Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 28 - Tiết 132 đến tiết 135

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh:

 - Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung văn bản, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trỡnh ngữ văn THCS.

 2. Kỹ năng:

 - Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng

 3. Thái độ:

 - Có ý thức sử dụng trong việc làm bài.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. Ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.

 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và lập bảng tổng kết theo yêu cầu trong SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Phương pháp: Khái quát hoá sau khi phân tích tổng hợp các ngữ liệu, kiến thức và liên hệ thực tế, làm bài tập.

 - Cách thức tổ chức: Vấn đáp, thảo luận nhóm, tổ

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 28 - Tiết 132 đến tiết 135, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 132 Tổng kết văn bản nhật dụng I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Trờn cơ sở nhận thức tiờu chuẩn đầu tiờn và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tớnh cập nhật của nội dung văn bản, hệ thống hoỏ được chủ đề của cỏc văn bản nhật dụng trong chương trỡnh ngữ văn THCS. 2. Kỹ năng: - Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cỏch tiếp cận văn bản nhật dụng 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng trong việc làm bài. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. Ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và lập bảng tổng kết theo yêu cầu trong SGK. III. Phương pháp: - Phương pháp: Khái quát hoá sau khi phân tích tổng hợp các ngữ liệu, kiến thức và liên hệ thực tế, làm bài tập... - Cách thức tổ chức: Vấn đáp, thảo luận nhóm, tổ… IV. tiến trình giờ dạy: hoạt động của thầy hoạt động của trò nội dung 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: a. Dẫn vào bài: b. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Lập bảng tổng kết văn bản nhật dụng 8 Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000. Tài liệu của Sở khoa học Cụng nghệ Hà Nội Thụng bỏo Nghị luận kết hợp với hành chớnh Lời kờu gọi bỡnh thường: "Một ngày khụng dựng bao nilụng" được truyền đạt bằng một hỡnh thức rất trang trọng: "Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000". Điều đú cựng với sự giải thớch đơn giản và sỏng tỏ về tỏc hại của việc dựng bao nilụng đó gợi cho chỳng ta những việc cú thể làm ngày để cải thiện mụi trường sống, để bảo vệ trỏi đất – ngụi nhà chung của chỳng ta. Giới thiệu chi tiết, cụ thể, số liệu chớnh xỏc, lập luận chặt chẽ kết hợp với yếu tố biểu cảm nờn tớnh thuyết phục cao ễn dịch thuốc lỏ Xó luận Thuyết minh kết hợp với nghị luận, biểu cảm Giống như ụn dịch, nạn nghiện thuốc lỏ rất dễ lõy lan và gõy những tổn hại to lớn cho sức khoẻ và tớnh mạng con người. Song nạn nghiện thuốc là cũn nguy hiểm hơn cả ụn dịch: nú gặm nhấm sức khoẻ con người nờn khụng dễ kịp thời nhận biết, nú gõy tỏc hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đỡnh và xó hội. Bởi vậy muốn chống lại nú, cần phải cú quan tõm cao hơn và biện phỏp triệt để hơn là phũng chống ụn dịch. - Số liệu cụ thể, chớnh xỏc. - Bằng cỏch lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, cỏch so sỏnh bằng nhiều yếu tố biểu cảm nờn đầy tớnh thuyết phục. Bài toỏn dõn số Nghị luận Nghị luận kết hợp với tự sự, thuyết minh Đất đai khụng sinh thờm, con người ngày càng nhiều lờn gấp bội. Nếu khụng hạn chế sự gia tăng dõn số thỡ con người sẽ tự làm hại chớnh mỡnh. Từ cõu chuyện một bài toỏn cổ về cấp số nhõn, tỏc giả đó đưa ra con số buộc người đọc phải liờn tưởng suy ngẫm về sự gia tăng dõn số đỏng lo ngại của thế giới – nhất là ở những nước chậm phỏt triển. Dựa trờn cơ sở một bài toỏn cổ kể về việc kộn rể nhà thụng thỏi làm cơ sở cho việc lập luận thờm chặt chẽ. Cỏc số liệu cụ thể, chớnh xỏc. 9 Phong cỏch Hồ Chớ Minh Nghị luận Nghị luận kết hợp với thuyết minh, biểu cảm Vẻ đẹp phong cỏch Hồ Chớ Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoỏ dõn tộc và tinh hoa văn hoỏ nhõn loại, giữa vĩ đại và giản dị Chọn lọc chi tiết tiờu biểu, sắp xếp mạch lạc, phự hợp, hài hoà. Ngụn từ sử dụng chuẩn mực, hỡnh ảnh đẹp đấu tranh cho thế giới hoà bỡnh Xó luận nghị luận kết hợp với biểu cảm Nguy cơ chiến tranh hạt nhõn đe doạ toàn thế giới và sự sống trờn trỏi đất. Cuộc chạy đua vũ trang vụ cựng tốn kộm và cướp đi của thế giới những điều kiện để phỏt triển, để loại trừ nạn đúi, nạn thất học và khắc phục nhiều bệnh tật cho hàng trăm triệu con người, nhất là ở những nước chậm phỏt triển. Chiến tranh hạt nhõn là điều vụ cựng phi lý, phản văn minh vỡ nú tiờu diệt mọi sự sống. Vỡ vậy đấu tranh cho hoà bỡnh, ngăn chặn và xoỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhõn là nhiệm vụ thiết thõn và cấp bỏch của mỗi người, của toàn thờ loài người. Bài viết giàu sức thuyết phục bởi lập luận chặt chẽ, tớnh chớnh xỏc cụ thể và nhiệt tỡnh tỏc giả Tuyờn bố thế giới về sự sống cũn bảo vệ và phỏt triển trẻ em Tuyờn bố Nghị luận kết hợp với thuyết minh Bảo vệ quyền lợi chăm lo đến sự phỏt triển của trẻ em là trong những vấn đề quan trọng, cấp bỏch, cú ý nghĩa toàn cầu. Bản tuyờn bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ngày 30/9/90 đó khẳng định điều ấy và cam kết thực hiện những nhiệm vụ cú tớnh toàn diện vỡ sự sống cũn và phỏt triển của trẻ em. vỡ tương lai của toàn nhõn loại Bố cục mạch lạc, hợp lý. Cỏc ý trong văn bản cú mối quan hệ với nhau. Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Mục tiờu Hoạt động 2: Tỡm phương phỏp học văn bản nhật dụng GV hướng dẫn HS rỳt ra những bài học về phương phỏp văn bản nhật dụng qua hệ thống cõu hỏi, gợi ý. - Muốn học tốt văn bản nhật dụng, trước hết cần lưu ý đến vấtn đề gỡ? - Mối quan hệ giữa văn bản nhật dụng với cỏc mụn học khỏc như thế nào? Từ đú cú thể rỳt ra bài học gỡ? - Qua đú, cú thể rỳt ra những kết luận gỡ về phương phỏp học văn bản nhật dụng? HS đọc phần Ghi nhớ SGK 4. Củng cố bài: - GV củng cố lại nội dung ôn tập. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ghi nhớ. - Lập bảng thống kê ôn tập ra giấy, giờ sau nộp. - Đọc và tỡm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ". - Tớnh cập nhật về nội dung là tiờu chuẩn hàng đầu của văn bản nhật dụng. Điều đú đũi hỏi lỳc học văn bản nhật dụng nhất thiết phải liờn hệ với thực tiễn cuộc sống. - Hỡnh thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm về hỡnh thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt để phõn tớch tỏc phẩm III. Phương phỏp học văn bản nhật dụng: Văn bản nhật dụng: vận dụng vào thực tiễn (bày tỏ quan điểm, cỏch thức bảo vệ quan điểm, ý kiến ấy) - Kiến thức của văn bản nhật dụng liờn quan đến nhiều mụn học (Vớ dụ: cú thể kết hợp với cỏc mụn: Giỏo dục cụng dõn, Sinh học.....) * Ghi nhớ: (SGK) V. Rút kinh nghiệm: Tuần 28 Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 132 Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Cú kỹ năng trỡnh bầy miệng một cỏch mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận đỏnh giỏ của mỡnh về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tập phân tích tổng hợp, kỹ năng diễn đạt, trình bày, luyện nói… 3. Thái độ: - Luyện cỏch lập ý, lập dàn bài và cỏch dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Một số bài văn mẫu. 2. Học sinh: Chuẩn bị phần chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu SGK. III. phương pháp: - Học sinh lên bảng trình bày miệng. IV. tiến trình giờ dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Mục tiờu 1. ổn định l 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Giảng bài mới: a. Dãn vào bài: b. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1:chuẩn bị ở nhà: Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời - Bàn về bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt. HDHS Tỡm hiểu đề: - Kiểu bài? - Vấn đề nghị luận? - Cỏch nghị luận: suy nghĩ; xuất phỏt từ cảm thụ cỏ nhõn đối với cỏc bài thơ, khỏi quỏt thành những thuộc tớnh tinh thần cao đẹp của con người. Tỡm ý? Lập dàn ý? Mở bài? - Giới thiệu nhà thơ Bằng Việt và bài thơ "Bếp lửa" Thõn bài? 1. Những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu? + Giải thớch nghĩa hai từ "Chờn vờn, ấp iu" - Những dũng cảm xỳc hồi tưởng của chỏu về bà? 2. Những suy ngẫm về bà và hỡnh ảnh bếp lửa? 3. Niềm thương nhớ của chỏu? Hoạt động 2:luyện nói trên lớp: 4. Củng cố bài: - Giáo viên nhấn mạnh lại vai trò, của tiết luyện nói, rèn khả năngư diễn đạt cho học sinh. - Đánh giá sự chuẩn bị bài ở nhà và phần luyện nói trên lớp của học sinh. 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Chương trình dịa phương phần Tập làm văn". - Kiểu bài: nghị luận về một bài thơ - Vấn đề nghị luận :Bàn về bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt. - Cỏch nghị luận: suy nghĩ; xuất phỏt từ cảm thụ cỏ nhõn đối với cỏc bài thơ, khỏi quỏt thành những thuộc tớnh tinh thần cao đẹp của con người. - Tỡnh yờu quờ hương núi chung trong cỏc bài thơ đó học, đó đọc. - Tỡnh yờu quờ hương với nột riờng trong bài thơ "bếp lửa" của Bằng Việt. - Giới thiệu nhà thơ Bằng Việt và bài thơ "Bếp lửa" - Hỡnh ảnh một bếp nửa ở làng quờ Việt Nam thời thơ ấu Một bếp ……….. nắng mưa - Những dũng cảm xỳc hồi tưởng của chỏu về bà: + Cả một thời thơ ấu bỗng sống lại: "Lờn bốn…………….cũn cay" + Ấn tượng nhất là mựi khúi bếp: vừa tả thực vừa tả hỡnh ảnh tượng trưng. + Nhớ nhất vẫn là hỡnh ảnh người bà bờn bếp lửa. - Bếp lửa lại thức thờm một kỷ niệm tuổi thơ: những kỷ niệm đầy ắp õm thanh, ỏnh sỏng và những tỡnh cảm sõu sắc xung quanh cỏi bếp lửa quờ hương: "Tỏm năm rũng ………..cỏnh đồng xa" + õm điệu tha thiết của cõu thơ cũn gợi ra tỡnh cảm vắng vẻ, cụi cỳt, vời vợi nhớ thương của hai bà chỏu. => Bếp lửa đỏnh thức kỷ niệm tuổi thơ, ở đú lung linh hỡnh ảnh người bà và cú cả hỡnh ảnh quờ hương. - Từ những kỷ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người chỏu suy ngẫm về cuộc đời và lẽ sống của bà. Hỡnh ảnh luụn gắn liền với hỡnh ảnh bếp lửa, ngọn lửa. - Đứa chỏu năm xưa giờ đó trưởng thành "Giờ chỏu đó đi xa. cú ngọn khúi trăm tàu Cú lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả … Sớm mai này bà nhúm bếp lờn chưa?" Điệp từ "trăm" mở ra một thế giới rộng lớn với những điều mới mẻ. Học sinh lên bảng trình bày miệng. I. chuẩn bị ở nhà: Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời - Bàn về bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt. 1. Tỡm hiểu đề: - Kiểu bài: nghị luận về một bài thơ - Vấn đề nghị luận - Cỏch nghị luận: suy nghĩ; xuất phỏt từ cảm thụ cỏ nhõn đối với cỏc bài thơ, khỏi quỏt thành những thuộc tớnh tinh thần cao đẹp của con người. 2. Tỡm ý: - Tỡnh yờu quờ hương núi chung trong cỏc bài thơ đó học, đó đọc. - Tỡnh yờu quờ hương với nột riờng trong bài thơ "bếp lửa" của Bằng Việt. 3. Lập dàn ý: A. Mở bài: - Giới thiệu nhà thơ Bằng Việt và bài thơ "Bếp lửa" B. Thõn bài: 1. Những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu - Hỡnh ảnh một bếp nửa ở làng quờ Việt Nam thời thơ ấu Một bếp …………..nắng mưa + Giải thớch nghĩa hai từ "Chờn vờn, ấp iu" - Những dũng cảm xỳc hồi tưởng của chỏu về bà: + Cả một thời thơ ấu bỗng sống lại: Lờn bốn ………. cũn cay" + Ấn tượng nhất là mựi khúi bếp: vừa tả thực vừa tả hỡnh ảnh tượng trưng. + Nhớ nhất vẫn là hỡnh ảnh người bà bờn bếp lửa. - Bếp lửa lại thức thờm một kỷ niệm tuổi thơ: những kỷ niệm đầy ắp õm thanh, ỏnh sỏng và những tỡnh cảm sõu sắc xung quanh cỏi bếp lửa quờ hương: "Tỏm ……………. đồng xa" + õm điệu tha thiết của cõu thơ cũn gợi ra tỡnh cảm vắng vẻ, cụi cỳt, vời vợi nhớ thương của hai bà chỏu. => Bếp lửa đỏnh thức kỷ niệm tuổi thơ, ở đú lung linh hỡnh ảnh người bà và cú cả hỡnh ảnh quờ hương. 2. Những suy ngẫm về bà và hỡnh ảnh bếp lửa: - Từ những kỷ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người chỏu suy ngẫm về cuộc đời và lẽ sống của bà. + Phõn tớch điệp từ nhúm trong cõu thơ - Hỡnh ảnh bà luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa 3. Niềm thương nhớ của chỏu: Đứa chỏu năm xưa giờ đó trưởng thành "Giờ chỏu đó đi xa. cú ngọn khúi trăm tàu Cú lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả … Sớm mai này bà nhúm bếp lờn chưa?" Điệp từ "trăm" mở ra một thế giới rộng lớn với những điều mới mẻ. ii. luyện nói trên lớp: V. Rút kinh nghiệm Tuần 28 Ngày soạn: Ngày giảng Tiờt 134-135 viết bài tập làm văn số 7 nghị luận văn học I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm chắc yêu cầu nội dung, hình thức của một bài văn nghị luận văn học. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tập phân tích tổng hợp, kỹ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết… 3. Thái độ: - Học sinh biết bày tỏ thái độ, đánh giá cảm nhận của bản thân về tác phẩm văn học. - Trung thực, tự giác, độc lập. - Bồi dưỡng kiến thức bộ môn. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Đề bài, dàn ý chi tiết, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Vở viết văn. III. phương pháp: - Học sinh viết bài độc lập, trung thực. IV. tiến trình giờ dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung 1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số: 9A: 9B: 2. Giảng bài mới: Hoạt động 1 :Đề bài: Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài "Nói với con" (Y Phương). Hoạt động2 :Yêu cầu: - Nội dung ? Bài viết có bố cục ba phần: MB, TB, KB? Hoạt động 3  C. biểu điểm: 1. Điểm 8 – 9: - Làm đúng kiểu bài, bài làm đủ ý, diễn đạt mạch lạc. - Liên hệ thực tế tốt - Chữ viết sạch đẹp, trình bày khoa học, bố cục 3 phần. - Sai không quá 3 lỗi chính tả. 2. Điểm 5 – 6 – 7: - Làm đúng kiểu bài, bài làm đủ ý xong chưa thực sự sâu sắc, đôi chỗ diễn đạt còn lủng củng. - Liên hệ thực tế chưa nhiều. - Chữ viết sạch đẹp, trình bày khoa học, bố cục 3 phần. - Sai không quá 5 lỗi chính tả. 3. Điểm 3 – 4: - Bài làm còn sơ sài, cẩu thả, bố cục không rõ. - Nội dung không sâu sắc, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả. 4. Điểm 1 – 2: - Làm sai kiểu bài, diễn đạt yếu, chữ viết quá xấu, bài biết thiếu nhiềi ý. - ý thức làm bài kém. - Lạc đề… 4. Củng cố bài: - Giáo viên thu bài, đếm bài về chấm. - Nhận xét học sinh làm bài, RKN. 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý". - Học sinh cảm nhận và suy nghĩ của bản thân về tình cảm cha con trong bài "Nói với con" của nhà thơ dân tộc Tày (Y Phương). - Bài viết cần vận dụng yêu cầu, đặc điểm của một bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. Thể hiện sự nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Bài viết có bố cục ba phần: MB, TB, KB. A. Đề bài: Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài "Nói với con" (Y Phương). B. Yêu cầu: 1. Nội dung: - Học sinh cảm nhận và suy nghĩ của bản thân về tình cảm cha con trong bài "Nói với con" của nhà thơ dân tộc Tày (Y Phương). - Bài viết cần vận dụng yêu cầu, đặc điểm của một bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. Thể hiện sự nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Bài viết có bố cục ba phần: MB, TB, KB. V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTUAN28.doc
Giáo án liên quan