.
- Ông đã tham gia BCH Hội Nhà văn Việt Nam các khoá III, IV, V. Từ năm 2000, Hữu Thỉnh là Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam.
- Ông là nhà thơ thường viết về đề tài con ngời và cuộc sống ở nông thôn về mùa thu
- Bài tho được tác giả sáng tác vào cuối năm 1977, in lần đầu tiên trên báo Văn nghệ.
- Bài thơ được viết vào thời điểm giao mùa hạ với mùa thu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ
- Trích từ trong tập "Từ chiến hào đến thành phố".
- 2 học sinh đọc.
- Chùng chình cố ý đi chậm lại, không muốn đi nhanh…
- Thể thơ: 5 chữ.
- Ngắt nhịp: 2/3; 3/2.
- Ông đồ (Vũ Đình Liên)
- Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)…
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả.
- Bố cục: 3 phần (Theo 3 khổ thơ)
+ Đoạn 1: Tín hiệu báo thu về (khổ 1).
+ Đoạn 2: Quang cảnh đất trời sang thu (khổ 2).
+ Đoạn 3: Biến đổi trong lòng cảnh vật (khổ 3).
- Học sinh đọc.
- Nhà thơ chợt nhận ra tín hiệu mùa thu về qua sự cảm nhận:
+ Hương ổi, gió se.
- Gió hơi lạnh và khô (se lạnh) đ gió đặc trưng của mùa thu.
- Từ Bỗng có phần ngạc nhiên, bất ngờ trước sự thay đổi của thời tiết tác động đến cảm giác bản thân.
- Hương ổi: Đầu mùa thu, cuối tháng 7, tháng 8, lúc này mùa ổi chín rộ.
- Mùi hương thơm của ổi chín toả vào trong gió gió lạnh làm thức dậy cả không gian vườn ngõ.
- Từ phả có thể thay bằng từ thổi, đưa, bay, lan, tan…
- Từ phả thể hiện sự đột ngột, gợi cảm giác hương thơm nồng nàn hấp dẫn của những vườn cây sum suê trái ngọt ở nôn thôn Việt Nam.
- Chùng chình: gần nghĩa với dềnh dàng, đủng đỉnh, chầm chậm, lững thững…
- Thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, cảm nhận tinh tế của tác giả, tâm hồn thi sỹ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa của cảnh vật, có chút gì đó chưa thật rõ ràng trong cảm nhận, chưa thực sự tin…
- Cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời, thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vô hình: Hương ổi, gió; mờ ảo: Sương; nỏ hẹp và gần gũi: ngõ.
- Sông, Cánh chim, Đám mây.
- Dềnh dàng: Sự chậm chạp, thong thả đ dòng sông thướt tha mềm mại hiền hoà chơi một cách nhàn hạ, thanh thản, gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức tranh thiên nhiên mùa thu…
- Những cánh chim bắt đầu vội vã đi tìm về tổ trong những buổi hoàng hôn, không còn nhởn nhơ rong chơi trong tiết trời mùa hạ, cánh chim bay về phương nam tránh rét…
- Gợi hỡnh ảnh đỏm mõy mựa hạ cũn sút lại trờn bầu trời đó bắt đầu xanh trong.
- Gợi hỡnh ảnh làn mõy mỏng nhẹ, kộo dài – một vẻ đẹp của bầu trời bắt đầu chuyển sang thu.
đ Tác giả không chỉ cảm nhận bằng thị giác mà còn bằng cả tâm hồn thực tế nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết.
* Hỡnh ảnh thơ được tạo bằng cảm nhận tinh tế, kết hợp với trớ tưởng tượng bay bổng. Diễn tả sự thay đổi của đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu (cú cỏi chậm, cỏi nhanh) nhẹ nhàng mà rừ rệt.
ị Qua đú ta cảm nhận được hồn thơ giàu xỳc cảm, thiết tha với quờ hương đất nước của nhà thơ.
- Còn nắng: Vẫn còn bao nhiêu nắng;
- Mưa và sấm: đã vơi dần, bớt bất ngờ;
- Nắng cuối mùa hạ vẫn còn nồng ấm, còn sáng nhưng đã nhạt dần
đ Mùa hạ có những cơn mưa rào bất ngờ chợt đến, chợt đi nhưng giờ đã thưa dần, ít dần…
- Hai câu cuối bài.
- Học sinh đọc ghi nhớ (SGK – 71)
i. tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Nguyễn Hữu Thỉnh (1942), quê Vĩnh Phúc.
- Ông là nhà thơ thường viết về đề tài con ngời và cuộc sống ở nông thôn về mùa thu
2. Tác phẩm:
- Sáng tác vào gần cuối 1977, in lần đầu trong báo “Văn nghệ”
- Trích trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”
3. Đọc – Chú thích:
a) Đọc:
b) Chú thích:
(SGK – 57)
II. phân tích văn bản:
1. Kết cấu:
- Thể thơ: 5 chữ.
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả + Biểu cảm.
- Bố cục: 3 phần
2. Phân tích:
a. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về
- Hương ổi: mùa ổi chín rộ
- Gió se: gió heo may nhẹ, khẽ, khô và hơi lạnh.
- Phả vào: toả vào, trộn lẫn
đ Mùi hương ổi toả vào trong gió se làm thức dậy cả không gian vườn ngõ.
- Sương chùng chình
đ Nhân hoá, hạt sương cũng có tâm hồn, có cảm nhận về mùa thu đang đến.
- Bống, hình như.
đ Tâm trạng ngõ ngàng, cảm xúc bâng khuâng.
ị Yêu thiên nhiên, thời tiết thu và cuộc sống làng quê.
b) Khổ 2: Quang cảnh đất trời sang thu
- Sông – dềnh dàng
đ Nhân hoá, con sông duyên dáng thướt tha, mềm mại, khoan thai, hiền hoà thanh thản.
- Chim vội vã: Tránh rét đ Tím hiệu của mùa thu.
- Đỏm mõy mựa hạ vắt nửa mỡnh sang thu.
ị Sự liờn tưởng thỳ vị, một hỡnh ảnh đầy chất thơ mới mẻ, gợi cảm. Hỡnh ảnh làn mõy mỏng nhẹ, kộo dài của mùa hạ cũn sút lại, vẻ đẹp của bầu trời sang thu.
c) Khổ 3: Biến đổi trong lòng cảnh vật
- Còn nắng: Vẫn còn bao nhiêu nắng;
- Mưa và sấm: đã vơi dần, bớt bất ngờ;
- Hành cây đứng tuổi: già đi
đ Hình ảnh ẩn dụ: Từ những thay đổi của mùa thu thiên nhiên, liên tưởng đến thay đổi của đời người.
iii. tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ 5 chữ, nhịp thơ chậm, âm điệu nhẹ nhàng.
- Hình ảnh chọn lọc mạng đậm nét đặc trưng của sự giao mùa hạ - thu.
2. Nội dung:
3. Ghi nhớ:
(SGK – 71)
iv. luyện tập:
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 26 Ngày soạn: Ngày giảng
Tiết 122
Văn bản: nói với con
- Y Phương -
I. mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
- Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua bài thơ của Y Phương.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ năng lực thơ ca.
3. Thái độ:
- Bồi đắp tình cảm gia đình, tình yêu, niềm tự hào quê hương đất nước.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Chuẩn bị chân dung tác giả Y Phương. Các câu ca, bài hát về tình cảm gia đình tình cảm cha con…
2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên, sưu tầm chân dung nhà thơ Y Phương.
III. Phương pháp:
- Phương pháp phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình...
- Cách thức tổ chức: Hướng dẫn học sinh khai thác văn bản theo đặc điểm thơ.
IV. tiến trình giờ dạy:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
nội dung
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sỹ số:
+ 9/4:
+ 9/5:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ "Sang thu" (Hữu Thỉnh).
- Gợi ý trả lời: Học sinh đọc diễn cảm văn bản "Sang thu".
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
b. Các hoạt động dạy – học:
*) Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
? Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và phần chú thích ú trong SGK, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Hữu Thỉnh?
? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào?
? Nêu xuất xứ của bài thơ?
GV: Hướng dẫn học sinh đọc: Giọng nhẹ nhàng, khoai thai, nhịp chậm, trầm lắng.
GV: Đọc mẫu một đoạn đ gọi 2 – 3 học sinh đọc ị RKN, nhận xét giọng đọc của học sinh, chú ý sửa cách đọc cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong SGK
*) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định cách nhắt nhịp chủ yếu của bài?
? Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
? Xác định bố cục của bài thơ?
GV: Gọi học sinh đọc khổ 1.
? Người cha đó núi với con về những tỡnh cảm cội nguồn nào?
? Lời thơ núi về tỡnh cảm gia đỡnh cú gỡ đặc biệt?
? Bước chõn người con chạm tiếng núi người cha và tới tiếng cười người mẹ.Em cảm nhận ý thơ này như thế nào?
? Từ đú một cảnh tượng như thế nào hiện lờn?
? Vỡ sao lời đầu tiờn của người cha núi với con lại là điều đú?
(Nhắc nhở con về tỡnh cảm ruột thịt, cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người)
? Cỏch núi "người đồng mỡnh yờu lắm" cú gỡ riờng?
? Em hiểu như thế nào về cỏc hỡnh ảnh: đan lờ cài nan hoa-Vỏch nhà ken cõu hỏt?
? Em cảm nhận như thế nào về lời thơ "rừng cho hoa con đường cho những tấm lũng?"
?Những hỡnh ảnh đú gợi về một cuộc sống như thế nào?
? Những hỡnh ảnh đú gợi về một cuộc sống như thế nào?
? Những đặc điểm nào trong cuộc sống của quờ hương được gợi nhắc trong những lời người cha núi với con?
? Cuộc sống gian khổ của người đồng mỡnh được gợi nhắc qua chi tiết điển hỡnh nào?
? Một khụng gian sống như thế nào hiện lờn từ những chi tiết ấy?
? Vỡ sao trong lời núi với con, người cha nhắc tới điều này?
Để con khụng quờn và thương quý mảnh đất, con người nơi quờ hương gian khú.
? Nhưng người cha cũn núi nhiều hơn với con về ý chớ của người đồng mỡnh giữa khụng gian ấy qua những chi tiết nào?
? Nhận xột cỏch diễn đạt trong lời thơ này?
? Từ đú người cha muốn núi với con điều gỡ về người đồng mỡnh
? Cỏch núi"người đồng mỡnh thụ sơ da thịt" của tỏc giả gợi lờn cho em hỡnh dung như thế nào về con người nơi đõy?
?Em cảm nhận như thế nào về lời thơ "người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương – cũn quờ hương thỡ làm phong tục"
? Người cha núi với con về "người đồng mỡnh chẳng mấy ai nhỏ bộ và khụng bao giờ nhỏ bộ được".Em hiểu như thế nào về ý muốn của người cha?
? Qua những lời núi với con, tỡnh cảm nào của người cha đối với quờ hương được bộc lộ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
? Những nét đặc sắc về Nghệ thuật của văn bản này là gì?
? Nờu nội dung chính của bài thơ?
GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố bài:
? Bài thơ cho em hiểu thêm điều gì về tấm lòng của người cha, người mẹ đối với người con?
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Đọc lại toàn bộ nội dung văn bản, phân tích theo hướng dẫn.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Làm bài tập theo yêu cầu trong phần luyện tập SGK.
- Soạn nội dung bài tiếp theo "Mây và sóng" (Ta-go).
- Quờ Trựng Khỏnh – Cao Bằng – dõn tộc Tày
- 1993 Chủ tịch hội Văn nghệ Cao Bằng
- Thơ ụng thể hiện tõm hồn chõn thật, mạnh mẽ và trong sỏng, cỏch tư duy đầy hỡnh ảnh của con người miền nỳi.
- Trớch trong cuốn "Thơ Việt Nam" (1945-1985)
- 2 học sinh đọc.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả.
- Bố cục: 2 phần (Theo 2 khổ thơ)
+ Đoạn 1: (Từ đầu đến "ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời"): núi với con về tỡnh cảm cội nguồn (tỡnh yờu thương của cha mẹ, sự đựm bọc của quờ hương đối với con).
+ Đoạn 2: cũn lại: Núi với con về sức sống bền bỉ, mónh liệt của quờ hương
- Học sinh đọc
- Tỡnh gia đỡnh
- Tỡnh làng xúm
- Cỏch hỡnh dung của người dõn miền nỳi: bước chõn chạm tiếng núi, tới tiếng cười.
+ Cỏch hỡnh dung của người dõn miền nỳi trong những hỡnh ảnh cụ thể: con được nuụi dỡng và lớn lờn trong tỡnh yờu thương, che chở, nõng đún và mong chờ của cha mẹ.
+ Một mỏi ấm gia đỡnh hạnh phỳc: Từng bước đi, từng tiếng núi, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chỳt, mừng vui đún nhận.
- Hoa: vẻ đẹp thiờn nhiờn
- Tấm lũng: vẻ đẹp tỡnh người
=> Những vẻ đẹp đú tự nguyện, sẵn cú nơi đõy.
- Tỡnh làng xúm:
+ Hỡnh ảnh mộc mạc, đẹp: Đan lờ cài nan hoa vỏch nhà ken cõu hỏt => Cuộc sống lao động cần cự và tươi vui của "người đồng mỡnh" được gợi lờn "cỏc động từ "cài, ken" vừa miờu tả cụ thể vừa núi lờn sự gắn bú quấn quýt".
+ Rừng cho hoa con đường cho những tấm lũng => rừng nỳi quờ hương thật thơ mộng và nghĩa tỡnh. Thiờn nhiờn ấy đó che chở, đó nuụi dưỡng con người cả về tõm hồn, lối sống.
=> Người con được trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiờn nhiờn thơ mộng và nghĩa tỡnh của quờ hơng.
ý chớ của con người vợt lờn trờn gian khổ
+ Cao đo nỗi buồn
+ Xa nuụi chớ lớn
+ Khụng chờ đỏ gập ghềnh
+ Khụng chờ thung nghốo đúi
+ Lờn thỏc xuống ghềnh
+ Khụng no cực nhọc
=> Cỏch diễn đạt theo cỏch cảm nghĩ của người miền nỳi. Lặp từ ngữ (sống , khụng chờ, người đồng mỡnh)
=> Can trường, dũng cảm, cú ý chớ vợt lờn gian khổ, yờu quý, gắn bú với mảnh đất quờ hương
ý chớ bằng niềm tin của mỡnh
- Sức sống mónh liệt, bền bỉ của người quờ hương:
+ Thụ sơ da thịt
+ Tự đục đỏ kờ cao quờ hương
+ Quờ hương làm phong tục
=> Người đồng minh chõn chất, mộc mạc nhưng khoẻ mạnh giàu ýchớ, tự tin trong cuộc sống.
- Người đồng minh tự đục đỏ ... phong tục
+ Lao động sỏng tạo để tồn tại,giữ vững truyền thống dõn tộc, khụng chịu chựn bước trước khú khăn gian khổ.
+ Giữ vững gian bản sắc văn hoỏ dõn tộc
+ ý chớ sống can trường, dũng cảm.
- Ước muốn của người cha:
+ Con người khụng bộ nhỏ
+ Cú khớ phỏch, ý chớ vươn lờn trong cuộc sống gian khú.
+ Tự hào về truyền thống quờ hương, cần noi gương tiếp bước vẻ vang
+ Cú nghĩa tỡnh thuỷ chung: khụng được khỏc đi, khụng đỏnh mất mỡnh.
- Tỡnh cảm của người cha với quờ hương:
+ Thương yờu quờ hương, gian lao, vất vả
+ Tự hào về khớ phỏch và ý chớ vươn lờn của con người nơi quờ hương.
+ Yờu quý bản sắc văn hoỏ riờng của dõn tộc
+ Hi vọng thế hệ trẻ nối tiếp truyền thống tốt đẹp của quờ hương, dõn tộc.
- Giọng điệu thiết tha, trỡu mến
- Xõy dựng cỏc hỡnh ảnh cụ thể mà cú tớnh khỏi quỏt, mộc mạc và vẫn giàu chất thơ
- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiờn.
- Học sinh đọc ghi nhớ (SGK)
i. tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Hứa Vĩnh Sước (1948), dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng.
2. Tác phẩm:
- Trớch trong cuốn "Thơ Việt Nam" (1945-1985)
3. Đọc – Chú thích:
a) Đọc:
b) Chú thích:
(SGK)
II. phân tích văn bản:
1. Kết cấu:
- Thể thơ: Tự do.
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả + Biểu cảm.
- Bố cục: 2 phần
2. Phân tích:
a. Núi với con về tỡnh cảm cội nguồn:
- Tỡnh gia đỡnh
+ Một mỏi ấm gia đỡnh hạnh phỳc
- Tỡnh làng xúm:
+ Hỡnh ảnh mộc mạc, đẹp: Cuộc sống lao động cần cự và tươi vui của "người đồng mỡnh" được gợi lờn "cỏc động từ "cài, ken" vừa miờu tả cụ thể vừa núi lờn sự gắn bú quấn quýt".
b. Sức sống bền bỉ, mónh liệt của quờ hương:
Cuộc sống cằn cỗi, hiểm trở, gian khổ.
+ Sống trờn đỏ khụng chờ đỏ gập ghềnh... Khụng lo cực nhọc.
- Ước muốn của người cha:
+ Con người khụng bộ nhỏ
+ Cú khớ phỏch, ý chớ vươn lờn trong cuộc sống gian khú.
+ Tự hào về truyền thống quờ hương.
+ Cú nghĩa tỡnh thuỷ chung: khụng được khỏc đi, khụng đỏnh mất mỡnh.
- Tỡnh cảm của người cha với quờ hương:
+ Thương yờu quờ hương, gian lao, vất vả
+ Tự hào về khớ phỏch và ý chớ vươn lờn của con người nơi quờ hương.
+ Yờu quý bản sắc văn hoỏ riờng của dõn tộc
+ Hi vọng thế hệ trẻ nối tiếp truyền thống tốt đẹp của quờ hương, dõn tộc.
iii. tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Giọng điệu thiết tha, trỡu mến
- Xõy dựng cỏc hỡnh ảnh cụ thể mà cú tớnh khỏi quỏt, mộc mạc và vẫn giàu chất thơ
- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiờn.
2. Nội dung:
3. Ghi nhớ:
(SGK)
iv. luyện tập:
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 26 Ngày soạn: Ngày giảng
Tiết 123
nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý
I. mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt ngĩa tường minh và nghĩa hàm ý, giản đoán được hàm ý.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng trong nói, viết phù hợp và đạt hiệu quả giao tiếp.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. Ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu, làm các bài tập trong SGK, SBT, lấy ví dụ…
III. Phương pháp:
- Phương pháp: Khái quát hoá sau khi phân tích tổng hợp các ngữ liệu, kiến thức và liên hệ thực tế, làm bài tập...
- Cách thức tổ chức: Vấn đáp, thảo luận nhóm, tổ…
IV. tiến trình giờ dạy:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
nội dung
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Lieõn keỏt caõu, lieõn keỏt ủoaùn vaờn trong vaờn baỷn coự taực duùng gỡ? Caực caõu, caực ủoaùn vaờn trong vaờn baỷn phaỷi lieõn keỏt chaởt cheừ vụựi nhau treõn nhửừng phửụng dieọn naứo?
- Gợi ý trả lời: + Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ trong SGK.
+ 1. B; 2. C.
3. Giảng bài mới:
a. Dẫn vào bài:
Trong giao tiếp hàng ngày, mỗi phát ngôn của chúng ta đều chứa đựng một thông tin nào đó. Có khi thông tin được trực tiếp thông báo qua lời nói, tức nó có nghĩa tường minh. Xong cũng có khi có những thông tin phải suy ra từ lời nói mà không được hiểu trực tiếp, đó là nghĩa hàm ý. Vậy, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý là gì? Chúng ta cần phât biệt chúng ra sao? Bài học hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu…
b. Các hoạt động dạy – học:
*) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý.
GV: Yêu cầu học sinh tra từ điển Tiếng Việt.
? Dựa vào tên gọi, em hiểu như thế nào là nghĩa tường minh? Lấy ví dụ?
? Em hiểu thế nào là nghĩa hàm ý?
? Thay lời bạn B để trả lời câu hỏi của A bằng những hàm ý khác nhau?
GV: Gọi học sinh đọc nội dung ví dụ (SGK – 74, 75). đ Chú ý hai câu nói của anh thanh niên.
? Qua câu nói "Trời ơi, chỉ còn có năm phút!", em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì? (Câu nói này của anh thanh niên được hiểu như thế nào?)
? Vì sao anh thanh niên không nói thẳng điều đó với ông họa sỹ và cô gái kỹ sư?
? Tuy chỉ thốt lên như vậy, nhưng ông họa sỹ và cô gái kỹ sư có hiểu được tâm trạng của anh thanh niên hay không?
? Vậy câu nói của anh thanh niên chứa đựng ý nghĩa gì?
- Giáo viên: Cho học sinh làm nội dung bài tập 1a. (SGK – 75)
? Trong đoạn văn trên, theo em, câu nào cho thấy ông họa sỹ cũng chưa muốn chia tay với anh thanh niên?
? Vậy, từ ngữ nào giúp em nhận ra điều ấy?
đ Giáo viên: Mặc dù không cần nói ra, nhưng với cử chỉ (cái "tặc lưỡi") của ông họa sỹ cũng cho ta hiểu được thái độ của ông họa sỹ cũng chưa muốn chia tay với anh thanh niên đ Đây là cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát vào câu nói thứ hai của anh thanh niên.
? Theo em trong câu nói "Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này!" của anh thanh niên trên có ẩn ý gì hay không?
? Vậy câu nói của anh thanh niên mang nghĩa tường minh hay chứa hàm ý?
- Giáo viên: Cho học sinh làm nội dung bài tập 1b. (SGK – 75)
? Trong đoạn trích trên, có những từ ngữ nào miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn liên quan đến chiếc khăn mùi soa?
? Thái độ đó giúp em đoán được điều gì liên quan đến chiếc khăn mùi soa?
- Giáo viên: Cô gái ngượng vì người thanh niên thì ít – vì anh thanh niên thật thà đến mức vụng về – nhưng cô ngượng với ông họa sỹ già dày dạn kinh nghi
File đính kèm:
- NV9TUAN 26.doc