A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
- Tập viết văn bản nghị luận về các sự việc, hiện tượng xã hội ở địa phương.
- Tích hợp với các văn bản Văn và Tiếng việt.
- Tích hợp với vốn sống và các môn học khác trong chương trình Ngữ văn 9.
- Rèn luyện kỹ năng về văn bản nghị luận như tìm hiểu đề, tìm ý, xây dựng bố cục, đề cương(dàn bài), viết
B. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Trao đổi bài cho HS sửa chữa.
2 Học sinh: Sửa bài theo hướng dẫn.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II.Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2159 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 29 - Bài 28 - Tiết 143: Chương trình địa phương phần tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:
Tuần 29 Bài 28
Tiết 143
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN.
& b
A.. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
- Tập viết văn bản nghị luận về các sự việc, hiện tượng xã hội ở địa phương.
- Tích hợp với các văn bản Văn và Tiếng việt.
- Tích hợp với vốn sống và các môn học khác trong chương trình Ngữ văn 9.
- Rèn luyện kỹ năng về văn bản nghị luận như tìm hiểu đề, tìm ý, xây dựng bố cục, đề cương(dàn bài), viết …
B.. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Trao đổi bài cho HS sửa chữa.
2 Học sinh: Sửa bài theo hướng dẫn.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II.Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung ghi
A. Hoạt động 1: Ôn lại yêu cầu và cách làm một bài nghị luận.
- Yêu cầu của bài nghị luận là gì?
- Nêu cách làm một bài nghị luận về các vấn đề ở địa phương?
B. Hoạt động 2: Trao đổi bài cho HS và hướng dẫn sửa chữa.
- Xác định yêu cầu của đề?
- Hình thức của bài có đủ ba phần không?
- Bài viết đúng nội dung không?
- Cách viết câu, dùng từ, diễn đạt ý, lỗi chính tả.
C. Hoạt động 3: Gọi HS đọc bài trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV tổng kết.
I. Ôn lại yêu cầu và cách làm bài:
1. Yêu cầu:
Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài, nêu ý kiến riệng dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng nào đó ở địa phương.
2. Cách làm:
a. Chọn bất cứ sự việc, hiện tượng nào có ý nghĩa ở địa phương về tất cả các lĩnh vực của đời sống:
- Gương người tốt việc tốt, học sinh nghèo vượt khó, đấu tranh chống tiêu cực, giúp đỡ người nghèo, giúp đỡ các gia đình chính sách, giúp bạn học tập.
- Quan hệ tình cảm trong gia đình, nhà trường, xã hội.
- Vấn đề môi trường, tệ nạn xã hội …
b. Phải bày tỏ rõ thái độ, tình cảm của mình trước các sự việc, hiện tượng được nói đến trong bài viết:
- Thái độ khen, chê, đồng tình, phản đối .
- Tình cảm nồng nhiệt, xúc động, cảm phục, phẫn nộ.
II. HS nhận bài: đọc và sửa chữa theo hướng dẫn.
1. Lớp 9A2:
- Tổ 1: Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí đô thị.
- Tổ 2: Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ có làm gương hay không, có những biểu hiện bạo hành hay không?
- Tổ 3: Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng và tệ nạ xã hội.
-Tổ 4: Hậu quả của rác thải khó tiêu hủy (bao bì ni lông, chai lọ bằng nhựa tổng hợp …) đối với việc canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn.
2. Lớp 9A8:
- Tổ 1: Hậu quả của rác thải khó tiêu hủy( bao bì ni lông, chai lọ bằng nhựa tổng hợp) đối với việc canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn.
- Tổ 2: Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ có làm gương hay không? Có những biểu hiện bạo hành hay không?
- Tổ 3: Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng và tệ nạn xã hội.
III. HS chọn bài hay đọc trước lớp:
- Lớp theo dõi để nhận xét.
- GV kết luận.
IV.Củng cố:
- Rèn luyện lại cách diễn đạt.
- Xác định trọng tâm vấn đề.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
Chuẩn bị bài Trả bài tập làm văn số 7.
- Bài đã chấm.
- Liệt kê các lỗi mắc phải của HS.
- Bài hay của HS.
V.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- GIAHY143.DOC